Ôn tập chương 1, chương 2

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 27

HỆ THỐNG SCADA, DCS VÀ MẠNG

TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

Trình độ: Đại học


Ngành đào tạo : Công nghệ kỹ thuật Điều khiển & TĐH

Trang 1
GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU

1. Trần Văn Hiếu, Thiết kế hệ thống mạng truyền thông công


nghiệp với TIA PORTAL, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2018.
2. Hoàng Minh Sơn, Mạng truyền thông công nghiệp, NXB
Khoa học và Kỹ thuật, 2009.
3. Trần Văn Hiếu, Thiết kế hệ thống HMI/SCADA với TIA
PORTAL, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2017.

Trang 2
MỤC TIÊU HỌC PHẦN

 Kiến thức
Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ sở về mạng
truyền thông công nghiệp, hiểu biết các vấn đề cơ bản về
lựa chọn và thiết kế giải pháp truyền thông trong các hệ
thống đo lường, điều khiển và tự động hóa cũng như
trong các hệ thống thông tin khác trong công nghiệp.
 Kỹ năng
Trang bị cho sinh viên những kiến thức về kỹ năng tính
toán và kỹ năng vận dụng các kiến thức cơ bản, nâng
cao vào thiết kế, điều khiển mạng truyền thông công
nghiệ p.

Trang 3
NỘI DUNG HỌC PHẦN
HỆ THỐNG SCADA, DCS VÀ MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIÊP
̣

Chương 1 (9T): Tổng quan mạng truyền thông công nghiệp

Chương 2 (15T): Hệ thống mạng truyền thông SIMATICNET

Chương 3 (9T): Hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ


liệu - SCADA

Chương 4 (12T): Hệ thống điều khiển phân tán DCS

Trang 4
Chương 2: Hệ thống mạng truyền thông SIMATICNET
(3 tiết - Bài giảng đang trong quá trình hoàn thiện và phát triển)

2.4. Mạng truyền thông Profinet


2.4.1. Tổng quan mạng truyền thông Profinet
2.4.2. Các cấu hình ứng dụng của Profinet
2.4.3. Tập lệnh truyền thông của Profinet
2.4.4. Thiết kế mạng truyền thông Profinet

Trang 5
2. Mục tiêu bài học
Sinh viên nắm được:

- Khái niệm cơ bản mạng truyền thông Modbus

- Cấu trúc giao thức của Modbus


- Thiết kế mạng truyền thông Modbus với PLC S7-
1200/1500

Trang 6
CẤU HÌNH TRUYỀN THÔNG MODBUS VỚI TIA PORTAL

 Tổng quan thiết bị


Dùng S7 1200 là 1 thiết bị Modbus master để đọc dữ liệu từ
những thiết bị khác qua cổng nối tiếp (serial port). Trong trường
hợp này để truyền thông giữa PLC S7 1200 và các thiết bị qua
cổng nối tiếp chúng ta sử dụng bo mạch truyền thông của S7
1200 CB 1241 RS482 (2 dây half-duplex).

Trang 7
CẤU HÌNH TRUYỀN THÔNG MODBUS VỚI TIA PORTAL

Trang 8
Thiết lập chương trình với TIA Portal

 Thiết lập chương trình với TIA Portal


Kiểm tra định danh phần cứng ( hardware indentifier) của bo CB 1241.
Chúng ta sẽ cần thông số nay để khai báo trong FB Modbus

Trang 9
Thiết lập chương trình với TIA Portal

 Kéo khối chức năng FB Modbus_Comm_Load vào chương trình


chính (Main (OB1) )của chúng ta, khối này để thiết lập những
thông số cho giao tiếp Modbus

Trang 10
Thiết lập chương trình với TIA Portal

 Sau khi kéo FB Modbus_Comm_Load vào chương trình chính,


TIA Portal sẽ tự tạo thêm các khối đi kèm trong mục “System
block”, vào khôi dữ liệu Modbus_Comm_Load_DB, mục Mode,
nhập “4”

Trang 11
Thiết lập chương trình với TIA Portal

 Lý do nhập 4 là bởi vì chúng ta đang sử dụng giao thức RS485 (2


dây) half-duplex.Theo như bảng thông số của khối FB
Modbus_Comm_Load phía dưới

Trang 12
Thiết lập chương trình với TIA Portal

 Gắn các chân cho khối FB Modbus_Comm_Load, dựa vào bảng chú
thích chân của TIA Portal cho từng khối. Trường hợp cơ bản nhất,
chúng ta sẽ chỉ quan tâm tới 5 chân ( REQ, PORT, BAUD,
PARITY):
• REQ: yêu cầu thực hiên khối, chúng ta có thể thực hiện khối kết
nối ở vòng quét đầu tiên, hoặc có thể theo chu kỳ (trong
Cyclci_OB)
• PORT: là số định danh phần cứng ( hardware indentifier) mà
chúng ta đã có trước đó
• BAUD: tốc độ truyền dữ liệu, mặc định của khối sẽ là 9600
• PARITY: phải điền số PARITY phù hợp với thiết bị mà chúng ta
muốn kết nối (0 = None, 1 = Odd, 2 = Even)

Trang 13
Thiết lập chương trình với TIA Portal

Trang 14
Thiết lập chương trình với TIA Portal

 Tiếp theo chúng ta kèo khôi FB Modbus_Master ra chương trình


chính

Trang 15
Thiết lập chương trình với TIA Portal

 Khi kéo khối Modbus_Master ta chương trình chính trong mục


System Block sẽ xuất hiện Modbus_Master_DB. Chúng ta vào
khối dữ liệuModbus_Master_DB kéo và thả biến MB_DBvào
khối Modbus_Comm_Load

Trang 16
Thiết lập chương trình với TIA Portal

Trang 17
Thiết lập chương trình với TIA Portal

 Gắn chân cho khối Modbus_Master


• REQ: yêu cầu thực hiên khối, chúng ta có thể đọc/ghi từ 1 thiết
bị theo chu kỳ bằng cách dùng các bit clock của S7 1200, hoặc
theo timer tùy dự án của mình.
• MB_ADDR: địa chỉ modbus của thiết bị mà chúng ta muốn đọc/ghi
• MODE: 0 – đọc, 1 – ghi
• DATA_ADDR: địa chỉ của dữ liệu (thông số) từ thiết bị chúng ta
muốn đọc/ghi. Dựa vào manual của từng thiết bị
• DATA_LEN: số dữ liệu (thông số) muốn đọc
• DATA_PTR: hướng dẫn sau

Trang 18
Thiết lập chương trình với TIA Portal

Trang 19
Thiết lập chương trình với TIA Portal

 Bước tiếp theo, tạo và thiết lập 1 khối dữ liệu (Data block) để
chứa những giá trị đọc được từ các trạm Modbus

Trang 20
Thiết lập chương trình với TIA Portal

 Trong khối dữ liệu, chúng ta tạo 1 mảng gồm 2 giá trị kiểu INT,
combile khối dữ liệu, và kéo mãng đó gán vào chân DATA_PTR
của khối Modbus_Master

Trang 21
Thiết lập chương trình với TIA Portal

 Cuối cùng Combile chương trình, Download xuống PLC

Trang 22
5. Hướng dẫn học tập
 Để hiểu rõ bài học SV cần thực hiện công việc sau:

+ Đọc trước chương 2 tài liệu học tập, hệ thống SCADA, DCS và mạng
truyền thông công nghiệp
+ Trả lời các câu hỏi cuối buổi học
+ Trao đổi, thảo luận với giảng viên

Trang 23
6. Câu hỏi ôn tập
 Câu 1: Trình bày tổng quan về mạng truyền thông
Modbus?
 Câu 2: Trình bày các bộ chuyển đổi tín hiệu trong truyền
thông Modbus
 Câu 3: Trình bày các tập lệnh truyền thông Modbus sử
dụng phần mềm TIA PORTAL

Trang 24
6. Hướng dẫn trả lời câu hỏi ôn tâ ̣p
Câu 1: Trình bày tổng quan mạng truyền thông Modbus.
-Nêu được cấu trúc tổng quan mạng TT Modbus
-Trình bày các ứng dụng của mạng TT Modbus
-Nêu ưu, nhược điểm của mạng TT Modbus

Câu 2: Trình bày các bộ chuyển đổi tín hiệu trong truyền
thông Modbus đã nói đến trong bài học

Câu 3: Trình bày các tập lệnh truyền thông Modbus sử dụng
phần mềm TIA PORTAL.

Trang 25
7. Tổng kết bài học
 Qua bài học SV hiểu cấu trúc cơ bản một hệ thống điều
khiển và giám sát, mục đích mô hình phân cấp chức năng.
 Tìm hiểu ứng dụng mạng truyền thông Modbus.
 Thiết lập cấu hình truyền thông Modbus sử dụng các tập
lệnh truyền thông Modbus trên phần mềm TIA PORTAL .

Trang 26
8. Chuẩn bị cho bài học sau
 Đọc trước nội dung chương 2, mục 2.4 trong tài liệu học
tập hệ thống SCADA, DCS và mạng truyền thông công
nghiệp
Cụ thể là:
 3.1. Tổng quan về hệ thống SCADA
– 3.1.1. Lịch sử phát triển SCADA
– 3.1.2. Phần cứng và phần mềm của hệ thống SCADA
– 3.1.3. Cách thức thực hiện hệ thống SCADA
 Tìm hiểu phần mềm TIA Portal
 Download và cài đặt phần mềm thiết kế và lập trình
 Cấu hình một Project cơ bản.

Trang 27

You might also like