Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 43

Boolean Algebra

“ An Investigating of the Laws of Thought”

Giáo viên: TS. Nguyễn Văn Hiệu


Email: nvhieuqt@dut.udn.vn

Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 1


Nội dung

• Đại số Boole
• Hàm Boole
• Các khái niệm
• Mạch lôgic
• Cực tiểu hóa các mạch lôgic

Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 2


Đại số boole

Định nghĩa
Đại số Boole là một tập B với hai 3. Tính phần phối
phép toán hai ngôi kh • x.(y + z) = (x.y) + (x.z)
“nhân”,“tổng”, và một phép toán • x+(y.z) = (x+y).(x+z)

một ngôi “phủ định”: 4. Tồn tại phần tử trung hòa:


• x.1 = x
∀ x, y, z ∈ B: • x+0= x
1. Tính giao hoán 1 phần tử trung hòa của phép “.”
• x.y = y.x 0 phần tử trung hòa của phép “+”
• x+y=y+x 5. Tồn tại phần tử bù
2. Tính kết hợp • ∃x  B: x .x = 0
• (x.y).z = x.(y.z) • ∃x  B : x +x = 1
• (x + y) + z = x + (y + z) Phần tử x gọi là phần tử bù của x.

Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 3


Đại số boole

Vi dụ 1 Ví dụ 2
 Đại số logic là đại số boole:  Đại số tập hợp là đại số
 B – tập hợp các mệnh đề boole :
 “nhân” thay bởi “∧ “,  P tập hợp P(X) ( tập con của
 “+” thay bởi “∨”, tập khác rỗng của X)
 “-” thay bởi “ ¬“,  “nhân” thay bởi phép “giao”,
 “1” thay bởi “True”,  “cộng” thay bởi phép “hợp”,
 “0” thay bởi “False”.  “-” thay bởi phép “bù”,
 Đại số tập hợp là đại số  “1” thay bởi “X”,
boole ???  “0” thay bởi “ Ø”.

Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 4


Đại số boole

Ví dụ 3 Ví dụ 4
 M - tập hợp các số thực có cận  B = {0,1}, các phép toán . ,
trên p, cận dưới q và tâm đối +, ’ trên B được định nghĩa:
xứng O. Các phép toán ., +, ’
trên M định nghĩa :  1.1 = 1, 1+1 = 1, 1’ = 0,
 a.b = min(a, b),  1.0 = 0, 1+0 = 1, 0’ = 1
 a+b = max(a, b),  0.1 = 0, 0+1 = 1,
 a’ là điểm đối xứng của a qua  0.0 = 0, 0+0 = 0,
O.
 q, p tương tương ưng 1, 0.
 M có là đại số Boole ???  B có là đại số Boole ???

Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics


Đại số boole

Ví dụ 4

 Bn là tập hợp các xâu nhị phân n bit.

 Các phép toán AND-bit, OR-bit, NOT-bit trên Bn

 <Bn, AND, OR, NOT>- đại số Boole

Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics


Đại số boole

Tính chất Tính chất


6. Tính nuốt 9. Hệ thức bù kép
 a.0 = 0,  (a’)’ = a.
 a+1 = 1 10.
7. Tính luỹ đẳng  1’ = 0,
 a.a = a,  0’ = 1.
 a+a = a. 11. Tính hút
8. Hệ thức De Morgan  a.(a+b) = a,
 (a.b)’ = a’+b’,  a+(a.b) = a.
 (a+b)’ = a’.b’.

Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics


Hàm Boole

Định nghĩa Định nghĩa


 B = {0,1},  Hàm boole f có thể được biểu
 Bn={x= (x1,…,xn) |xi∈B} diễn bằng các biểu thức Boole
 x được gọi là một biến Boole  Biểu thức Boole:
 f: Bn ⟶ B, gọi là một hàm Cho biến Boole x1,…, xn.
Boole bậc n, nếu  x1,…,xn, các biểu thức Boole
 f(x) = a ∈ B và f(x) = xi  0,1- các biểu thức Boole.
 f là hàm boole, thì hàm phủ  Nếu E1, E2 là biểu thức Boole
định của f cũng là hàm boole thì E1+E2, E1.E2,là Biểu thức
 f và g là hàm boole, f ∧g và f Boole.
∨ g cũng là hàm boole.
 Mọi hàm tạo ra một cách hửu
hạn các quy tắc trên
Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics
Hàm Boole

 Hàm F1 là hàm hằng 0,  Hàm F6 là hàm kéo theo,


 Hàm F2 là hàm hằng 1, F6(x,y) = x⇒y,
 Hàm F3 là hàm hội,  Hàm F7 là hàm tương
đương, F7(x,y) = x⇔y,
F3(x,y) = xy (hay x∧ y),
 Hàm F8 là hàm Vebb,
 Hàm F4 là hàm tuyển,
F8(x,y) = x ↑ y,
F4(x,y) = x+y (hay x∨y),
 Hàm F9 là hàm Sheffer,
 Hàm F5 là hàm tuyển loại,
F9(x,y) = x ↓ y.
F5(x,y) = x⊕ y,

Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics


Các khái niệm

Khái niệm Khái niệm


 Cho x là một biến Boole và  𝑇𝐹ത = 𝑇ത𝐹 , TF+G = TF ∨ TG,
𝛽 ∈ B. kh TFG = TF ∧ TG.
𝑥 ,𝛽 = 1  n biến Boole x1,…, xn. Biểu
𝑥𝛽 =ቊ thức có dạng:
𝑥,ҧ 𝛽 = 0
𝑥 𝛽 - gọi là tục biến. x B1i1x B2i2 …x Bkik
 Hàm Boole F bậc n, kh: với Bi ∈ B, 1≤ 𝑖1<i2<…<ik ≤ n
biểu thức gọi một hội sơ cấp
TF ={(x1,…,xn)∈ Bn |
của n biến x1,…, xn.
F(x1, …, xn)=1}  Hạng của hội sơ cập: số các
TF -tập đặc trưng của hàm F. biến xuất hiện trong hội sơ cấp

Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics


Các khái niệm

Khái niệm Ví dụ
 Dang tuyển chuẩn tắc của • Hàm x⊕ y có dạng tuyển
một hàm boole F bậc n là chuẩn tắc
một biểu diễn dưới dạng 𝑥ҧ y + x 𝑦ത
tổng (tuyển) của một số hội • Hàm Sheffer x ↑ y có dạng
sơ cấp khác nhau của n biến tuyển chuẩn tắc
 Dạng tuyển chuẩn tắc hoàn 𝑥ҧ + 𝑦ത
toàn là dạng chuẩn tắc duy
nhất của F mà trong đó các 𝑥ҧ 𝑦ത + x𝑦ത + 𝑥y
ҧ
hội sơ cấp đều có hạng n.

Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics


Các khái niệm

Chú ý Ví dụ
 Mọi hàm Boole • Dạng tổng chuẩn tắc hoàn
 Có thể biểu diễn dưới dạng toàn của hàm F(x, y, z) là
tổng (tuyển) chuẩn tắc hoàn
toàn. F( x, y, z)  xyz  xyz  xyz  xyz  xyz
 Có thể biểu diễn bằng hàm
boole chỉ chứa ba phép toán • Dạng tích chuẩn tắc hoàn
tích, tổng, bù toàn của hàm F(x, y, z) là
 Có thể biểu diện dưới dạng
tích chuẩn tắc hoàn toàn (sử F( x, y, z)  ( x  y  z)( x  y  z)( x  y  z)
dụng quy luật đối ngẫu)
 Hệ{tích, tổng, bù} là đầy đủ.

Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics


Tìm dạng tuyển chuẩn tắc

Ví dụ
 Bước 1: Dùng luật De Morgan và  Bước 4 Cuối cùng dùng luật hấp
luật bù kép để đưa tất cả các phép thụ và luật đồng nhất để biến đổi
bù vào trong các cặp ngoặc đơn thành tuyển chuẩn tắc.
cho đến khi phép bù chỉ dùng cho
các biến. Biểu thức chỉ gồm tổng
và tích của các hội sơ cấp.
 Bước 2 Dùng luật phân phối để
biến đổi tiếp thành tổng các tích.
 Bước 3 Dùng luật giao hoán, luật
lũy đẳng, luật bù để biến đổi mỗi
tích thành 0 hoặc hội sơ cấp.

Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics


Tìm dạng tuyển chuẩn tắc hoàn toàn

Ví dụ
 Bước 1 Tìm hội sơ cấp P trong E
không chứa biến xi, nhân P cho
xi+ഥxi , xóa các hội sơ cấp lặp (vì
xi+ xഥi =1 và P+P=P).
 Bước 2 Lặp bước 1 cho đến khi
mọi hội sơ cấp P trong E đều là
tiểu hạng, nghĩa là chứa tất cả n
biến

Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics


Mạch logic

Cổng lôgic Cổng lôgic


• Một mạch lôgic: một thiết bị
với các đầu vào và đầu ra
mang giá trị 0, 1.
• Đầu ra của một mạch lôgic
là một hàm Boole F của các
đầu vào x1, x2, …, xn.
 Input:
• Các mạch lôgic được tạo
 Các tín hiệu vào x1,…, xn
thành từ một số mạch cơ sở
 Output:
(cổng lôgic)
 Tín hiệu ra có hai trạng thái
khác nhau kh là 0 và 1)

Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics


Mạch lôgic

Các cổng cơ bản Ví dụ


 Cổng NOT hay bộ đảo:  Xâu bit 100101011 qua
cổng NOT cho xâu bit
x x 011010100.
 Hai xâu bit 101001101 và
 Cổng AND:
111010110 qua cổng AND
x cho 101000100
xy
y
 Hai xâu bit 101001101 và
 Cổng OR 111010100 qua cổng OR
x cho 111011101.
x+y
y

12/21/2019
TRR 17
Mạch lôgic

Các cổng lôgic Tích hợp cổng


 Các cổng có n đầu vào  Các cổng lôgic được lắp
x1 ghép để được một mạch
x2
x1 x2… xn lôgic thực hiện một hàm
xn Boole phức tạp bất kỳ

x1
x2
x1 + x2 +…+ xn
xn

Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics


Mạch lôgic

Tích hợp cổng Tích hợp cổng


 Xây hàm boole cho bởi  Theo bảng này, hàm F có
bảng dạng tổng (tuyển) chuẩn tắc
hoàn toàn là:
F(x,y,z) = xyz + xy𝑧ҧ +𝑥𝑦 z
Mạch lôgic

 Xây dựng một mạch lôgic  F(x,y,z) = xyz + xy𝑧ҧ +𝑥𝑦 z


thực hiện hàm Boole cho = xy(z +𝑧)ҧ +𝑥𝑦 z
bơi = xy + 𝑥𝑦 z
F(x,y,z) = xyz + xy𝑧ҧ +𝑥𝑦 z

Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics


Mạch lôgic

 Xây dựng các mạch lôgic  a)


tạo các đầu ra sau: x x+y
(x + y)z
a) (x + y)𝑧ҧ ; y

b) (x + y + 𝑧)(
ҧ 𝑥ҧ + 𝑦ത + z )
z
z

 b) ????

Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics


Cực tiểu hóa các mạch lôgic

Ví dụ
 Xây dựng mạch có đầu ra
ra bằng 1 nếu và chỉ nếu
x = y = z = 1 hoặc x = z = 1
và y = 0.
 Cách 1:  Cách 2:
Khai triển tổng các tích của ഥz
xyz + x 𝒚
mạch là: xyz + xഥ𝒚z ഥ) xz = 1.xz = xz
= (y + 𝒚

Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics


Bản đồ Knarnaugh

 Phương pháp trực quan để  Hội sơ cấp P gọi là nguyên nhân


tối thiếu hóa biểu thức boole nguyên tố của biểu thức Boole E
nếu P+E=E, nhưng không có hội
 Sử dụng biến với bit 1 và bù sơ cấp nào chứa trong P có tính
của biến với bit 0. chất này.
 Các hình gọi kề nhau chỉ  E = x𝑦ത + xy𝑧ҧ + 𝑥yҧ 𝑧ҧ
khác nhau đúng một tục P = y𝑧ҧ , P + E = E, y + E ≠ 𝐸
biến.
Bản đồ Knarnaugh

Hàm hai biến


 Phương pháp trực quan để  Hội sơ cấp có mặt trong khai triển
rút gọn khai triển tổng các được ghi số 1.
tích.  Các hình ô được gọi là kề nhau
nếu các hội sơ cấp mà chúng biểu
 Bản đồ Karnaugh hai biến: diễn chỉ khác nhau một biến

y y

x xy xy
x xy xy
Bản đồ Knarnaugh

Ví dụ
 Tìm các bản đồ Karnaugh a)
cho các biểu thức: y y

a) E = xy + x 𝒚 x 1 1
b) E = x𝑦ഥ + 𝑥yҧ x 0 0
c) E = x𝑦ഥ + 𝑥y
ҧ + 𝑥𝑦
 X được gọi nguyên nhân
nguyên tố của E
 E =x
Bản đồ Knarnaugh

Ví dụ
 Tìm các bản đồ Karnaugh b)
cho các biểu thức: y y
a) E =xy + x 𝑦ത x 0 1
b) E =x𝒚ഥ + 𝒙ഥy x 1 0
c) E = x𝑦ഥ + 𝑥y
ҧ + 𝑥𝑦
 x𝒚ഥ , 𝒙
ഥy là nguyên nhân
nhân tố của E
 E = x𝒚ഥ + 𝒙 ഥy
Bản đồ Knarnaugh

Ví dụ
 Tìm các bản đồ Karnaugh c)
cho các biểu thức: y y
a) E =xy + x 𝑦ത x 0 1
b) E =x𝑦ഥ + 𝑥yҧ x 1 1
c) E = x𝒚ഥ + 𝒙
ഥy + 𝒙𝒚
 𝒚ഥ , 𝒙
ഥ là các nguyên nhân
nguyên tố của E
 E = 𝒚ഥ + 𝒙ഥ
Bản đồ Knarnaugh

Hàm ba biến
 Bản đồ Karnaugh ba biến:  Các khối 2 x 2 và 4 x 1 biểu
được tổ hợp lại thành một
yz yz yz yz biến duy nhất;
 Khối gồm tất cả tám ô biểu
x diễn một tích không có một
biến nào, cụ thể đây là biểu
x thức 1.
FIGURE 5 K-maps in Three Variables.
Blocks in K-maps in Three Variables.
P. 770
Using K-maps in Three Variables.
P. 771
Bản đồ Knarnaugh

Ví dụ Ví dụ
 Dùng bảng đồ Karnaugh a)
rút gọn khai triển tổng các yz yz yz yz
tích sau:
x 1 1
a) xyത𝒛 + x𝒚𝒛 + 𝒙 ഥyz + 𝒙𝒚𝒛
b) x𝑦z+x𝑦𝑧
ത +𝑥yz+𝑥𝑦z
ҧ + 𝑥𝑦𝑧 1 1
x
c) xyz+xy𝑧+x ҧ 𝑦z
ത +x𝑦𝑧 + 𝑥𝑦z ҧ
+𝑥𝑦z + 𝑥𝑦𝑧
x z  y z  x yz
Bản đồ Knarnaugh

Ví dụ Ví dụ
 Dùng bảng đồ Karnaugh rút
gọn khai triển tổng các tích yz yz yz yz
sau:
x 1 1 1
 xy𝑧ҧ + x𝑦𝑧 + 𝑥yzҧ + 𝑥𝑦𝑧
 xഥ𝒚z+x𝒚𝒛 +ഥ 𝒙yz+𝒙𝒚z + 𝒙𝒚𝒛 1 1
x 1
 xyz+xy𝑧+xҧ 𝑦zത +x𝑦𝑧 + 𝑥𝑦z ҧ
+𝑥𝑦z + 𝑥𝑦𝑧
 ഥ +ഥ
𝒚 𝒙z
Bản đồ Knarnaugh

Vi dụ
 Dùng bảng đồ Karnaugh
rút gọn khai triển tổng các yz yz yz yz
tích sau:
x 1 1 1 1
 xy𝑧ҧ + x𝑦𝑧 + 𝑥yzҧ + 𝑥𝑦𝑧
 x𝑦z+x𝑦𝑧
ത +𝑥yz+𝑥𝑦z
ҧ + 𝑥𝑦𝑧 1 1 1
x
 xyz+xyത𝒛+xഥ 𝒚z +x𝒚𝒛 + 𝒙 ഥ𝒚z
+𝒙𝒚z + 𝒙𝒚𝒛
 x+ 𝒚
ഥ+z
Bản đồ Knarnaugh

Hàm bốn biến


 Bản đồ Karnaugh ba biến:  Các khối gồm 2, 4, 8 hoặc
yz yz yz yz 16 ô biểu diễn các hội sơ
cấp có thể tổ hợp lại được.
wx

wx

wx

xw
K-maps in Four Variables.
P. 771
Bản đồ Knarnaugh

Hàm bốn biến


 w 𝑥𝑦  xy
yz yz yz yz  yz yz yz yz
wx xw
wx xw
xw
xw
wx wx
Bản đồ Knarnaugh

Hàm bốn biến


 z
yz yz yz yz
wx

wx

xw

wx
FIGURE 9 (11.4)

P. 772
Using K-maps in Four Variables.
P. 772
Bài tập

Bài 1 Bài 2
 Dùng các bản đồ Karnaugh,  Cho các hàm Boole F1, F2,
tìm dạng tổng chuẩn tắc tối F3 xác định bởi bảng sau,
thiểu (khai triển cực tiểu) Hãy vẽ mạch thực hiện các
của các hàm Boole ba biến hàm Boole.
sau:
Bài tập
Bài 3
 Dùng các bản đồ Karnaugh, tìm dạng tổng chuẩn
tắc tối thiểu của các hàm Boole bốn biến sau:
THAT’S ALL; THANK YOU

What NEXT?
• Dùng bảng đồ Karnaugh rút gọn biểu thức
boole sau:
• E = w𝑥yz
ҧ + w𝑥y ҧ 𝑧ҧ +
w𝑥𝑦𝑧
ҧ +𝑤𝑥y𝑧ҧ +wx𝑦𝑧 + w𝑥𝑦𝑧
+ 𝑤𝑥𝑦𝑧 + + 𝑤 x 𝑦𝑧

You might also like