Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


VIỆN CƠ KHÍ


Môn học: CẢM BIẾN


Thuyết trình báo cáo:

MÔ HÌNH HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG

Sinh viên thực hiện: Lê Đức Thịnh


Nguyễn Trần Long Long
Nội dung trình bày

I. Tổng quan đề tài.

II. Phân tích và thiết kế hệ thống.

III. Lựa chọn thiết bị và linh kiện.

IV. Kết quả và hướng phát triển đề tài.


I. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

1.Tính cấp thiết của đề tài.

 Hiện nay, với cuộc sống tấp nập, bận rộn của con người thì
việc cháy nổ có thể xảy ra bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu.
 Bởi lẽ, cháy nổ không chỉ gây ra thiệt hại cho cá nhân, gia
đình mà còn gây ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội,
không những thế mà còn gây thiệt hại về chất và tính mạng
con người.
 Vì vậy, cần phải có những thiết bị phát hiện khói, cháy kịp
thời để giảm bớt thiệt hại về người đồng thời về mặt cơ sở
vật chất để giảm mối âu lo của xã hội.
I. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

2. Mục tiêu của đề tài.

 Ứng dụng kiến thức đã học chế tạo thiết bị có giá thành hợp
lý, ứng dụng được vào thực tế.
 Chế tạo sản phẩm phát hiện cháy sớm để giảm thiệt hại về
người và tài sản.
 Mạch sẽ hoạt động khi có cháy xảy ra, nhiệt độ khu vực cháy
tăng lên và có khói bốc lên nhờ đó mạch cảm biến và báo
cháy qua hệ thống chuông.
II. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

1. Sơ đồ khối.

Cảm biến Đèn báo


nhiệt độ, độ
ẩm

Màn hình
Khối điều khiển LCD

Cảm biến
Chuông
khói, khí gas
báo cháy

Khối nguồn cấp


II. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

2. Nguyên lý hoạt động.

Quy trình hoạt động của hệ thống báo cháy là một quy trình khép
kín. Khi có hiện tượng về sự cháy(chẳng hạn như nhiệt độ gia tăng
đột ngột, có sự xuất hiện của khói hoặc khí gas) các thiết bị đầu vào
(cảm biến nhiệt độ, khí,gas) nhận tín hiệu và truyền cho khối điều
khiển. Tại đây khối điều khiển sẽ xử lý thông tin nhận được,xác định
ngưỡng quy định nguy cơ xảy ra hoặc đã xảy ra cháy và truyền
thông tin đến các thiết bị đầu ra (chuông báo động, đèn led), các thiết
bị này sẽ phát tín hiệu âm thanh, ánh sáng để mọi người nhận biết
khu vực đang xảy ra sự cháy và xử lý kịp thời.
II. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

3. Chức năng hệ thống.

Nguồn cung cấp: Cung cấp nguồn điện cho các khối
chức năng hoạt động.

Khối điều khiển: Nhận các thông số từ các cảm biến


đo được, xử lý xác định mức ngưỡng nguy cơ xảy ra
cháy hoặc đã cháy để gửi tín hiệu cho thiết bị đầu ra
(chuông báo động, đèn led, LCD) thông báo cháy.
II. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

3. Chức năng hệ thống.

Cảm biến nhiệt độ, khí gas: đo thông số nhiệt độ, khí
gas, khối,… cung cấp số liệu cho khối điều khiển.

Chuông báo cháy, đèn báo, LCD: thực hiện nhiệm


vụ báo động khi xảy ra cháy hoặc nguy cơ xảy ra cháy.
II. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

4. Thiết kế hệ thống.
III. LỰA CHỌN THIẾT BỊ VÀ LINH KIỆN

1. Khối nguồn.
III. LỰA CHỌN THIẾT BỊ VÀ LINH KIỆN

2. Cảm biến nhiệt độ DTH11.


Thông số kĩ thuật:
+ Điện áp hoạt động: 3.3 --> 5V
+ Dải nhiệt độ đo: 0 -> 55°C với độ chính xác là
±2°C
+ Ngưỡng nhiệt độ cao nhất đo được: 105°C
+ Dải độ ẩm đo: 20 -> 90% với độ chính xác là 5%
+ Kích thước: 15.5mm x 12mm x 5.5mm
+ Tần số lấy mẫu: 1Hz , nghĩa là 1 giây DHT11 lấy
mẫu một lần.
+ 3 chân: VCC( cực (+) nguồn ), DATA(chân tín
hiệu), GND(cực (-) nguồn)
III. LỰA CHỌN THIẾT BỊ VÀ LINH KIỆN

2. Cảm biến nhiệt độ DTH11.

Dữ liệu truyền về của DHT11 gồm 40 bit dữ liệu theo thứ tự: 8 bit biểu thị phần
nguyên của độ ẩm + 8 bit biểu thị phần thập phân của độ ẩm + 8 bit biểu thị phần
nguyên của nhiệt độ + 8 bit biểu thị phần thập phân của nhiệt độ + 8 bit check sum.
Ví dụ: ta nhận được 40 bit dữ liệu như sau:
0011 0101 0000 0000 0001 1000 0000 0000 0100 1101
Tính toán:
8 bit checksum: 0011 0101 + 0000 0000 + 0001 1000 + 0000 0000 = 0100 1101
Độ ẩm: 0011 0101 = 53% (ở đây do phần thập phân có giá trị 0000 0000, nên ta bỏ
qua không tính phần thập phân)
Nhiệt độ: 0001 1000 = 24°C (ở đây do phần thập phân có giá trị 0000 0000, nên ta
bỏ qua không tính phần thập phân)
III. LỰA CHỌN THIẾT BỊ VÀ LINH KIỆN

3. Cảm biến chất lượng không khí MQ135.

Thông số kĩ thuật:
+ Điện áp nguồn cấp: ≤24V DC
+ Điện áp của heater: 5V±0.1
+ AC/DC Điện trở tải: thay đổi được (2kΩ-47kΩ)
+ Điện trở của heater: 33Ω±5%
+ Công suất tiêu thụ của heater: ít hơn 800mW
+ Khoảng phát hiện: 10 - 300 ppm
+ Khoảng đo rộng, bền, tuổi thọ cao
+ Phát hiện nhanh, độ nhạy cao
+ Mạch adapter được thiết kế đơn giản
III. LỰA CHỌN THIẾT BỊ VÀ LINH KIỆN

4. Màn hình LCD1602 I2C.

Thông số kĩ thuật:
+ Điện áp hoạt động: 2.5-6V DC.
+ Hỗ trợ màn hình: LCD1602,1604,2004
(driver HD44780).
+ Giao tiếp: I2C.
+Địa chỉ mặc định: 0X27 (có thể điều chỉnh
bằng ngắn mạch chân A0/A1/A2).
+ Tích hợp Jump chốt để cung cấp đèn
cho LCD hoặc ngắt.
+ Tích hợp biến trở xoay điều chỉnh độ
tương phản cho LCD.
III. LỰA CHỌN THIẾT BỊ VÀ LINH KIỆN

4. Còi đèn Alarm 5V.

Thông số kĩ thuật:
+ Điện áp vào: 5-12 VDC
+ Dòng vào 280 mA
+ Cường độ âm thanh: 107 ± 3DB / 1m
III. LỰA CHỌN THIẾT BỊ VÀ LINH KIỆN

6. Arduino Uno R3.


Thông số kĩ thuật:
+ Vi điều khiển: ATmega 328 họ 8 bit
+ Điện áp hoạt động: 5 VDC (chỉ được cấp
qua cổng USB)
+ Tần số hoạt động: 16 MHz
+ Dòng tiêu thụ: 30 mA
+ Điện áp vào khuyên dùng: 7-12 VDC
+ Điện áp vào giới hạn: 6-20 VDC
+ Số chân Digital I/O: 14 ( 6 chân hardware
PWM)
+ Số chân analog: 6 ( độ phân giải 10 bit)
+ Dòng tối đa trên mỗi chân I/O: 30 mA
+ Dòng ra tối đa (5V): 500mA
+ Dòng ra tối đa (3.3V): 50mA
+ Bộ nhớ flash: 32KB với 0.5KB dùng để
bootloader
+ SRAM: 2KB
+ EEROM: 1KB
IV. KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

1. Lưu đồ thuật toán.


Begain

Đọc giá trị nhiệt độ (t), nồng độ khí (khi)

khi>300&& khi<300&& khi>300&&


t<35 t>35 t>35

Alarm(high);delay(200)
Alarm(low);delay(200) Alarm(high)
Led(high);delay(200) Led(high)
Led(low);delay(200)
IV. KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

2. Mô hình sản phẩm thực tế.


IV. KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

3. Hướng phát triển đề tài.

 Thay thế cảm biến DHT11 bằng cảm biến


Thermocouples để đọc giá trị nhiệt độ ổn định chính
xác và khả năng chịu nhiệt độ cao tốt.

 Sử dụng thêm cảm biến MG811 thu thập thêm lượng


khói khi xảy ra cháy.
IV. KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

3. Hướng phát triển đề tài.

 Sử dụng Module Sim để thực hiện cuộc gọi hoặc nhắn


tin khí có cảnh báo từ hệ thống.
THANK YOU

You might also like