Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

HÌNH THỨC NHÀ

NƯỚC
KHÁI NIỆM:
Nhà nước là sản phẩm của xã hội
xuất hiện từ sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên
thủy
xã hội nào có giai cấp thì sẽ có nhà nước

Hình thức nhà nước:


 Là cách thức tổ chức quyền lực và những phương pháp để thực hiện quyền lực ấy
( quyền lực ở đây là của giai cấp thống trị )
 Phụ thuộc vào từng điều kiện, hoàn cảnh, truyền thống văn hóa, lịch sử của nhà nước
 Được hình thành từ 3 yếu tố: hình thức chính thể
hình thức cấu trúc nhà nước
chế độ chính trị
1. Hình thức chính thể:
là cách thức và trình tự lập ra cơ quan quyền lực NC tối cao của một quốc
gia cũng như mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ
quan này. Gồm 2 dạng cơ bản là chính thể quân chủ và chính thể cộng
hòa.
1.1 Chính thể quân chủ:
_ Là hình thức trong đó quyền lực tối cao của NC tập trung toàn bộ ( hay một phần)
trong tay người đứng đầu NC ( vua, hoàng đế…) theo nguyên tắc thừa kế
_ Chính thể quân chủ lại được chia thành:
 Chính thể quân chủ tuyệt đối ( quân chủ chuyên chế ):
Người đứng đầu nhà nước ( vua, hoàng đế..) có quyền lực vô hạn.
Hiến pháp không tồn tại trong chế độ này.
Thịnh hành ơ các nước châu Âu vào TK 17;18
VD: chế độ quân chủ chuyên
chế ở châu Âu là nước Pháp
dưới triều Louis 14
 Chính thể quân chủ hạn chế ( quân chủ lập hiến )
Người đứng đầu nhà nước chỉ nắm một phần quyền lực
bên cạnh đó còn có một cơ quan quyền lực khác nữa ( như nghị
viện trong nhà nước tư sản ).
Đã tồn tại hiến pháp.
“nhà vua trị vì nhưng không cai trị” này vẫn còn tồn tại ở các
nước phát triển như Anh, Nhật
1.2 Chính thể cộng hòa:
_ Là hình thức trong đó quyền lực tối cao của nhà nước thuộc vào một cơ quan được
bầu ra trong một thời gian nhất định
_ Chính thể cộng hòa được chia thành:
 Cộng hòa dân chủ:
công dân có quyền tham gia bầu cử, thành lập các cơ quan đại diện ( quyền lực )
của NC
VD: Nhà nước Việt Nam
 Cộng hòa quý tộc:
quyền tham gia bầu cử chỉ dành riêng cho giới quý tộc
VD: Nhà nước Aten

_ Trên thế giới không còn nước nào theo hình thức chính thể quý tộc mà nó
có thể kết hợp hai loại trên.
_ Hiện nay, trong các nhà nước tư sản, chính thể cộng hòa có hai biến dạng chính:

 Cộng hòa tổng thống: ( tồn tại ở Mỹ và một số nước La tinh )


Tổng thống được cử tri bầu ra vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa đứng đầu chính phủ.
Các thành viên chính phủ do tổng thống bổ nhiệm.
Nguyên thủ quốc gia đóng vai trò rất quan trọng.
 Cộng hòa đại nghị: ( được áp dụng ở Đức, Áo, Italia…)
Nghị viện thành lập ra chính phủ, nghị viện kiểm tra hoạt động của chính phủ.
Tổng thống do nghị viện bầu ra và có vai trò không lớn.
 Hình thức hỗn hợp giữa cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị: (đang được sử dụng ở
Pháp và Hàn Quốc…)
Xanh biển: các “nước cộng hòa tổng thống” với mức độ tổng thống chế toàn phần.
Vàng: các “nước tổng thống chế bán phần”.
Xanh lá: các nước cộng hòa có tổng thống mà trong đó chức vụ tổng thống được
quốc hội bầu lên.
Cam: các “nước cộng hòa đại nghị”.
Đỏ: các nước “quân chủ lập hiến”
Tím: các nước “quân chủ chuyên chế”
Nâu: các nước đơn đảng.
Cu ba Lào Trung Quốc Việt Nam

 Tất cả nhà nước XHCN đều là nhà nước “cộng hòa dân chủ” được đặc trưng bằng sự
tham gia rộng rãi của nhân dân lao động vào việc thành lập các cơ quan đại diện của
mình.
 Lưu ý: cộng hòa DCND Triều Tiên từ bỏ Chủ nghĩa Mác Lê Nin năm 1992, theo hệ tư
tưởng Juche ( người dân Triều Tiên là chủ thể của cuộc cách mạng Triều Tiên ) “con
người là chủ thể của mọi sự và quyết định mọi việc”.
2. HÌNH THỨC CẤU TRÚC NHÀ NƯỚC
Là sự tổ chức nhà nước theo các đơn vị hành chính lãnh thổ và mối quan hệ giữa các cơ quan NC ở
trung ương với địa phương.
Có 2 hình thức cấu trúc NC chủ yếu:
 Nhà nước đơn nhất: là NC có chủ quyền chung, có lãnh thổ toàn vẹn thống nhất
_ các bộ phận hợp thành NC: các đơn vị hành chính – lãnh thổ không có chủ quyền.
_ có hệ thống cơ quan NC ( cq quyền lực, cq hành chính,cq cưỡng chế) thống nhất từ trung
ương xuống địa phương.
_ có một hệ thống pháp luật thống nhất trên toàn lãnh thổ.
_ công dân có một quốc tịch.
VD: Việt Nam, Anh, Pháp, Ý
 Nhà nước liên bang: là NC gồm 2 hay nhiều thành viên hợp lại
_ không chỉ liên bang có các dấu hiệu của NC mà các NC thành viên cũng có chủ quyền riêng.
_ có hai hệ thống cơ quan quyền lực quản lý: cho toàn liên bang và mỗi nước thành viên.
_ có hai hệ thống pháp luật: của bang và của liên bang
_ công dân mang hai quốc tịch
VD: Mỹ, Đức, Ấn Độ…
50 tiểu bang của hợp chủng quốc hoa kỳ 31 tiểu bang và đặc
khu liên bang của Mêhico

ngoài ra, còn một hình thức cấu trúc NC khác, đó là nhà nước liên minh: Đây là sự liên kết tạm thời giữa các NC để
nhằm thực hiện một nhiệm vụ nhất định. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, các NC có thể trở thành NC đơn nhất hoặc NC
liên bang.
VD: hợp chủng quốc hoa kì từ 1776 đến 1787 là NCLM sau đó trở thành NCLB
3. Chế độ chính trị:
là phương pháp cai trị và quản lý xã hội của giai cấp cầm quyền
Phương pháp thực hiện quyền lực NC gồm hai pp chính:
 Phương pháp dân chủ: dân chủ thực sự và dân chủ giả hiệu.
dân chủ rộng rãi và dân chủ hạn chế.
dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
 Phương pháp phản dân chủ: thể hiện tính chất độc tài, nếu phát triển đến mức độ cao sẽ trở thành những pp tàn
bạo, quân phiệt và phát xít.

“NCCHXHCNVN là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”
( Hiến pháp 2013)
-> chế độ chính trị ở nước ta là chế độ CHXHCN
Tóm lại HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

HÌNH THỨC CHÍNH THỂ HÌNH THỨC CẤU TRÚC NC CHẾ ĐỘ CHÍNH
TRỊ

Chính thể Chính thể HTNC đơn HTNC liên PP dân PP phản
Quân chủ cộng hòa nhất bang chủ dân chủ

CTQC CTQC CH CH
tuyệt hạn dân quý
đối chế chủ tộc
biến dạng: CH tổng thống
CH đại nghị

You might also like