KH I Nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40)

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

KHỞI NGHĨA HAI BÀ

TRƯNG(NĂM 40)

THỰC HIỆN: Tổ 1 (Lớp 10A3)


Khái niệm sơ lược về Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên chống lại chế độ Bắc thuộc, đánh đuổi thế lực cai trị của Đông
Hán ra khỏi Giao Chỉ.
Người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa là hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị.
Kết quả cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là mang lại 3 năm độc
lập cho người Việt tại vùng đất Giao Chỉ.
Trưng Trắc, Trưng Nhị là hai chị em
sinh đôi (sinh vào ngày mồng một
tháng tám năm Giáp Tuất, năm 14 sau
công nguyên).
Hai bà là con gái của Lạc tướng huyện
Mê Linh (người đứng đầu bộ lạc huyện
Mê Linh, thuộc tỉnh Vĩnh Phúc ngày
nay) thuộc dòng dõi Hùng Vương.

Hai Bà mồ côi cha sớm nhưng được mẹ


quan tâm nuôi nấng, dạy cho nghề
trồng dâu, nuôi tằm, dạy con lòng yêu
nước, rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện võ
nghệ.  Trưng Trắc – Trưng Nhị (14 – 43)
Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách, con
trai Lạc tướng huyện Chu Diên (tỉnh Hà
Tây ngày nay).
Nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
Nguyên nhân trực tiếp

Chế độ cai trị hà khắc của chính


quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự
áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân
cùng với các chính sách đồng hóa
người Việt tại Giao Chỉ
Quan Tô Định bất nhân: Sự tham
lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế
khóa của quan Tô Địch đã khiến
người dân sống lầm than
Sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các
quan viên người Việt với chế độ thống trị của
nhà Hán ngày càng gay gắt hơn Tô Định
Nguyên nhân gián tiếp

Thi Sách (chồng của Trưng Trắc) bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống
đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà
Trưng bùng nổ
Diễn
Diễn biến
biến cuộc
cuộc khởi
khởi nghĩa
nghĩa Hai
Hai

Bà Trưng
Trưng

Năm 42 Sau Công


Năm 40 Sau Công Nguyên
Nguyên
Năm 40 sau Công Nguyên:
Hai Bà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị phất
cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40 tại Hát
Môn (nay là xã Hát Môn – Phúc Thọ – Hà
Nội)
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
bùng nổ và thu hút được hào kiệt
khắp nơi về gia nhập
Nghĩa quân đã nhanh chóng đánh bại
được quân nhà Hán, làm chủ Mê Linh,
rồi tiến về Cổ Loa và Lụy Châu
Quan thái thú Tô Định bỏ thành, ngụy trang
(cắt tóc, cạo râu…) rồi chạy trốn về Nam
Hải
Quân Hán ở các quận huyện khác cũng gặp
thất bại.
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40
đến đây đã dành được thắng lợi hoàn toàn
Trưng Trắc được nhân dân suy tôn làm vua, đông đô ở Mê Linh

Sau khi lên ngôi, Trưng Vương bắt tay vào công cuộc xây dựng bộ máy chính quyền độc lập

Ngay từ những năm 40 của thế kỷ đầu Công nguyên (39-40) cả dân tộc ta
đã theo lời kêu gọi của hai người phụ nữ trẻ tuổi (Trưng Trắc, Trưng Nhị)
khởi nghĩa và đã tôn nhiều phụ nữ lên nắm quyền lãnh đạo khởi nghĩa vũ
trang để tiến hành giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước.
Một số nữ tướng tài ba trong cuộc
khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40

Thánh Thiên – nữ tướng anh Lê Chân – nữ tướng miền


hùng: Khởi nghĩa Yên Dũng, Bắc biển: Khởi nghĩa ở An Biên, Hải
Đái – Bắc Giang. Được Trưng Vương Phòng, được Trưng Vương phong là
phong là Thánh Thiên Công chúa. Nữ tướng quân miền Biển. Hiện có
Hiện có đền thờ ở Ngọc Lâm, Yên đền Nghè, ở An Biên, Hải Phòng thờ.
Dũng, Bắc Ninh.

Bát Nạn Đại tướng: Tên thực là


Thục Nương, khởi nghĩa ở Tiên La
(Thái Bình), được Trưng Vương phong
là Bát Nạn Đại tướng, Trinh Thục công
chúa. Hiện có đền thờ ở Phượng Lâu
(Phù Ninh, Phú Thọ) và Tiên La
(Quỳnh Phụ, Thái Bình). Lê Chân
Năm 42 sau Công Nguyên:
Năm 42, nhà Hán tăng cường chi viện, Mã Viện là người chỉ đạo cánh quân xâm lược này gồm
có: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu.
Chúng tấn công quân ta ở Hợp Phố, nhân dân ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả nhưng vẫn gặp
thất bại trước quân Hán.
Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thủy bộ
tiến Lục Đầu và gặp nhau tại Lẵng Bạc:

•Đạo quân bộ: đi men theo đường biển, lẻn qua Quỷ Môn Quan để xuống
Lục Đầu.
•Đạo quân thủy: đi từ Hải Môn vượt biển tiến thẳng vào sông Bạch Đằng, sau đó
từ Thái Bình đi lên Lục Đầu.
Năm 42 sau Công Nguyên:
Sau khi nhận được tin tức, Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về
nghênh chiến với địch tại Lẵng Bạc. Quân ta giữ vững được Cổ Loa  và
Mê Linh nhưng Mã Viện tiếp tục đuổi theo buộc quân ta phải lùi về
Cẩm
Tháng Khê
3 năm(nay thuộc
43, Hai Ba Vìhy– sinh
Bà Trưng Hà Nội).
ở Cẩm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn kéo dài đến
tháng 11 năm 43 sau đó mới bị dập tắt.
Kết quả
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng dành được thắng
lợi lần 1 vào năm 40 nhưng lại gặp phải thất bại sau khi
nhà Hán tăng cường chi viện vào năm 42 và cuộc
kháng chiến kéo dài đến hết năm 43 mới kết thúc.

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng tuy cuối cùng vẫn
gặp phải thất bại nhưng cũng đã giành được thắng lợi to
lớn.
Nguyên nhân của thắng lợi này là do sự ủng hộ hết
mình của nhân dân, sự chỉ huy xuất sắc của Hai Bà
Trưng và sự chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.
Ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của
dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.

Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho thấy
được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc
giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.

Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên
cường.
Đền thờ Hai Bà Trưng hay đền Hạ Lôi ( Mê Linh,Hà Nội)
Một số bài ca dao về Hai Bà Trưng:
Bà Trưng quê ở Châu Phong
Giận loài tham bạo thù chồng chẳng
Một xin rửa sạch nước thù 
quên
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng 
Chị, em nặng một lời nguyền
Ba kêu oan ức lòng chồng 
Phất cờ nương tử thay quyền tướng
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này
quân
(Theo Thiên Nam ngữ lục)
Ngàn Tây nổi áng phong trần
Ầm ầm binh mã tới gần Long Biên
Hồng quần nhẹ bước chinh yên
Đuổi ngay Tô Định dẹp yên kinh thành.
Đô kỳ đóng ở Mê Linh
Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta
….
*Một số nơi được đặt theo tên Hai Bà Trưng:

Trường THCS Hai Bà Trưng ( Quận 3 , TP.HCM)


Đường Hai Bà Trưng ( Quận 1 , TP.HCM)

You might also like