BG 2 Vitamin

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

VITAMIN

Vitamin là nhóm các hợp chất có phân tử lượng tương đối nhỏ, có
tính chất lý hóa khác nhau nhưng đặc biệt cần thiết cho hoạt động
sống của bất kỳ cơ thể sinh vật nào.

Cách gọi tên vitamin: có ba cách:


- Dựa vào tác dụng sinh lý của vitamin thêm “anti” vào bệnh đặc
trưng thiếu vitamin.
- Dựa vào chữ cái.
- Dựa vào cấu trúc hóa học
antisocbut

vitamin C

acid ascocbic
Phân loại: Các vitamin được phân nhóm trên các cơ sở sau:
- Khả năng hòa tan
- Vai trò sinh hóa
- Cấu trúc hóa học

* Nhóm vitamin hòa tan trong nước: Vitamin B1 (tiamin), Vitamin B2


(riboflavin), Vitamin B3 (axit pantotenic), Vitamin B5 (nicotinamit),
Vitamin B6 (piridoxin), Vitamin B7 (biotin), Vitamin B10 (axit folic),
vitamin B12 (các cianocobalamin), vitamin B15 (axit pangaminic),
vitamin C, vitamin P (citrin), vitamin U (S-metyl-metionin).
Đặc điểm chung của các vitamin nhóm này là cơ thể không dự trữ,
năng lượng cung cấp dư sẽ bị đào thải chủ yếu qua nước tiểu

* Nhóm vitamin hòa tan trong dầu béo: Vitamin A (antixerophtalmias),


các vitamin D, các vitamin E, các vitamin K
Các loài vitamin tan trong nước tham gia vào quá trình liên quan với
sự giải phóng năng lượng (như oxi hóa khử, phân giải các chất hữu cơ)
trong cơ thể.

Các loài vitamin tan trong chất béo (dầu) tham gia vào các quá trình
hình thành các chất trong các cơ quan và mô

- Nhóm các vitamin làm tăng khả năng chống lại viêm nhiễm gồm
có vitamin A, B1, B2, C, D, H, P.
- Nhóm các vitamin bảo đảm cho hệ thần kinh hoạt động hoàn hảo
gồm vitamin A, B1, B2, C.

- Nhóm các vitamin khởi động việc tạo máu gồm có vitamin A, B2,
B12, axit folic, C, D.
- Nhóm các vitamin chi phối tới việc tạo mô xương và răng gồm có
vitamin A, B1,C, D.
- Nhóm các vitamin chi phối tới hoạt động sinh dục gồm có A, C, E.
- Nhóm trợ giúp sự tăng trưởng: gồm tất cả các vitamin trừ vitamin H.

Nhu cầu vitamin cho các bệnh


Khô mắt,phù đại giác mạc Vitamin A

Còi xương Vitamin D

Các rối loạn về sinh sản Vitamin E

Rối loạn về đông máu Vitamin K

Bệnh tê phù, viên thần kinh Vitamin B1

Bệnh động kinh Vitamin B6


THIAMIN
Tên khác: Vitamin B1

3-((4-Amino-2-methyl-5-pyrimidinyl)methyl)- 5-(2-hydroxyethyl)-4-methylthiazolium

Công dụng
Dùng để phòng và điều trị bệnh beri-beri
Dạng bào chế
Cồn thuốc (0,25mg/5ml);
Viên nén (5; 10; 25; 50; 100; 250; 500 mg)
Thuốc tiêm: 100mg/ml
Nguồn gốc và các phương pháp điều chế
Nguồn gốc tự nhiên
- Có trong thức ăn từ thực vật và động vật
- Có nhiều trong men bia
- Có trong hạt ngũ cốc (đậu nành, đậu xanh, đậu đen…), trong mầm
cây họ đậu; cà chua; khoai tây, thịt, trứng, sữa
Phương pháp điều chế

Tổng hợp dẫn chất pyrimidin


Tổng hợp dẫn chất thiazol
Tổng hợp dẫn chất pyrimidin

β-ethoxypropionic

ethyl natri formy-β-ethoxypropionat

2-methyl -5-ethoxymethyl-6-hydroxypryrimidin

2-methyl -5-bromomethyl-6-aminopryrimidin hydrobromid


Tổng hợp dẫn chất thiazol

3-cloro -5-hydroxy-2-pentanon

Tổng hợp thiamin 4-methyl-5-hydroxyethyl thiazol

+ C4H9OH
.HBr
Tính chất
- Vitamin B1 Tan tốt trong nước, bền trong môi trường acid, nhưng bị
phân hủy nhanh khi đun nóng trong môi trường kiềm.

- Vitamin B1 nhạy cảm với nhiệt độ.


ACID FOLIC
Tên khác: Vitamin B9

Acid-2-[4-[[(2-amino-4-hydroxypteridin-6-yl)methyl]amino benzamido] glutaric

Công dụng
Dùng để phòng và điều trị bệnh thiếu máu nguyên đại
hồng cầu
Dạng bào chế
Viên nén (0,1; 0,4; 0,8; 1; 5 mg)
Thuốc tiêm: 5 và 10 mg/ml
Nguồn gốc và các phương pháp điều chế
Nguồn gốc tự nhiên
Acid folic có nhiều trong men bia, đậu tương, cá nấm, sữa, cà chua,
và trong các loại rau (dền, xà lách, súp lơ…)
Phương pháp điều chế

2,4,5-triamino-6-hydroxypyrimidin 2,3-dibromopropionaldehyd
Acid para aminobenzoylglutamic

+
Tính chất
Lý tính
- Bột màu da cam hoặc da cam hoặc màu vàng.
- Ít tan trong nước, không tan trong dung môi hữu cơ.
- Dễ tan trong các dung dịch hydroxyd và carbonat kim loại kiềm.
- Dễ tan trong các dung dịch acid (HCl, H2SO4…).
Hóa tính
- Acid folic có tính lưỡng tính.
- Acid folic dễ bị phân hủy dưới tác dụng của ánh sáng, tia tử ngoại,
chất oxi hóa, chất khử và khi đun nóng.
VITAMIN A
- Vitamin A không phải là một chất mà là tên chung để chỉ nhiều chất
có hoạt tính sinh học tương tự nhau.
- Chất thường gọi vitamin A là retinol.

retinol
vitamin A2

Neovitamin A
Công dụng
- Vitamin A rất cần thiết cho việc phát triển và phân chia tế bào ở các
tổ chức biểu mô.
- Vitamin A cần thiết cho sự phát triển xương, sự sinh sản phát triển
bào thai.
- Vitamin A có tác dụng làm tăng chức năng miễn dịch, có tác dụng
ngăn ngừa sự phát triển của 1 số loại ung thư.

- Phòng và điều trị bệnh quáng gà, khô, loét giác mạc và kết mạc.

- Trẻ em bị thiếu vitamin A rất dễ mắc bệnh nhiễm trùng, bệnh sởi,
các bệnh hô hấp và ỉa chảy.

Liều lượng: Uống hoặc tiêm bắp từ 50.000 – 200.000 đ.v./ngày


Dạng bào chế: Viên nang, viên nén, dung dịch uống và dạng tiêm
Nguồn gốc và các phương pháp điều chế

- Vitamin có nhiều trong gan cá, bơ, pho mát, sữa tươi, lòng đỏ trứng.
- Có nhiều trong các loại rau củ quả như: cải xanh, cà rốt, cà chua, ớt,
quả mơ, quả gấc, quả bí đỏ.

- Trong công nghiệp, vitamin A được sản xuất từ hai nguồn nguyên
liệu là gan cá biển và hóa chất qua con đường tổng hợp hóa học.

- Nguyên liệu chính là gan cá thu, cá mập, cá voi,...

You might also like