Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC

TRƯNG CỦA VẬT LIỆU


~ TỔ 1 ~
VÌ SAO PHẢI BIẾT TÍNH
CHẤT CỦA VẬT LIỆU ?

 Chọn vật liệu đúng yêu cầu chế tạo chi tiết
 Chọn phương pháp gia công thích hợp
 Chọn dụng cụ gia công thích hợp
Tính chất cơ học

Tính chất lí học


Tính chất đặc trưng của
vật liệu cơ khí Tính chất hóa học

Tính chất công


nghệ
I. CƠ TÍNH
Là những đặc trưng cơ học biểu thị khả năng của kim loại
hay hợp kim chịu tác động của các loại tải trọng.
Bao gồm:
◦ Độ bền
◦ Độ dẻo
◦ Độ cứng
1. Độ bền
Định nghĩa:
Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của
vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
Chống lại biến dạng: lực liên kết giữa các phân tử, nguyện tử
kim loại của mạng tinh thể lớn hơn ngoại lực tác dụng thì
mạng tinh thể không bị biến dạng hoặc phá vỡ.
1. Độ bền
Giới hạn bền (σ)
Đặc trưng cho độ bền của vật liệu. Giới hạn bền càng lớn thì độ bền
của vật liệu đó càng cao
Có 2 loại
oGiới hạn bền kéo (𝜎𝑏𝑘 ) - ứng suất bền kéo: đặc trưng cho độ bền
𝑃∗
kéo của vật liệu 𝜎𝑏𝑘 = (N/𝑚𝑚2 )
𝐹0
P*: lực kéo lớn nhất tác dụng lên mẫu đến khi mẫu bị đứt
𝐹0 : tiết diện ngang lúc ban đầu của mẫu
oGiới hạn bền nén (𝜎𝑏𝑛 ) đặc trưng cho độ bền nén của vật liệu
2. Độ dẻo
Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật dưới tác dụng của ngoại lực
Để xác định độ dẻo người ta thường đánh giá theo cả 2 chỉ tiêu cùng xác
định trên mẫu sau khi thử độ bền kéo:
◦ Độ dãn dài tương đối 𝛿 : khả năng vật liệu thay đổi chiều dài sau khi bị kéo
đứt.
𝛿 đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu, vật liệu có độ dãn dài tương đối càng
lớn thì độ dẻo càng lớn.
𝐿1 − 𝐿0
𝛿= . 100%
𝐿0
◦ Độ thắt tiết diện tương đối (𝜓): là khả năng vật liệu chịu thay đổi tiết diện
sau khi bị kéo đứt.
3. Độ cứng
Là khả năng chống lại độ biến dạng dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng của ngoại lực
thông qua các đầu thử có độ cứng cao được coi là không biến dạng.
Đơn vị đo độ cứng (thường sử dụng): 3 loại
Độ cứng Brinen (HB) Độ cứng Rocven (HRC) Độ cứng Vicker (HV)
Đo các loại vật liệu có độ Đo độ cứng của vật liệu có Đo độ cứng của vật liệu có
Sử cứng thấp, vật liệu càng độ cứng TB hoặc độ cứng độ cứng cao. Vật liệu càng
dụng cứng thì có chỉ số đo HB cao. Vật liệu càng cứng thì cứng có chỉ số HV càng
càng lớn có chỉ số HRC càng lớn lớn
Hợp kim cứng: 13500 ÷
16500 𝐻𝑉
Thép sau nhiệt luyện:
Ví dụ Gang xám: 180 ÷ 240 𝐻𝐵 Chế tạo lưỡi dao cắt
40 ÷ 45 𝐻𝑅𝐶
trên máy gia công cắt gọt
kim loại
Độ cứng Brinen (HB) Độ cứng Rocven (HRC) Độ cứng Vicker (HV)
Tiến
TN đo độ cứng Brinen TN đo độ cứng Rocven TN đo độ cứng Vicker
hành
Công 𝑯𝑩 =
𝑷
=
𝟐𝑷 𝒉 𝑭 𝑭
𝑯𝑹𝑪 = 𝒌 − 𝑯𝑽 = 𝒌. = 𝟎, 𝟏𝟎𝟐.
thức 𝑭 𝝅.𝑫.(𝑫− 𝑫𝟐 −𝒅𝟐 ) 𝒆 𝑺 𝑺
tính (𝑘𝑔/𝑚𝑚2 ) 𝜽
𝟐𝑭 𝐬𝐢𝐧
= 𝟎, 𝟏𝟎𝟐. 𝟐
𝒅𝟐
𝑭
= 𝟎, 𝟏𝟖𝟗𝟏 𝟐
𝒅
P (kg): lực ép viên bi vào vật k: Hằng số phụ thuộc vào các k: Hằng số (k = 0,102)
liệu TN phương pháp đo Rocven khác F (N): Lực sử dụng để kiểm tra
F (𝑚𝑚2 ): diện tích hình nhau S (𝑚𝑚2 ): Diện tích bề mặt lõm
chỏm cầu của vết lõm h (mm): Hiệu độ sâu 2 lần ấn d (mm): Chiều dài trung bình 2
D (mm): đường kính viên bi s (mm): Giá trị độ chia đường chéo của vết lõm
d (mm): đường kính vết lõm • Đối với đo cứng: θ: Góc hợp với hai mặt đối
𝑒 = 0,002 𝑚𝑚. diện (θ = 136°).
• Đối với đo mềm (đo cứng
bề mặt) 𝑒 = 0,001 𝑚𝑚
II. LÝ TÍNH
Là những tính chất của kim loại thể hiện qua các hiện tượng vật lý
khi thành phần hóa học của kim loại đó không thay đổi
Lý tính cơ bản của kim loại gồm có:
◦ Khối lượng riêng
◦ Nhiệt độ nóng chảy
◦ Tính dãn nở
◦ Tính dẫn nhiệt
◦ Tính dẫn điện
◦ Từ tính
III. HÓA TÍNH
Là độ bền của kim loại đối với những tác dụng hóa học của các
chất khác như oxi, nước, axit,… mà không bị phá hủy.
Phân loại:
◦ Tính chịu ăn mòn
◦ Tính chịu nhiệt
◦ Tính chịu axit
IV. TÍNH CÔNG NGHỆ
Là khả năng thay đổi trạng thái của kim loại, hợp kim
Bao gồm:
◦ Tính đúc
◦ Tính rèn
◦ Tính hàn
◦ Tính cắt gọt

You might also like