Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

TÍNH TOÁN CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT THÉP

PHƯƠNG PHÁP STRUT - TIE


I. GIỚI THIỆU

II. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN

III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÔ HÌNH ST

IV. LỰA CHỌN MÔ HÌNH STRUT - TIE

V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP

VI. VÍ DỤ TÍNH TOÁN


I. GIỚI THIỆU
Đối tượng của STM
I. GIỚI THIỆU
Đối tượng của STM

Giả thuyết Bernoulli: “Tiết diện phẳng trước khi biến dạng thì vẫn
phẳng sau biến dạng do uốn”

Giả thuyết Bernoulli – phân bố biến dạng phẳng - được sử dụng cho
việc thiết kế kết cấu chịu uốn tại tất cả các giai đoạn chịu lực, bao
gồm cả trạng thái chịu uốn cực hạn.
I. GIỚI THIỆU
Đối tượng của STM

Nguyên lý St. Venant: “Tác dụng cục bộ gây ra bởi một tải trọng tập
trung bất kì sẽ bị triệt tiêu tại vị trí cách điểm đặt lực một khoảng
đủ xa.”
I. GIỚI THIỆU
Đối tượng của STM
B: Beam hoặc Bernoulli
Ứng xử của kết cấu có thể được dự đoán
từ các phép tính đơn giản (dựa trên giả
thuyết Bernoulli).

D: Diturbed hoặc Discontinuity


Ứng xử của kết cấu chỉ có thể dự đoán
nhờ thực nghiệm hoặc các phân tích
phức tạp nhờ đến máy tính (ví dụ:
chương trình phần tử hữu hạn cho phép
mô phỏng kết cấu phức hợp).
I. GIỚI THIỆU
Đối tượng của STM
I. GIỚI THIỆU
Đối tượng của STM
I. GIỚI THIỆU
Lịch sử

Schlaich et all 1992


Collins and Mitchell 1991
MacGregor 1992

AASHTO LRFD Specifications 1994


ACI 318 2002
I. GIỚI THIỆU
Lịch sử
D: Diturbed hoặc Discontinuity
I. GIỚI THIỆU
Lịch sử
D: Diturbed hoặc Discontinuity
I. GIỚI THIỆU
Lịch sử
Hạn chế của các phương pháp cũ
• Phụ thuộc vào thực nghiệm
• Thiếu tính linh hoạt
I. GIỚI THIỆU
Nguyên lý - Ứng xử
II. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN
Trình tự xử lý một bài toán có vùng Discontinuity
II. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN
Trình tự xử lý vùng Discontinouity

1. Xác định biên của các vùng D. Tách vùng D ra khỏi phần còn lại của kết
cấu. Thay thế vùng B vừa tách khỏi bởi các lực hoặc các liên kết tương
ứng. Đặt lên biên vùng D các tải trọng tác dụng trực tiếp lên vùng này.

2. Phác thảo mô hình dàn, tính toán nội lực các thanh dàn.

3. Chọn lượng cốt thép thường và/hoặc cốt thép dự ứng lực để đảm bảo
cung cấp đủ khả năng chịu lực cho các thanh giằng. Tính toán neo thép
và bê tông.

4. Tính toán kích thước của các thanh chống và kích thước nút để đủ tiếp
nhận lực trong thanh dàn tương ứng.

5. Bố trí thép đủ hàm lượng tối thiểu nhằm đảm bảo tính dẻo cho cấu kiện.
III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÔ HÌNH ST

Mô hình Strut - Tie: là mô hình lý tưởng hóa ứng


suất kéo và nén trong kết cấu bởi một hệ gồm:

Strut Chống Thanh nén Bê tông

Tie/Stirrup Giằng/Đai Thanh kéo Thép

Node NútLiên kết Bê tông

 Fn  Fu
III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÔ HÌNH ST
Chống
III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÔ HÌNH ST
Chống

Nứt Dọc Longitudinal Cracking


Asi
 bs sin  i  0.003
i

Nén Vỡ Crushing
Fns  fce Ac
III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÔ HÌNH ST
Chống – Nứt dọc – Cách 1

C a 
T  1  
4 bef 
III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÔ HÌNH ST
Chống – Nứt dọc – Cách 2

Asi
 bs sin  i  0.003
i
III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÔ HÌNH ST
Chống – Nén vỡ

 Fn  Fu
Fns  fce Ac

fce  0.85 s f 'c


ACI Section A.3.2.1 Thanh chống hình trụ tiết diện không đổi, ví dụ s  1.0
trường hợp vùng nén của dầm
ACI Section A.3.2.2 Thanh chống hình chai (tiết diện giữa thanh lớn
hơn tiết diện hai đầu)
(a) Hàm lượng cốt thép thỏa A.3.3 (xem 3.2.1.2) s  0.75
(b) Hàm lượng cốt thép không thỏa A.3.3 s  0.60
ACI Section A.3.2.3 Cho cấu kiện chịu kéo hoặc cho phần cánh chịu
kéo của cấu kiện s  0.40

ACI Section A.3.2.4 Cho các trường hợp khác s  0.60


III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÔ HÌNH ST
Giằng

 Fn  Fu
Fnt  Ats fy

• Giằng bao gồm cốt thép và phần bê tông chung quanh


• Trục của giằng đi qua trọng tâm của cốt thép
• Bề rộng hữu hiệu của giằng cần nằm trong một phạm vi cho phép
III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÔ HÌNH ST
Nút

F  0
x

F  0
y

M  0
Hydrostatic Nodal Zone

Extended Nodal Zone


III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÔ HÌNH ST
Nút

 Fn  Fu
Fnn  fce An
fce  0.85  n f 'c

ACI Section A.5.2.1 Tất cả các mặt của nút chịu nén  n  1.0
ACI Section A.5.2.2 Một trong số các mặt chịu kéo  n  0.80
ACI Section A.5.2.2 Có nhiều hơn hai mặt chịu kéo  n  0.60
III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÔ HÌNH ST
Neo cốt thép – Hàm lượng thép tối thiểu

Neo cốt thép : Chương 12 – ACI 318


Hàm lượng : Tùy loại cấu kiện
IV. LỰA CHỌN MÔ HÌNH ST

Ứng với một vùng D, có thể có nhiều phương án lập mô hình Strut – Tie.

Mô hình được xem là hợp lý hơn nếu: F l 


i i mi  minimum

Mô hình được xem là hợp lý hơn nếu lượng cốt thép bố trí ít hơn.

Khả năng chịu lực của kết cấu tính toán được từ một mô hình Strut – Tie bất kì
luôn lớn hơn khả năng chịu lực thực của kết cấu.

Để đảm bảo tính hợp lý của mô hình, phương của các thanh chống không nên
lệch quá 15 độ so với phương của ứng suất nén chính.

Các thanh chống trong mô hình dàn không được chồng lên nhau.

Góc hợp bởi thanh giằng và chống nên nằm trong khoảng 25 đến 65 độ.
IV. LỰA CHỌN MÔ HÌNH ST

Mô hình Tốt phản ánh gần nhất


biểu đồ ứng suất chính đàn hồi
của cấu kiện.

Mô hình Xấu đòi hỏi kết cấu biến


dạng lớn trước khi các thanh
dàn đạt đến giới hạn chảy. Điều
này không đạt được vì bê tông
không phải vật liệu đàn dẻo tuyệt
đối như giả thuyết về vật liệu.
IV. LỰA CHỌN MÔ HÌNH ST
V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP

Bài toán kết cấu chịu nhiều trường hợp tải trọng.
TÍNH TOÁN CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT THÉP

PHƯƠNG PHÁP STRUT - TIE


I. GIỚI THIỆU

II. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN

III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÔ HÌNH ST

IV. LỰA CHỌN MÔ HÌNH STRUT - TIE

V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP

VI. VÍ DỤ TÍNH TOÁN

You might also like