CSVHVN

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 97

1.

Chí Mỹ Trinh
2. Trần Thị Hồng Nhung
3. Mai Huỳnh Diễm Quyên
4. Lê Gia Linh
THÀNH 5. Ngô Thị Yến Liên
VIÊN 6. Trần Thùy Trâm
NHÓM 7. Hà Nguyễn Quỳnh Nhi
8. Phù Thị Ánh Hiếu
9. Nguyễn Dạ Thảo
10. Phan Vũ Gia Bảo Trân
11. Hà Gia Linh
Chương IV
VĂN HOÁ
TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN
04/03/2019
GV: TS. Vương Văn Cho
1.1. Tín ngưỡng phồn thực

1.2. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên

MỤC 1.3. Tín ngưỡng sùng bái con người

LỤC 2.1. Phong tục hôn nhân

2.2. Phong tục tang ma

2.3. Phong tục lễ tết và lễ hội


1.1
TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC
TÍN NGƯỠNG LÀ GÌ?
• Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống mà con người tin vào để giải
thích thế giới và mang lại sự bình yên cho bản thân và mọi người.

• Tín ngưỡng còn thể hiện giá trị của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống
bền vững, đôi khi được hiểu là tôn giáo.
1.1 TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC
- Duy trì và phát triển sự sống là một nhu cầu thiết yếu của con người từ
thời xa xưa, đặc biệt là đối với văn hóa nông nghiệp.

+ Sản xuất lúa gạo: duy trì cuộc sống ĐẤT + TRỜI

+ Sản xuất con người: kế tục giống nòi MẸ + CHA


1.1 TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC
- Những người có trí tuệ sắc sảo đi tìm quy luật khách quan để lý
giải hiện thực, tìm được TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG
- Những người có trình độ hạn chế thì nhìn thấy ở hiện thực một sức
mạnh siêu nhiên, sùng bái như thần thánh, xuất hiện TÍN NGƯỠNG
PHỒN THỰC
+ Thờ cơ quan sinh dục
+ Thờ hành vi giao phối
1.1.1 THỜ SINH THỰC KHÍ

Thờ Nõ Nường ở Phú Thọ Rước sinh thực khí ở làng Đồng Kỵ
1.1.2. THỜ HÀNH VI GIAO PHỐI

Thạp đồng làng Đào Thịnh


Tượng nam nữ giao phối ở Lỗ Lường ở Sở đầm (Hòn Đỏ)
các nhà mồ Tây Nguyên
Điệu múa "tùng dí"
Nam nữ giã gạo

Giã cối đón dâu


1.1.3.Trống đồng - biểu tượng của tín
ngưỡng phồn thực

Thứ nhất: Hình dáng phát


triển từ chiếc cối giã gạo

Thứ hai: Cách đánh trống là


mô phỏng động tác giã gạo
*Cách đánh trống đồng:

Người Mường Người Lô Lô


Thứ 3: Trên mặt trống:
_ Mặt trời: sinh thực khí
nam
_ Lá với khe ở giữa: sinh
thực khí nữ

Thứ tư: Xung quanh mặt


trống thường gắn biểu
tượng cóc

Cuối cùng: Tiếng trống mô


tả âm thanh của tiếng sấm
Chùa Một Cột Tháp Bút Đài Nghiên
1.2
TÍN NGƯỠNG
SÙNG BÁI TỰ NHIÊN
Là giai đoạn tất yếu
trong quá trình phát triển con người

Lĩnh vực nhận thức:


Lối tư duy tổng hợp

Lĩnh vực tín ngưỡng:


Tín ngưỡng đa thần

Gắn bó với tự nhiên dài lâu, bền chặt


Quan hệ xã hội:
Lối sống tình cảm, trọng nữ
Chất âm tính
văn hoá nông nghiệp
"Mức độ phụ thuộc càng cao
thì tính âm, tính tĩnh càng mạnh" Tín ngưỡng:
Các nữ thần chiếm ưu thế
Thờ Mẫu - tín ngưỡng điển hình ở Việt Nam
 Tôn thờ những nữ thần cai quản các hiện tượng tự nhiên
Tên sau khi ảnh hưởng
Tên cổ
văn hoá Trung Hoa
Bà Trời Bà Thiên
Bà Đất Bà Địa
Bà Nước Bà Thuỷ
Bà Lửa Bà Hoả
3 Bà quản vùng Mẫu Thượng Thiên,
Trời - Đất - Nước Mẫu Thượng Ngàn,
Mẫu Thoải
Ngoài ra, có thêm Ngọc Hoàng, Thổ Cộng, Hà Bá.
 Tôn thờ những nữ thần cai quản các hiện tượng tự nhiên

Tên sau khi Phật Giáo


Tên cổ
vào Việt Nam
Bà Mây Pháp Vân (Thần Mây)
Bà Mưa Pháp Vũ (Thần Mưa)
Bà Sấm Pháp Lôi (Thần Sấm)
Bà Chớp Pháp Điện (Thần Chớp)
 Thờ những hiện tượng tự nhiên khái quát như

Không gian Thời gian

Thần không gian Thần thời gian

Theo Ngũ hành: Theo dịa chi:


Ngũ Hành Nương Nương, Thập nhị Hành khiển
Ngũ Phương chi thần, (Mười Hai Bà Mụ)
Ngũ Đạo chi thần
"Nhất điểu, nhì xà, tam ngư, tứ trượng"
"Con Hồng cháu Lạc, con Rồng cháu Tiên"
Cây Lúa - Thực vật được tôn sùng nhất
1.3
TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI
CON NGƯỜI
1.3.1 :
Đầu mối của
Cái trừu tượng,
tín ngưỡng
khó nắm bắt

Linh hồn
Hồn Vía

3 hồn Nam: 7
Nữ: 9
1.3.1 :
 Chết nghĩa là:
Động Tĩnh
Cõi Dương Cõi Âm
 Một số phong tục ma chay:
1.3.2 : TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN

Con cháu, gia Chết


đình
NƠI
CHÍN
SUỐI

Cơ sở hình thành tín


ngưỡng thờ cúng tổ tiên

Nét đặc thù của nhiều dân tộc ĐNÁ đặc biệt là Việt Nam (Đạo Ông Bà)
1.3.3. Thổ Công
I. Thổ Công
- Thổ Công ( Mẹ Đất) là vị thần
trông coi, cai quản trong nhà, định
đoạt họa phúc cho một gia đình,
thường được gọi là Đệ nhất gia
chi chủ.
- Người xưa có câu: "Đất có Thổ
Công, sông có Hà Bá", nghĩa là
theo niềm tin thì ở phạm vi nào thì
ở đó có vị thần cai quản ở đó.
II. Truyền thuyết Thổ Công

Thổ Kỳ (Thị Nhi) - Thổ Công( Phạm Lang) - Thổ Địa ( Trọng Cao)
III. Thờ cúng Thổ Công
1. Vị trí thờ cúng:
- Bàn thờ đặt ở dưới đất
và phía bên tay trái so với bàn
thờ tổ tiên.
2. Phẩm vật thờ cúng
a. Trang phục ( Mũ
và Áo):
- Mũ ( 3 chiếc hoặc 1
chiếc)
- Mũ + Áo + Đôi hia.
- Mũ, áo, hia mỗi năm một
màu hợp với ngũ hành
-Màu sắc mũ và áo ăn theo
ngũ hành:
- Năm nào hành Kim => màu vàng.
- Năm nào hành Mộc =>màu trắng.
-Năm nào hành thủy => màu xanh.
-Năm nào hành Hỏa => màu đỏ.
-Năm nào hành Thổ => màu đen.
b. Mâm cổ cúng
- Cúng Thổ Công ngày mùng 1 và 15.
- Mâm cổ chay : giấy vàng, bạc, trầu, nước, hoa quả, xôi ,chè. Tuy
vậy, cũng có gia đình cúng mặn có thêm các đồ: rượu, thịt....
1.3.4 Thành Hoàng
I. Sơ lược về Thành Hoàng:
- Thành Hoàng( Ma làng) :
+ vị thần cai quản, che chở, định
đoạt phúc họa cho dân làng đó.
+ những người có công với dân
với nước, người có công lập ra làng,
người có công truyền dạy một nghề
nào đó cho dân làng, hoặc là một vị
quan tốt.
II. Nguồn gốc
- Ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa
truyền sang từ thời nhà Đường.
- Biểu hiện cho truyền thống " uống
nước nhớ nguồn".
=> Tôn thờ Thành Hoàng trở thành một
nhu cầu tâm linh, truyền thống văn hóa
trong việc thờ phụng của nhân dân Việt
Nam.
- Thành Hoàng đầu tiên của nước ta là
thần Tô Lịch- thần Thành Hoàng của
Thành Đại La, trụ sở của phủ đô hộ
Đường tại nước ta ( TK IX).
Tục thờ Vua tổ - vua Hùng
-- Vua Hùng
_ 10.3 là ngày giỗ Tổ.
* Tục thờ Tứ bất tử:
+ Tản Viên và Thánh Gióng:
_ Là biểu tượng cho sức mạnh đoàn kết cộng đồng.
--> Sự phối hợp thần thánh ấy đã dựng nên ĐẤT NƯỚC.
+ Chử Đồng Tử:
Là biểu tượng cho ước mơ thứ nhất: xây dựng một cuộc sống
phồn vinh về vật chất và hạnh phúc về tinh thần.
+ Liễu Hạnh: \
_ Là biểu tượng cho ước vọng thứ hai: khát vọng về tự do, hạnh
phúc.
---> Hai ước vọng thiêng liêng ấy đã tạo nên con người
2.1
PHONG TỤC
HÔN NHÂN
Quyền lợi của gia tộc:
_ Xác lập quan hệ giữa hai gia tộc.
_ Là công cụ duy nhất và thiêng liêng để duy trì dòng dõi
và phát triển nguồn nhân lực.
_ Làm lợi cho gia đình.
2.1.2 Đáp ứng quyền lợi của làng

- Hôn nhân yêu cầu đáp ứng ổn định của làng xã
- Chọn vợ chồng cùng làng.
duy trì sự ổn định
- Quan niệm này là phương tiện tâm lí
- Tục nộp cheo
cũng là một khoản
lệ phí để đáp ứng
quyền lợi của làng
xã.
• Nhìn chung, lịch
sử hôn nhân Việt
Nam là lịch sử
hôn nhân vì cộng
đồng, tập thể.
2.1.3 Nhu cầu riêng được đặt ra sau đó
- Sự phù hợp của đôi trai gái.

- Lễ vấn danh.
- Bánh phu thê (su
sê)
• Triết lí âm dương
(vuông tròn)
• Ngũ hành( dừa,
nhân đậu,vừng,
khuôn lá, dây lạt.)
Quan hệ mẹ chồng - nàng
dâu
2.2.
PHONG TỤC TANG MA
• 2.2.1

PHONG TỤC
TANG MA

Xót thương
Đưa tiễn
(quan niệm trần
(quan niệm triết lí)
tục)
Tang ma như việc đưa tiễn
Với thói quen sống bằng tương lai
(sản phẩm của triết lí âm dương)
nên người Việt Nam rất bình tĩnh,
yên tâm.
Cỗ hậu Sinh phần
Lễ mộc dục Lễ phạn hàm
Bát cơm Thái cực

Thái cực
Đôi đũa sinh lưỡng
nghi
Quả trứng Sự sống
Tang ma là việc xót thương

Với quan niệm cho rằng:


"chết là hết"
nên việc tang ma là việc xót thương
nên muốn níu kéo và giữ lại
Tục GỌI HỒN

- Thể hiện hi vọng


mong người chết
sống lại
•Vì xót
thương nên
có tục khóc
than
Tục khóc than
TÍNH CỘNG ĐỒNG

Người Việt Nam quan niệm


"Bán anh em xa, mua láng giềng gần"
nên khi nhà có người mất, hàng xóm láng giềng
không những giúp đỡ mà còn để tang nhau.
Tục đeo tang
cho cây cối
TINH THẦN TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG
1. Màu sắc
• Màu trắng ( màu của hành kim) Hướng tây

• Màu đen (màu của hành thủy) Phương Bắc

• Màu vàng Trung ương

• Màu đỏ Phương nam


2.Về số

• Âm Số chẵn

• Dương Số lẻ
Lạy người chết Lạy người sống
Cầu thang của nhà mồ Cầu thanh của nhà ở
Đám tang cha Đám tang mẹ
• Qua đó thể hiện rõ triết lí âm dương qua cặp
nghĩa hướng ngoại (dương, cha) - hướng nội
(âm, mẹ)

• Kết thừa " Tinh thần dân chủ" truyền


thống
2.3.
PHONG TỤC LỄ TẾT VÀ
LỄ HỘI
2.3.1:
-Lễ Tết là một hệ thống phân bố theo thời gian trong
năm, xem kẽ vào các khoảng trống trong lịch thời vụ.
- Gồm hai phần:

Ăn bù cho lúc làm lụng đầu tắt


Cúng tổ tiên
mặt tối
Tết Nguyên Đán

• Đặc trưng văn hóa điển hình nhất là Nếp sống cộng đồng.
Những ngày lễ Tết khác trong năm:
 Tết Rằm Tháng Giêng
 Tết Trung Nguyên
Tết Hạ Nguyên
Tết Trung Thu
Tết Hàn Thực
Tết Đoan Ngọ
Tết Ông Táo
Tết Rằm Tháng Giêng
( Tết Thượng Nguyên -
Tết Nguyên Tiêu)
• Được bắt nguồn từ sự giao lưu,
tiếp nhận từ nền văn hóa Trung
Hoa cùng sự kết hợp hài hòa với
văn hóa bản địa.
• Xét về khía cạnh văn hóa, rằm
tháng Giêng còn được xem là 1 lễ
lớn theo tín ngưỡng Việt Nam.
Tết Trung Nguyên
-Tết Trung Nguyên có nguồn gốc từ lễ Vu Lan Bồn, theo truyền
thuyết Phật giáo về sự tích Bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu cứu
mẹ kiếp quỷ đói.

-Tết Trung Nguyên diễn ra vào ngày rằm tháng 7 âm lịch thể
hiện tính cộng đồng sâu sắc, được coi là cái tết nhân văn hóa và
đa nguyên hóa.
Tết Hạ Nguyên

-Là lễ tạ ơn trời đất đã tạo


mưa thuận gió hòa, không bị
lụt lội làm hư hại mùa màng
trong năm.
Tết Trung Thu
( Tết trông Trăng -Tết hoa đăng.)

-Trẻ em rất mong đợi được đón tết này


vì thường được người lớn tặng đồ chơi,
thường là đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo
quân, tò he,... và được ăn bánh
nướng, bánh dẻo. Vào ngày tết này,
người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng.
Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa
múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. Ở một
số nơi người ta còn tổ chức múa
lân, múa sư tử, múa rồng để các em
vui chơi thoả thích.
Tết Hàn Thực
Tết Đoan Ngọ
• Tết Đoan ngọ còn được gọi bằng
cái tên dân dã hơn là Tết giết sâu
bọ. Đây là một trong những ngày
lễ truyền thống có nội hàm văn
hóa phong phú. Tết này thực chất
là một phong tục lễ tết Á
Đông gắn liền với quan niệm
về sự tuần hoàn của thời tiết
trong năm.
• Tết Đoan ngọ được "Việt
hóa" thành ngày Tết diệt sâu bọ
và thờ cúng tổ tiên.
Tết Ông Táo
• Theo quan niệm của người Việt,
ba vị thần có quyền định đoạt
phước đức cho gia đình. Phước
đức này xuất phát từ việc làm
đúng đạo lý của gia chủ và
những người trong nhà .Ngoài
ra những vị Táo còn giúp ngăn
cản sự xâm phạm của ma quỷ
vào thổ cư và giữ bình yên đối
với những người trong gia đình.
2.3.2
- Lễ hội: là hệ thống phân bố theo không gian.
- Lễ hội gồm hai phần:
Lễ Hội
* Phần lễ: tạ ơn, cầu xin thần linh bảo trợ cho cuộc sống.

- Dựa vào mục đích này ta chia làm ba loại lễ hội:


+ Quan hệ với môi trường tự nhiên
+ Quan hệ với môi trường xã hội
+ Liên quan đến đời sống cộng đồng
Lễ hội cầu mưa

Hội
Gióng
(Sóc
Sơn)
Hội núi Bà Đen
Lễ hội Đền Hùng Lễ hội chùa Hương
Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ Lễ hội Yên Tử
*Phần hội: gồm các trò chơi giải trí xuất phát chủ yếu từ
những ước vọng của con người.

+ Ước vọng cầu mưa.


+ Ước vọng cầu cạn.
+ Ước vọng phồn thực.
Trò chơi leo cột

Trò đánh đáo


Hội thả diều
2.3.3
- Lễ tết và lễ hội là sự tổng hợp của cái linh thiêng (lễ) và
cái trần thế (tết, hội).

- Tuy nhiên:
+Lễ tết thiên về vật chất (ăn), phân bố theo thời gian.
+Lễ hội thiên về tinh thần (chơi) , phân bố theo không
gian.
1.1. Thờ sinh thực khí và hành vi giao phối

TỔNG 1.2. Thờ những Nữ Thần cai quản các hiện


tượng tự nhiên, Thờ Động vật và Thực vật
KẾT
1.3. Linh hồn, Thờ cúng tổ tiên,
thờ Thổ Công, thờ Vua tổ và Vua Hùng
2.1. Phong tục hôn nhân xuất phát từ
quyền lợi của tập thể

TỔNG 2.2. Phong tục tang ma: đưa tiễn và


xót thương
KẾT
2.3. Phong tục lễ tết và lễ hội:
Kết hợp với nhau làm nên nhịp sống âm
dương hài hoà của người Việt
References
Sách Cơ sở văn hoá Việt Nam | Giáo sư Trần Ngọc Thêm

Khuynh hướng Tư duy tổng hợp và Tư duy phân tích | Nguyễn Việt Dũng

Tín ngưỡng dân gian Việt Nam | Wikipedia

Văn hóa ổn định rất khác với văn hóa phát triển | Giáo sư Trần Ngọc Thêm
THANKS
FOR LISTENING

You might also like