Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

Chương 3

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ


CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG
QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
NỘI DUNG

I. TTHCM VỀ CNXH
1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2. Quan niệm của HCM về đặc trưng bản chất của
CNXH ở VN
3. Quan điểm HCM về mục tiêu, động lực của CNXH ở
VN
II. Con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở VN
4. Đặc trưng, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
5. Những chỉ dẫn có tính định hướng về nguyên tắc,
bước đi, biên pháp thực hiện trong quá trình xây
dựng CNXH
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH

1. Tính tất yếu của Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

 C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra:

Sự phát triển xã hội CNXH


CNTB
loài người là quá trình
PK
phát triển lịch sử - tự
nhiên, từ thấp đến CHNL

cao, từ chưa hoàn


NT
thiện đến hoàn thiện.
Sự ra đời xã hội mới bắt
nguồn trực tiếp từ:

Tính chất
Quan hệ
xã hội
sản xuất
hóa của
tư nhân
lực lượng
Các Mác và Ph.Ăngghen TBCN
sản xuất

Giai cấp vô sản Giai cấp tư sản

“Sự suy sụp của giai cấp tư sản và thắng lợi
của giai cấp vô sản là tất yếu như nhau”
C. Mác và Ph.Ăngghen dự báo xã hội
CSCN chỉ xuất hiện khi:
Con người không còn phụ thuộc có
tính chất nô dịch vào sự phân công
lao động của họ

Không còn sự đối lập giữa lao động


trí óc và lao động chân tay

Lao động trở thành không những là


một phương tiện để sinh sống mà
bản thân nó còn là một nhu cầu bậc
nhất của đời sống…
Các dân tô ̣c thuô ̣c địa, có
nền kinh tế lạc hâ ̣u, kém
phát triển có khả năng đi tới
XHCN, bỏ qua giai đoạn
phát triển tư bản chủ nghĩa.

Lênin
Vâ ̣n dụng học thuyết của C.Mác, Hồ Chí Minh cho rằng:

Lịch sử xã hô ̣i loài


người là mô ̣t quá
trình tự nhiên có sự
thay thế lần lượt
các phương thức
sản xuất.

“Sự tàn bạo của CNTB đã chuẩn bị đất rồi:
CNXH chỉ còn phải làm cái viêc̣ là gieo hạt
giống của công cuô ̣c giải phóng nữa thôi”
CNXH – kết quả tất yếu của quy luâ ̣t vâ ̣n đô ̣ng
nô ̣i tại của cách mạng Viêṭ Nam.

Bài học từ các phong trào đấu


tranh yêu nước cuối TK 19, đầu
TK 20

Thất bại

Hệ tư Lập trường


Lập trường
tưởng tiểu tư sản,
nông dân
phong kiến tư sản
- HCM xác định: CMVN trải qua hai giai đoạn: Cách mạng
dân tộc dân chủ và CM XHCN nhằm giành độc lập dân tộc
và tiến lên CNXH.

QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TIỄN CỦA NAQ


2.2.Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.1. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về CNXH

11 22 33

HCM tiếp cận


HCM tiếp thu lý
CNXH từ p.diện
luận về CNXHKH -Hồ Chí
đạo đức, hướng
của lý luận Mác-
tới g.trị nhân Minh tiếp
Lênin, trước hết
đạo, nhân văn cận CNXH
là từ yêu cầu tất
Macxit, giải từ văn hóa.
yếu của công cuộc
quyết tốt MQH
giải phóng dân
giữa cá nhân và
tộc Việt Nam
XH
Hồ Chí Minh chỉ rõ:

Chỉ có CNXH mới cứu được


nhân loại, mới thực sự đem lại
độc lập, tự do, bình đẳng, ấm
no, hạnh phúc cho các dân tộc
2.2. Đặc trưng bản chất tổng quát của chủ
nghĩa xã hội
CNXH
CNXHcóthực
nền kinh
hiệntếnền
phát
triển cao dựa trên lực lượng
chuyên chính dân chủ
sản xuất hiệ n đại và chế độ
nhân dânvềdưới
công hữu sựsản
tư liệu lãnh
xuất
đạoyếu.
chủ của Đảng cộng sản.

CN
XH

trì
nh
độ
ph
át
tri
ển
ca
o
về

n
ho
á

đạ
o
đ
ức
.
3. Quan điểm của HCM về mục tiêu, động lực của
CNXH ở VN

a. MỤC TIÊU CHUNG


Độc lập tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho ND
MỤC TIÊU CƠ BẢN

MỤC TIÊU CỤ THỂ

CHÍNH TRỊ KINH TẾ XÃ HỘI


Phải có nền kinh tế Phải mang tính dân tộc,
Phải đạt mục tiêu
phát triển cao gắn khoa học, đại chúng và
do nhân dân làm bó mật thiết với mục tiếp thu tinh hoa văn
chủ tiêu về chính trị hóa của nhân loại.
b. ĐỘNG LỰC CỦA CNXH

Động lực quan trọng


nhất, giữ vai trò
quyết định là nội lực
dân tộc, là nhân tố
con người Việt Nam.
II. CON ĐƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP QUÁ
ĐỘ LÊN CNXH Ở VIÊT
̣ NAM

1. Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ


lên CNXH ở Việt Nam

a. Thực chất, loại hình và đặc điểm


của thời kỳ quá độ
 THỰC CHẤT, LOẠI HÌNH
- Theo Mác-Lênin

• Từ những
nước TB phát Trực
triển trình độ tiếp
cao

• Ở những nước
CNTB p.triển thấp,
hoă ̣c những nước Gián
có nền KT lạc hậu, tiếp
chưa trải qua gđ
p.triển TBCN
- Theo Hồ Chí Minh

Con đường cách mạng Việt Nam là


tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn
thành cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân, tiến dần lên CNXH
 ĐẶC ĐIỂM QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VN

Là quá độ gián tiếp từ một nước


nông nghiệp lạc hậu, thuộc địa và
phong kiến lên CNXH không qua
phát triển TBCN.
 Bác đặc biệt lưu ý:

>< CƠ BẢN
>< CƠ BẢN
CỦA
CỦATKQĐ
TKQĐ

th

triể
Nhu c
tiến b ng

đất n của
eo

n
h

c
ướ

ầu ph
ước
ao

át
b. NHIỆM VỤ LỊCH SỬ CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

Một là, xây dựng nền tảng vật chất Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng
kỹ thuật, xd các tiền đề về CT, KT, xã hội mới, kết hợp cải tạo và xd,
VH, tư tưởng cho CNXH lấy xd làm trọng tâm
QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VN LÀ MỘT QUÁ TRÌNH
DẦN DẦN, KHÓ KHĂN, PHỨC TẠP VÀ LÂU DÀI

?
? ?
TÍNH CHẤT PHỨC TẠP VÀ KHÓ KHĂN CỦA THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CNXH Ở VN, ĐƯỢC THỂ HIỆN:

1 2 3

Công việc hết sức ●
Luôn bị các thế

Cuộc cách mới (do thiếu lực thù địch
mạng đã làm kinh nghiệm),
trong và ngoài
đảo lộn mọi nên phải vừa làm
vừa học và có thể nước tìm mọi
mặt của đời
có thiếu sót, vấp cách chống
sống xã hội
váp. phá.
Phải xác định bước đi,
hình thức phù hợp,
tránh nôn nóng, vội
vàng, đốt cháy giai đoạn.
c. Quan điểm của HCM về nội dung xây dựng
CNXH ở nước ta trong thời kỳ quá độ
VỀ CHÍNH TRỊ
Phải giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo
của Đảng

Củng cố và tăng cường vai trò quản lý của


Nhà nước

Củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống
nhất, nòng cốt là liên minh công nhân, nông
dân và tri thức, do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

Tăng cường sức mạnh của toàn bộ hệ thống


chính trị
VỀ KINH TẾ

Tăng năng Cơ cấu KT Phát triển Phân phối


suất lao công-nông nền kinh tế theo lao
nghiệp. nhiều thành Quản lý KT
động trên động,
Nông nghiệp phần. Ưu trên cơ sở
cơ sở tiến làm mặt tiên phát khoán
hoạch toán
hành CNH trận hàng triển KT trong sản
XHCN đầu quốc doanh xuất
VỀ VĂN HÓA
Xây dựng con người mới vừa
là mục tiêu, vừa là động lực
của CNXH
2. Những chỉ dẫn có tính định hướng về nguyên
tắc, bước đi, biện pháp thực hiện trong quá trình
xây dựng XHCN (TNC)

Mọi tư tưởng, hành động


phải được thực hiện trên
nền tảng chủ nghĩa Mác -
Lênin.

2.1. Phải giữ vững độc lập dân


Nguyên tắc tộc

Phải đoàn kết, học tập kinh


nghiệm của các nước.
PHƯƠNG CHÂM, BƯỚC ĐI
1. Dần dần, thận trọng trong từng
bước một, từ thấp đến cao, không
chủ quan nóng vội.

2. Xác định các bước đi phải luôn luôn


căn cứ vào điều kiện khách quan
quy định.

3. Căn cứ vào thời đại ngày nay, thực hiện


bước đi còn là sự kết hợp giữa tuần tự
và nhảy vọt. Bước đi quan trọng nhất của
đất nước ta là thực hiện công nghiệp hóa XHCN.
2.2. BIỆN PHÁP
• Kết hợp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới trên tất
cả các lĩnh vực, trong đó xây dựng là chủ chốt và lâu dài
Một

• Kết hợp xây dựng với bảo vệ, tiến hành hai nhiệm vụ
Hai chiến lược khác nhau trong phạm vi một quốc gia

• Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp
và quyết tâm để thực hiện thắng lợi
Ba

• Phải phát huy hết tiềm năng, nguồn lực có trong dân
Bốn để đem lại lợi ích cho dân
KẾT LUẬN (TNC)
• TT HCM về CNXH và con đường quá độ đi lên CNXH
được xây dựng trên cơ sở vận dụng và phát triển sáng
tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện thực tế của
Việt Nam.

• Là tài sản vô giá, cơ sở lý luận và kim chỉ nam cho việc


kiên trì, giữ vững định hướng XHCN của Đảng ta,
• Đồng thời gợi mở nhiều vấn đề về xác định hình thức,
biện pháp và bước đi lên CNXH phù hợp với những
đặc điểm dân tộc và xu thế vận động của thời đại ngày
nay.
Vận dụng TTHCM về CNXH và con đường
quá độ lên CNXH

1. Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH


2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi
dậy mạnh mẽ các nguồn lực, trước hết là
nội lực để đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước
gắn với phát triển kinh tế tri thức.
3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại.
4. Xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững
mạnh.
NỘI DUNG THẢO LUẬN CHO TIẾT SAU
Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn
kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

1. Phân tích tầm quan trọng của đại đoàn kết toàn
dân tộc, đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí
Minh. Chứng minh qua thực tiễn cách mạng Việt
Nam.

2. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa


đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay, việc xây
dựng khối đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc
tế theo tư tưởng HCM có ý nghĩa như thế nào?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb.
Chính trị quốc gia – Sự Thật, Hà Nội,
2011.
2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, 15 tập, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2011.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XI, XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2016.
4. C.Mác - Ph.Ăngghen: Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE !

You might also like