Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng

Khoa Hóa

GVHD : TS. Nguyễn Thị Minh Xuân


SVTH : Phạm Thị Minh Anh
Lê Thị Ngọc Ánh
Lê Nữ Ngọc Chương
Nguyễn Như Quỳnh
Nguyễn Thị Mỹ Ni

1
Nội dung
I. Đặt vấn đề
II. Mục đích nghiên cứu
III. Các bước tiến hành
IV. Kết quả và thảo luận
V. Kết luận
IV. Tài liệu tham khảo

2
I. Đặt vấn đề
• Hạt nano bạc là các hạt bạc có kích thước từ 1 nm đến 100 nm.
Do đó diện tích bề mặt lớn nên hạt nano bạc có khả năng kháng
khuẩn tốt hơn so với các vật liệu khối do khả năng giải phóng
nhiều ion Ag + hơn.

Ứng dụng

3
II. Mục đích nghiên cứu

Mục đích: Nghiên cứu này với mục đích tổng hợp ra hạt nano bạc
từ nấm Pleurotus citrinopileatus, đây là một phương pháp sinh học
đơn giản, kinh tế, hiệu quả và thân thiện với môi trường. Góp phần
nghiên cứu phát triển một quy trình tổng hợp “xanh” cho hạt nano
bạc nói riêng và công nghệ nano nói chung.

4
II. Mục đích nghiên cứu
Nấm Pleurotus citrinopileatus (Nấm sò vàng)

• Là một loại nấm ăn được,


mỗi gốc nấm thường có 5 -
40 mũ nấm, thậm chí lên đến
50 -80 mũ, cao từ 5 - 10 cm,
đường kính 3 - 7 cm.
• Trên bề mặt có màu vàng,
hơi nhạt về phía lề khi lão
hóa. Phiến có màu trắng
vàng, sát nhau và chạy xuống
cuống.
• Bào tử hồng nhạt, hình trụ
trong suốt, kích thước đo
được là 7,4 - 8,6 x 3,0 - 3,6
5
µm.
III.Các bước tiến hành

Khảo sát hoạt


tính kháng
Tổng hợp Xác định đặc
khuẩn của dung
AgNPs tính của AgNPs
dịch keo nano
bạc

6
III.Các bước tiến hành
3.1 Tổng hợp AgNPs :
+ B1 : Thu dịch chiết nấm sò.
Thêm chút
Cắt nhỏ Thêm 200 ml Lọc bằng Dịch chiết
Nấm sò Lấy 10 g nước
Rửa kỹ bằng Nghiền nát nước khử ion giấy lọc nấm sò
nước cất
+ B2 : Tổng hợp nano bạc.

50 ml dịch chiết nấm sò 50 ml dd AgNO3 0,01 M

Khuấy liên tục, 60 ° C

AgNPs 7
III.Các bước tiến hành
2.2 Xác định đặc tính của AgNPs :
 Phân tích phổ UV-Vis:
+ Mục đích: nhận biết có sự hình thành nên
AgNP
+ Tiến hành: cho một chùm sáng có bước
sóng xác định (190-1100nm) đi qua hỗn hợp
dung dịch đo lượng ánh sáng bị hấp thụ bởi hỗn
hợp.
+ Thiết bị sử dụng: Perkin Elmer Lambda-35
Thiết bị
Perkin Elmer Lambda-35
 Phân tích phổ hồng ngoại (FTIR) :
+ Mục đích: xác định nhóm chức có trong dịch
chiết tham gia vào quá trình tổng hợp AgNP
+ Tiến hành: một giọt dịch chiết xuất được đổ
trên lưới đồng phủ cacbon, sau đó được sấy khô
và đem đi đo quang phổ. 8
III.Các bước tiến hành
3.2 Xác định đặc tính của AgNPs :
 Sử dụng kính hiển vi điện tử truyền
qua (TEM) :

+ Mục đích: xác định kích cỡ của hạt nano


bạc

+ Tiến hành: sử dụng chùm điện tử có


năng lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn
là các hạt nano bạcvà sử dụng các thấu kính
từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn. Ảnh được
ghi nhận bằng các máy chụp kỹ thuật số.
Thiết bị
+ Thiết bị sử dụng: JEOL-JEM2000FX JEOL-JEM2000FX
9
III.Các bước tiến hành
3.2 Xác định đặc tính của AgNPs :
 Phân tích phổ tán xạ năng lượng tia X (EDX) :

+ Mục đích: phân tích thành phần hóa học của hạt nano bạc.

+ Tiến hành: chiếu chùm điện tử có năng lượng cao xuyên qua
hạt nano bạc dẫn đến việc phát ra các tia X đặc trưng liên quan
đến thành phần hóa học của chúng. Ghi lại phổ tia X này.

+ Thiết bị sử dụng: JEOL- JEM2000FX

10
III.Các bước tiến hành
3.3. Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của dung dịch keo
nano bạc
 Phương pháp: Để kiểm tra hoạt tính kháng khuẩn ta sử dụng
phương pháp khuếch tán đĩa thạch sử dụng khoanh giấy lọc.
 Chuẩn bị vi sinh vật: hai chủng vi khuẩn được sử dụng trong
thử nghiệm là:

+ Stapylococcus aureus
+ Escherichia coli.

11
III.Các bước tiến hành
3.3. Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của dung dịch keo nano bạc
 Tiến hành: Đĩa peptri có chứa môi trường thạch

Cấy trải vi khuẩn


Bổ sung dd nano bạc trên các khoanh
giấy lọc
0,001M

Nước
0,01M
cất

0,1M

12
Nuôi cấy, quan sát.
IV. Kết quả và thảo luận
4.1.Kết quả UV-Vis :

Phổ UV-Vis của AgNP được tổng hợp sau Dịch chiết nấm Pleurotus
24h, của hỗn hợp chiết xuất+AgNO3 lúc 0 citrinopileatus và AgNPs
phút và của chiết xuất.

Từ kết quả của phổ hấp thụ UV- Vis,  xuất hiện đỉnh hấp thụ của PRS trong
vùng 400-450nm cho thấy sự hình thành của AgNPs và có thể nhìn thấy quá
trình khử màu của dung dịch từ không màu sang màu nâu sẫm do hiện tượng
cộng hưởng plasmon bề mặt. 13
IV. Kết quả và thảo luận
4.2. Kết quả của quang phổ
hồng ngoại FTIR:

Từ hai peak xuất hiện ở bước


sóng 1642 và 3400 trên phổ hồng
ngoại thu được, người ta đã xác
định ra được 2 peak đó tương ứng
với hai dạo động của nhóm amide
(-NH) và hydroxyl (-OH), hai
nhóm này đã tham gia vào sự tổng
hợp AgNPs.

Phổ hồng ngoại FTIR

14
IV. Kết quả và thảo luận
4.3. Kết quả của kính hiển vi điện tử truyền qua TEM kết hợp
với EDX :

Hình A: Ảnh TEM của AgNP được tổng hợp. Kích thước của AgNP nằm
trong phạm vi 6-10nm.
Hình B: Giản đồ cho thấy mẫu sản phẩm chứa các nguyên tố Ag, K, P, O
15
IV. Kết quả và thảo luận
4.4. Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn :

Khả năng kháng khuẩn của dung dịch keo nano bạc ở
E.coli (A) và S.aureus (B)

Dựa vào hình ta có thể thấy cả E.coli và S.aureus đều có vòng vô khuẩn
ứng với các nồng độ của dung dịch nano bạc. Vì vậy mà dung dịch keo nano
bạc có hoạt tính kháng khuẩn trên cả vi khuẩn gram dương và gram âm. 
16
V. Kết Luận
Có rất nhiều phương pháp tổng hợp hạt nano, nhưng hầu hết
chúng sử dụng các hóa chất đắt tiền do đó không hiệu quả về chi
phí. Hơn nữa, dư lượng sản xuất là nguy hiểm và độc hại, điều này
sẽ dẫn đến ô nhiễm và có thể dẫn đến những tác động không lường
trước đối với hệ sinh thái tự nhiên. Các hạt AgNPs đã được tổng
hợp từ phương pháp hoá học xanh sử dụng dịch chiết nấm Pleurotus
citrinopileatus đơn giản, tiết kiệm chi phí và thân thiện với môi
trường. Qua đó, dịch chiết từ nấm đã thể hiện được tính khử tốt,
đồng thời bảo vệ và ổn định tốt các hạt nano trong dung dịch
keo. Đồng thời, mẫu nano bạc tạo ra có hoạt tính kháng khuẩn tốt
trên cả vi khuẩn gram âm và gram dương.

17
IV. Tài liệu tham khảo
1. Maurya S1, Bhardwaj A.K2, Gupta K.K1, Agarwal S1, Kushwaha A1,
Chturvedi V.k1, Pathak R.K1, Gopal R3, Uttam K.N1, Singh A.K1, Verma V1
and Singh M.P1. Green Synthesis of Silver Nanoparticles using Pleurotus and
its Bactericidal Activity. (2016) Cell Mol Biol 62: 131.
2. Bhardwaj A. K., Shukla A., Singh S. C., Uttam K. N. & Gopal R.
Synthesis of colloidal copper and copper oxide nanoparticles via laser ablation
technique. NLS-24, 2015. ISBN: 978-81-903321-6-3 Article: CP-6.43.
3. adav S.K. Biosynthesis of nanoparticles: Technological concepts and future
applications. J. Nanopart. Res. 2008, 10: 507-517.
4. Nalwa H.S.Hand book of Nanostructured Materials and Nanotechnology:
Electrical properties. Academic Press, Waltham, USA. 2000.
5. Nguyễn Hoàng Hải. Hạt nano kim loại. Trung tâm khoa học vật liệu.Khoa vật
lí.Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên.Đại Học Quốc gia Hà Nội.

18
19

You might also like