Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 32

•  

CÂN BẰNG VẬT CHẤT TRONG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT PHÂN VI SINH
1. CÔNG ĐOẠN PHÂN LOẠI
Phương trình :
Trong đó : khối lượng rác thải trước khi phân loại (tấn/ngày)
với 300 tấn rác/ngày
: khối lượng rác thải sau quá trình phân loại (tấn/ngày)
: khối lượng rác bị loại bỏ sau quá trình phân loại (tấn/ngày)
+ Tính :
…………………………………
vậy 300 – 239,173= 110,827 (tấn/ngày)
Từ phương trình (1) suy ra = 239,173 (tấn/ngày)
•2.  Công đoạn phối trộn:
Phương trình: +=
Trong đó: : lượng rác thải hữu cơ được cho vào
phối trộn( tấn/ngày)
= 239,173 tấn/ngày
: khối lượng nước được bổ sung thêm
vào bể phối trộn(tấn/ngày)
: khối lượng chất phụ gia được bổ sung
vào phối trộn(tấn/ngày)
: khối lượng rác thải sinh hoạt ra khỏi
công đoạn phối trộn
• Tính
•  
Ta có
Cứ 1 tấn rác thải hữu cơ thì cần 1 lít chế phẩm EM. Mà ta có lượng rác đưa
vào là 239,173 (tấn/ngày)
Suy ra = 0,24 (tấn/ngày)
Chọn tỷ lệ tối ưu cho (
Từ bảng 11 ta có tỷ lệ C/N của rác thải sinh hoạt
(=(
Vì tỷ lệ trong rác thải sinh hoạt ( bằng tỷ lệ tối ưu nên không cần bổ sung them
phân xí máy
Suy ra khối lượng phân xí rác = 0 (tấn/ngày)
Vậy = 0,24 (tấn/ngày)
• Tính
•  
Độ ẩm của rác thải hữu cơ nằm trong khoảng từ 40%-60%. Chọn độ ẩm tối ưu
là 60%
+ Độ ẩm của rác thỉa hữu cơ khhi đưa vào phối trộn

Với : : độ ẩm của rác thải hữu cơ(%)


khối lượng rác thải đưa vào phối trộn (tấn/ngày)
: khối lượng rác thải khô được đưa vào phối trộn (tấn/ngày)
Vậy = .100 = 55%
+ Độ ẩm của rác thải sau khi phối trộn:
=
Vì = 58% nên không cần bổ sung thêm nước
Như vậy lượng rác thải hữu cơ ra khỏi công đoạn phối trộn:
= 239,173 + 0,24 = 239,413 (tấn/ngày)
3. CÔNG ĐOẠN Ủ HIẾU KHÍ

•  
Phương trình: + + = + (3)
Trong đó: : khối lượng rác thải sinh hoạt đưa vào bể ủ (tấn)
: khối lượng nước cần bổ sung vào bể ủ (tấn)
: khối lượng không khí cần bổ sung vào bể ủ cho VSV hoạt động (tấn)
: khối lượng khí ra khỏi bể ủ (tấn)
: khối lượng nước bay hơi trong quá trình ủ (tấn)
: khối lượng rác thải ra khỏi bể ủ (tấn)
Ta có lượng rác ra khỏi bể phối trộn bằng lượng rác thải hữu cơ vào bể ủ hiếu khí =
= 239,413 (tấn/mẻ ủ)
• Xác định công thức hoá học của rác hữu cơ
Công thức hoá học của rác hữu cơ có dạng :
Phương trình phân huỷ các chất hữu cơ trong rác thải
+ a+ +e+ (d+2e)H+ + Q (
Để xác định công thức hoá học của rác ta cho e=1 suy ra a = 366, b = 580,
c=226, d = 13.
Suy ra công thức hoá học C366H580O226N13S
Chương V: Tính toán các thiết bị sản xuất
phân vi sinh
i. Công đoạn phân loại
Các thiết bị chính trong công đoạn phân loại: băng tải vận chuyển, tang quay phân loại, băng tải phân
loại bằng tay và máy nghiền rác

ii. Công đoạn phối trộn


Trong công đoạn này ta chọn vít tải nằm ngang. Loại này có thể làm việc liên tục hoặc làm việc gián
đoạn. Vật liệu được đổ vào bunke rồi đi qua vít tải và được trôn, nếu đạt yêu cầu thì tháo qua cửa thảo
nguyên liệu, nếu chưa đạt yêu cầu thì lại đi vào gàu tải và được đưa lên trộn tiếp.
- Số vòng quay của máy trộn vít tải:
n = (20 ÷ 40)/D (vòng/phút) Chọn n = 30/D (vòng/phút)
D: Đường kính vòng vít (m), D = 400 – 500 (mm). Chọn D = 500 mm
Suy ra số vóng quay của máy trộn vít tải là n = 30/0,5 = 60 (vòng/phút)
- Năng suất của máy trộn vít tải (Q)
Q = 239,173 (tấn/ngày) = 29,9 (tấn/h)
- Năng suất thể tích của vít tải (Qv)
Qv = 0,785.D^2.S.n.Þ
• Trong đó: D: Đường kính của vòng vít (m)
S: Bước vít (m), chọn S = 0,8D
N: Số vòng quay của máy trộn vít tải (vòng/phút)
Þ: Hệ số chứa vật liệu, chọn Þ = 0,6
Suy ra Qv = 0,785.0,8.0,5^3.60 .0,6 = 2,826 (m3/phút) = 101,74 (tấn/h)
- Chiều dài vít tải: L = (8÷10).D. Chọn L = 9.D
Suy ra chiều dài vít tải L = 4,5 (m)
- Số bước vít: m = L/S = 4,5/0,4 = 11 (bước vít)
- Công suất của vít tải (Nv)
Chọn Wo: hệ số sức cản của vật liệu, lấy Wo = 4,0
Nv = Qv.S.Wo/367 = 101,74.4.4/367 = 6(kW)
Trong thực tế ta chọn công suất thực tế lớn hơn công suất tính toán. Chọn hệ số dự trữ ß = 1,5
Suy ra Nv© = 6.1,5 = 9 (kW)
Trong thực thế chọn động cơ có công suất là 10 (kW)
Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Đường kính vòng vít D 0,5 m
Số vòng quay của vòng vít tải n 60 vòng/phút
Chiều dài vít tải L 4,5 m
Năng suất Q 29,90 tấn/h
Năng suất thể tích của vít tải Qv 101,74 tấn/h
Số bước vít m 11 bước
Công suất của vít tải Nv 10 kW
iii. Công đoạn ủ hiếu khí
- Thiết bị chính cần tính trong công đoạn này là bể ủ hiếu khí
- Thời gian ủ hiếu khí tùy thuộc vào tửng điều kiện thời tiết và thông thường trong khoảng thời gian
từ 20 - 25 ngày. Chọn 20 ngày.
- Chiều cao của đống ủ trong bể ủ hiếu khí từ 2 – 2,5. Chọn chiều cao của đống rác trong bể ủ hiếu khí
là 2,5m
- Lượng tác thải đưa vào bể ủ hiếu khí 239,413 (tấn rác/ngày)
- Khối lượng riêng của tác thải sinh hoạt là p = 480 kg/m3
- Vậy thể tích của khối đưa vào bể ủ là V = 239,413/0,48 = 498,78 (m3/ngày)
+ Tính kích thước của bể ủ hiếu khí
Với thể tích của khối rác là 498,78 (m3/ngày) nên ta chia ra làm 4 bể tương úng với mỗi bể một
lượng rác nhất định là 124,70 (m3/ngày)
Thông thường chọn bể ủ hiếu khí là hình chữ nhật để dễ vận hành
Mà ta có thể tích của mỗi bề là V = L.B.H = 124,70 (m3/ngày)
Trong đó: L: Chiều dài của bể ủ hiếu khí (m)
B: Chiều rộng của bể ủ (m)
H: Chiều cao của bể ủ hiếu khí (m)
Ở trên chọn chiều cao của rác trong mỗi bể ủ là 2,5m nên suy ra diện tích của mỗi bể ủ là S = L.B = 49,88
(m2).
Chọn chiều rộng của bể ủ hiếu khí là 6 (m) nên suy ra chiều dài của bể ủ là 9 (m)
Vì lượng rác phụ thuộc vào thời tiết khác nhau đặc biệt là vào mùa đông nên ta có thể kéo dài thời
gian ủ hơn. Để tránh hiện tượng rác không đủ để cho vào bể ủ nên ta chọn 21 đơn vị bể ủ.
Như vậy số bể ủ hiếu khí cần phải xây dựng là 84 bể.
Hầm được xây dựng bằng bê tông cốt thép, Dưới đây mỗi hầm cố hệ thống cung cấp khí và hệ thống
thu nước rò rỉ sinh ra trong quá trình phân hủy chất thải rắn.
+ Rãnh cấp khí cho mỗi bể ủ hiếu khí
Nhiệm vụ của rãnh cấp khí là cung cấp khí sao cho khí được phân bố đều trong bể ủ để giúp cho vi sinh vật
phân hủy tốt.
Bố trí rãnh cấp khí sao cho nó chạy dọc theo bể ủ hiếu khí
Chọn chiều dài của rãnh cấp khí là 8,5 (m)
Chiều rộng của rãnh cấp khí 0,5 (m)
Khoảng cách giữa các rãnh là 3 (m)
Khoảng cách giữa các rãnh với tường là 1 (m)
Vậy cần bố trí 2 rãnh cho mỗi bể ủ.
- Ta phải xây dựng sao cho rãnh cấp khí hơi nghiêng về một phía để cho nước rác trong quá trình ủ hiếu
khí được chảy về một rãnh và được thu hổi để tuần hoàn lại.
- Chọn và thiết kế mương thu nước rỉ rác dọc sát theo chiều dài của hầm ủ với độ sâu 0,1m và độ rộng
0,2m, độ dốc của rãnh 5% về phía ống thu nước rỉ rác để tập trung về bể thu nước rỉ rác.
- Mỗi đầu của rãnh cấp khí được nối với thiết bị cấp khí.
- Phía trên hệ thống phân phối khí là lớp đá bọt dày 250mm để phân phối khí đều cho bể ủ.
- Ống phân phối khí tại các hầm ủ được thiết kế đặt song song theo chiều dài của hầm ủ. Khí được dẫn về
hầm ủ được chia thành nhánh phan bố đều theo chiều rộng.
-Trên ống nhánh có đục các lỗ khí đường kính 10mm, khoách cách giữa các tâm lỗ khí là 30mm.
Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Thể tích bể ủ V 124,70 m3/ngày
Chiều cao lớp rác h 2,5 m
Chiều rộng bể ủ B 6 m
Chiều dài bể ủ L 9 m
Chiều cao bể ủ H 3 m
Diện tích bể ủ S 49,88 m2
Chiểu rộng của rãnh cấp khí Br 0,5 m
Chiều dài của rãnh cấp khí Lr 8,5 m
Khoảng cách giữa 2 rãnh cấp khí X 3 m
Chương VI: Tính toán các thiết bị phụ trợ và mặt bằng của nhà máy

•  
I. Thiết bị phụ trợ
Khi nhiệt độ trong bể ủ hiếu khí lớn hơn 55ºC thì cần thổi một lượng khí vào
bể ủ để tản bớt lượng nhiệt ra và nhiệt độ cũng hạ xuống giúp cho vi sinh vật
phân hủy tốt hơn. Nên ở đây ta chọn hình thức cấp khí là gián đoạn. Lượng
không khí cần cung cấp cho bể ủ hiếu khí (20 ngày) là 247,91 (tấn). Chọn chế
độ cấp khí của quạt là 30 phút nghỉ 15 phút. Vậy với chế độ khí như trên thì
tổng thời gian cấp khí là 1440 phút/ngày.
- Năng suất của quạt cấp khí là:
Q = = 0,239/1,177 = 0,2 (m3/s)
- Công suất trên động cơ điện (N)
N= (1)
Trong đó: Q: Năng suất của quạt cấp khí (m3/s)
p: áp suất toàn phần do quạt tạo ra (mmHg)
g: Gia tốc trọng trường (m/s)
ρ: Khối lượng riêng của không khí
ƞq: Hiệu suất của quạt, ƞq = 0,8 ÷ 0,9. Chọn ƞq = 0,8
ƞtr: Hiệu suất truyền động của quạt, ƞtr = 0,85 ÷ 0,95. Chọn ƞtr = 0,95
•  
+ Tính áp suất toàn phần do quạt tạo ra (p)
p = ph + pd + + pR + pl (2)
Trong đó: p: Áp suất toàn phần do quạt tạo ra (N/m2)
ph: Tổn thất áp suất trên đường ống hút (N/m2)
pd: Tổn thất áp suất trên đường ống đẩy (N/m2)
ω: Vận tốc khí (m/s). Ω = 4 ÷ 15 (m/s). Chọn ω = 12 (m/s)
ρ: Khối lượng riêng của không khí vận chuyển (kg/m3)
pR: Trở lực của khí đi qua lớp rác có chiều cao 2,5 (m), (N/m2)
pl: Trờ lực khí khi đi qua lỗ dưới (N/m2)
+ Tính tổn thất áp suất trên đường ống hút (ph)
ph = (ξ1 + ξ2). ρ. (3)
Trong đó: ξ1: Hệ số trở lực do ma sát
ξ2: Hệ số trở lực cục bộ qua van
ρ: Khối lượng riêng của không khí ở 25ºC, 760 mmHg.
ρ = 1,177 (kg/m3)
ωk: Vận tốc khí đi trong ống hút của quạt (m/s). Chọn ω k= 12 (m/s)
+ Tính hệ số trở lực do ma sát (ξ1)
ξ1 = λ.L(h)/d(h) (4)
Trong đó: λ: Hệ số ma sát trên đường ống hút
Lh: Chiều dài ống dẫn, chọn L(h) = 0,5 (m)
dh: đường kính tương đương của ống hút (m)
•  
+ Tính đường kính tương đương của ống hút (dh)
dh =
Chuẩn số Reynold:
Re =
Trong đó: μ: Độ nhớt của không khí (Ns/m2). Μ = 1837.10^-8 (Ns/m2)
Vậy Re = (12.0,15.1,177)/(1837.10^-8) = 1,15.10^5
Vì Re = 1,15.10^5 > 4000 nên chất khí trong ống ở chế độ xoáy
+ Tính hệ số ma sát trên đường ống hút (λ)
= -2.lg. + (5)
Trong đó: : Độ nhám
Re: Chuẩn số Reynold
+ Tính độ nhám ()
=
Với ε: Độ nhám tuyệt đối của ống gang, ε = 0,25 ÷ 1. Chọn ε = 0,5 (mm)
Suy ra  =
Thay  và Re vào pt (5) ta được: λ = 0,028
•  
Thay λ,dh, Lh vào pt (4) ta được:
ξ1 = 0,028.0,5/0,15 = 0,093
Chọn van thẳng, ứng với đường kính ống là 0,15 (m) thì trở lực cục bộ của van là ξ2 =
0,42
Thay ξ1, ξ2, ρ, ωh vào pt (3) ta được:
ph = (0,093 + 0,42).1,177. = 43,47 (N/m2)
+ Tính tổn thất áp suất trên đường ống đẩy p(d)
p(d) = p(c) + p(n1) + p(n2) + p(r) + p(l)
Trong đó: p(c): Tổn thất áp suất trên đường ống chính (N/m2)
p(n1): Tổn thất áp suất của ống nhánh trên đoạn rẽ nhánh thứ nhất (N/m2)
p(n2): Tốn thất áp suất của ống nhánh trên đoạn rẽ nhánh thứ hai (N/m2)
p(r): Tổn thất áp suất khi khí đi trong các rãnh (N/m2)
p(l) : Tổn thất áp suất khi đi qua các lỗ khí của tấm ghi (N/m2)
• Tính tổn thất áp suất trên đường ống chính (p(c))
p(c) = ξ(c).ρ.ω(c)^2/2 (6)
Trong đó: ξ(c): Hệ số trở lực trên đường ống chính
ρ: Khối lượng riêng của không khí ở 25ºC, 760 mmHg.
ρ = 1,177 (kg/m3)
ω(c): Vận tốc khí đi trong ống đẩy (m/s). Chọn ω(c) = 12 (m/s)
• Tính hệ số trên đường ống chính ξ(c)
ξ(c) = ξ(1) + ξ(2) + ξ(3)
Trong đó: ξ(1): Hệ số trở lực qua van
ξ(2): Hệ số trở lực cục bộ qua khuỷu
ξ(3): Hệ số trở lực do ma sát:
ξ(3) = λ(c).L(c)/d(c)
Trong đó: λ(c): Hệ số ma sát trên đường ống chính
L(c): Chiều dài đường ống chính. Chọn L(c) = 50 m
d(c): Đường kính tương đương của ống chính. d(c) = 0,15 m
•  
Chọn vận tốc khí đi trong ống chính bằng vận tốc khí đi trong ống đẩy và bằng
ω(c) = 12 (m/s)
Chuẩn số Reynold trên đường ống chính
Re = = 1,15.105
Chọn ε = 0,5 (mm)
Tương tự từ pt (5) suy ra λc = 0,028
Ta có pt (4) suy ra: ξ3 = = 9,33
Bố trí trên đường ống đẩy 2 van thẳng đứng, một công tác và một dự phòng. Trên
đường ống chính trở lực cục bộ của khuỷu ξ2 có thể bỏ qua. Vậy trở lực cục bộ qua
van thẳng là ξ1 = 0,42
Vậy tổng hệ số trợ lực cục bộ trên đường ống chính là ξc = 9,75
Thay ξc, ρ, ωc vào pt (6) ta được:
pc = = 826,25 (N/m2)
•  
• Tính tổn thất áp suất của ống nhánh trên đoạn rẽ nhánh thứ nhất pn1
pn1 = ξn1.ρ.ωn1^2/2 (7)
Trong đó: ξn1: Hệ số ma sát khi khí đi trong ống nhánh thứ nhất
Lưu lượng khí đi trong mỗi nhánh là:
Qn1 = Q/4 = 0,2/4 = 0,05 (m3/s)
Đường kính tương đương của nhánh
dn =
Chọn ωn1 = 5 (m/s) là vận tốc đi trong ống rẽ nhánh
Suy ra dn1 = = 0,12 (m)
Chuẩn số Reynold:
Re = == 0,38.105
Vì Re =0,38.105 > 4000 nên chất khí trong ống nhánh ở chế độ xoáy
• Chọn
 Từ pt chiều dài của đường ống nhánh là 15 (m)
(5) suy ra λ = 0,03
n1

Suy ra hệ số trợ lực do ma sát ξ3 = = 3,75


Vì Re = 0,38.10^5 < 3.10^5 nên hệ số trở lực qua van là ξ1 = 0,91
Hệ số trở lực tại các khuỷu có thể bỏ qua ( ξ2 = 0) vì Re = 0,33.105 < 2.105
Vậy tổng trợ lực cục bộ của nhánh thứ nhất là ξ(n1) = 14,75
Thay ξn1, ρ, ωn1 vào pt (7) ta được:
pn1 = = 217 (N/m2)
• Tính tổn thất áp suất của ống nhánh trên đoạn rẽ nhánh thứ hai pn2
pn2 = . (8)
Trong đó: ξn2: Hệ số ma sát khi khí đi trong nhánh thứ hai
Lưu lượng khí đi trong mỗi nhánh là:
Qn2 = Qn1/4 = 0,05/4 = 0,0125 (m3/s)
Đường kính tương đương của nhánh
dn2 =
•  
Chọn ωn2 = 6 (m/s) là vận tốc đi trong ống rẽ nhánh thứ hai
Suy ra d(n2) = = 0,05 (m)
Chuẩn số Reynold:
Re = = = 0,19.105
Vì Re =0,19.105 > 4000 nên chất khí trong ống nhánh ở chế độ xoáy
Chọn chiều dài của đường ống nhánh là 3 (m)
Từ pt (5) suy ra λn2 = 0,032
Suy ra hệ số trợ lực cục bộ ma sát ξ3 = 0,032.3/0,05 = 1,92
Vì Re = 0,19.105 < 2.105 nên hệ số trở lực qua khuỷu có thể bỏ qua
Vậy tổng trợ lực cục bộ của nhánh thứ nhất là ξn2 = 7,68
Thay ξn2,ρ,ωn2 vào pt (8) ta được:
pn2 = = 162,70 (N/m2)
• Tính tổn thất áp suất của ống nhánh trên đoạn rẽ nhánh thứ hai p(r)
p(r) = ξ(r).ρ.ω(r)^2/2 (9)
Trong đó: ξ(r): Hệ số trợ lực của rãnh dẫn khí
Lưu lượng khí đi trong mỗi rãnh dẫn là Qr = 0,0125 (m3/s)
Với kích thước của rãnh dẫn khí là ( 0,5m x 0,25m) nên ta suy ra chu vi của
rãnh dẫn khí là 1,5 m
Suy ra đường kính của rãnh dẫn khí là d(r) = 1,5/π = 0,48 (m). Ta xem đường
kính của rãnh dẫn khí như đường kính của ống dẫn khí nên đường kính của ống dẫn
khí là 0,48 (m).
Suy ra vận tốc khí đi trong ống dẫn khí là:
ω(r) = 4.Q(r)/π.d(r) = (4.0,0125)/(π.0,48) = 0,033 (m/s)
Chuẩn số Reynold:
Re = ω(r).d(r).ρ/μ = (0,033.0,48.1,177)/(1837.10^-8) = 0,01.10^5
Vì Re =0,01.10^5 > 4000 nên chất khí trong ống nhánh ở chế độ chảy xoáy
Vì ống dẫn khí chính là rãnh khí nên vật liệu làm ống ở đây là bê tông nên có bề mặt
nhám ε = 3 ÷ 9 (mm). Chọn ε = 8 (mm)
Tính độ nhám ()
 = ε/d(r) = 8.10^-3/0,48 = 16,67.10^-3
Từ pt (5) suy ra: λ(r) = 0,14 (m)
Chọn chiều dài của rãnh dẫn khí là L(r) = 8,5 (m)
Suy ra trở lực cục bộ trên rãnh dẫn khí là:
ξ(3) = λ(r).L(r)/d(r) = 0,14.8,5/0,48 = 2,48
Vậy tổng trợ lực ma sát trên rãnh dẫn khí trong 4 bể là ξ(r) = 39,68
Từ pt (9) suy ra
p(r) = 39,68.1,177.0,033^2/2 = 0,025 (N/m2)
• Tính tổn thất áp suất đi qua lỗ dưới p(l)
p(l) = ξ(1).ρ.ω(l)^2/2 (10)
Trong đó: ξ(1): Hệ số trở lực cục bộ đi qua lỗ dưới
Diện tích của lỗ thoát khí được tính bằng:
F(1) = π.d(1)^2/4
Trong đó d(1): đường kính của lỗ khí (m). Đường kính của lỗ khí là d(1) = 0,02 (m)
Suy ra F(1) = 3,14.0,02^2/4 = 3,14.10^-4 (m2)
Tổng diện tích bề mặt của lỗ thoát khí trên tổng chiều dài của bể là:
F = 3,14.10^-4.82 = 0,026 (m2) (82 là số lỗ cấp khí trên 1 rãnh dẫn khí)
Diện tích mặt cắt ngang của rãnh dẫn khí là:
F(2) = 0,25.0,5 = 0,125 (m2)
Như vậy F/F(2) = 0,026/0,125 = 0,208
Vì F/F(2) = 0,208 nên suy ra hệ số trở lực cục bộ trên lỗ khí là ξ(l) = 51,5
Lưu lượng khí qua lỗ khí là:
Q(l) = 0,0125/82 = 0,00015 (m3/s)
Vận tốc khí qua lỗ là:
ω(1) = 4.Q(1)/π.d(1)^2 = (4.0,00015)/(3,14.0,02^2) = 0,477 (m/s)
Từ pt (10) suy ra tổn thất áp suất qua lỗ khí tính cho 16 rãnh là:
p(l) = 16.51,5.1,177.0,477^2/2 = 110,33 (N/m2)
Vậy tổn thất áp suất trên đường ống đẩy là:
p(d) = 1316,305 (N/m2)
• Tính p(r)
Không khí đẩy qua lớp vật liệu có chiều cao từ 2–2,5 (m) thì cần một áp lực thủy tĩnh là 0,1 – 1,5
(mmH20). Vậy chọn chiều cao của lớp rác là 2,5 (m) thì áp lực thủy tĩnh cần cho lớp rác đó là p(r) = 1,5
mmH20 = 14,71 (N/m2).
+ Tính ω^2.ρ/2
Chọn ω =12 (m/s)
Suy ra ω^2.ρ/2 = 12^2.1,177/2 = 84,74
Từ pt (2) suy ra
p = 43,47 + 1316,505 + 84,74 +14,71 +110,33 = 1569,755 (N/m2)
Từ pt (1) suy ra
N = (0,2.1,177.9,8.1569,755)/(1000.0,8.0,95) = 5 (kW)
Trong thực tế thì công suất của quạt cao hơn công suất của lý thuyết. Chọn hệ số dự trữ là ß = 1,5
Vậy công suất của quạt là 8 (kW)
•  
II. TÍNH DIỆN TÍCH MẶT BẰNG CỦA NHÀ MÁY
1. Nhà tập kết rác thải
Khả năng chứa rác thải của nhà tập kết rác là:
V = = = 498,28 (m3)
Chọn chiều cao của đống rác thải chứa trong nhà tập kết rác là 3m
Suy ra diện tích của nhà tập kết rác là S = = = 166 (m 2)

Chọn chiều rộng của nhà tập kết rác thải là 8m


Chiều dài của nhà tập kết rác thải là 20m
Để tránh lượng rác thải tăng lên mà nhà tập kết rác không đủ chứa ta chọn chiều rộng
của nhà tập kết rác là 10m, chiều dài là 22m.
Như vậy cần xây dựng nhà tập kết rác thải với chiều dài là 22m, chiều rộng là 10m và
chiều cao của nhà tập kết rác thải là 6m.
Nền và cột của nhà tập kết rác thải được xây bằng bê tông cốt thép, nền được xây dày
khoảng 0,3m
2. Nhà phân loại rác thải

Từ bảng 29 cần xây dựng nhà phân loại rác thải với kích thước như sau : chiều dài là
40m, chiều rộng là 10m và chiều cao là 6m.
Nền và cột của nhà phân loại rác thải được xây bằng bê tông cốt thép, nền được xây
dựng với độ dày là 0,3m.
3. Nhà phối trộn rác thải

Khối lượng rác thải đưa vào đảo trộn là 239,173 (tấn/ngày)
•Thể  tích lượng rác thải cần đảo trộn là
V = = 498,28 (
Xây dựng nhà đảo trộn rác thải sao cho chỉ chứa được 1/3 lượng rác đưa vào
đảo trộn. Như vậy thể tích của nhà chứ rác thải cho mỗi lần đảo trộn rác thải là
= 166,09 (m3)
Ta chọn chiều cao của đống rác cần đảo trộn bằng 1,5 m. Suy ra diện tích của
nhà đảo trộn là
S = = 110,73 (m3 )
Chọn chiều rộng của nhà đảo trộn là 10m suy ra chiều dài của nhà đảo trộn là
11m
Chọn chiều cao của nhà đảo trộn là 6m
Tường nhà được xây dựng bằng bê tông cốt thép, nền nhà được xây dựng với
độ dày của nền là 0,3m
4. Nhà ủ hiếu khí
Số bể cần phải xây dựng là 84 bể. Chiều dài mỗi bể ủ là 9m và chiều rộng là 6m.
Để dễ quản lý và bổ sung chất phụ gia ta cần xây dựng các bể sát nhau. Vì số bể rất
nhiều ta cần chia làm 2 khu mỗi khu 42 bể. Trong mỗi khu xây dựng 2 dãy mỗi dãy 21
bể ủ hiếu khí.
Chiều dài của mỗi khu ủ khí là 140m và chiều rộng là 33m. Suy ra diện tích mỗi khu ủ
hiếu khí là 4620(m2)
Suy ra chiều dài của cả nhà ủ hiếu khí là 140m và chiều rộng là 70m nên iện tích của
cả nhà ủ hiếu khí là
Chọn chiều cao của mỗi khu ủ hiếu khí là 6m
Mỗi khu ủ hiếu khí xây dựng cách nhau là 4m
Cột và nền nhà ủ hiếu khí được xây dựng bằng bê tông cốt thép, nền nahf được xây
dựng với độ dày là 0,3m
5. Nhà ủ chin
•  
Thời gian cho một mẻ ủ chin là 28 ngày với lượng rác đưa vào ủ chin là 200,613 (tấn)
Thể tích của mùn thô được đưa vào nhà ủ chín là :
V=
Chọn chiều cao của mùn thô được đủa vào nhà ủ chin là 2,5m. Suy ra diện tích của
nhà ủ chin là
S=
Để thuận tiện cho việc đảo trộn người ta chọn chiều rộng của luống ủ chín là 6 (m) và
chiều dài của nó là 26 (m).
Với thể tích của lượng mùn đưa vào ủ chín là 334,355 (m3) thì cần phải chia thành 22
luống ủ mỗi luống lượng khoảng 15 (m3) mùn thô.
Vì luống ủ rất nhiều nên ta chia thành hai khu ủ mỗi khu ủ là 11 luống và hai khu này
cách nhau 2 (m).
Chiều dài của cả nhà ủ chín là 100 (m) và chiều rộng là 60 (m). Chiều cao của nhà ủ
chín là 6 (m).
Suy ra diện tích của cả nhà ủ chín là 6000 (m3 )
Cột và nền nhà ủ hiếu khí được xây bằng bê tông cốt thép, nền nhà ủ chín được xây
dựng với độ dày là 0,3 (m).
6. Tính nhà sàng phân và các công trình khác
- Dựa vào các thiết bị trong công đoạn sàng phân, phối trộn, đóng bao ta ước tính diện tích của nhà sàng
phân là 500 m2.
Diện tích kho thành phẩm: lượng sản phẩm thu được một ngày là 77,63 (tấn/ngày) = 129,64 (m 3/ngày).
Cứ 5 ngày thì lượng phân này được xuất xưởng một lần nên cần xây dựng một nhà kho với thể tích là
648,20 (m3/ngày).
Chọn chiều cao của bao chứa sản phẩm phân có thể chất lên với độ cao là 4 (m) thì diện tích của kho
chứa là 162,05 (m2).
Ta phải xây dựng sao cho nhà sàng phân phải hợp khối với kho chứa sản phẩm nên tổng diện tích của
công trình này là 662 (m2).
Với diện tích trên ta có thể chọn kích thước của công trình như sau:
Chiều cao là 6 (m).
Chiều rộng là 12 (m)
Chiều dài là 45 (m), trong đó chiều dài của nhà chứa kho là 13 (m)
- Chọn nhà điều hành với diện tích là 200 (m 2).
Với chiều dài là 20 (m)
Chiều rộng là 10 (m)
- Hai nhà vệ sinh, tắm rửa thay quần áo là 50 (m2).
- Nhà chứa và sửa chữa thiết bị máy móc, kho chứa chất thải tái chế là 300 (m2).
- Khu trồng cây thử nghiệm là 80 (m2).
- Hồ chứa chế phẩm EM là 60 (m2).
- Hồ chứa nước rỉ rác là 150 (m2).
III. Lựa chọn vị trí xây dựng nhà máy và nguyên tắc bố trí mặt bằng
1. Lựa chọn vị trí xây dựng nhà máy
Vị trí đặt nhà máy cũng quyết đinh đến việc thành công của nhà máy xử lý rác
thải. Và phải tuân theo các y
+ Phải đáp ứng các yêu cầu về nguyên liệu đầu vào + Đáp ứng nguồn nhân lực
cần thiết cho nhà máy + Giao thông thuận lợi + Khả năng cung cấp điện và
nước đầy đủ
+ Xa khu dân cư
2. Nguyên tắc bố trí mặt bằng của nhà máy
Nguyên tắc bố trí mặt bằng phải tuân theo những nguyên tắc sau:
+ Hệ thống xử lý cần bố trí nằm ở cuối hướng gió không ảnh hưởng đến các
hoạt động khác
+ Bố trí mặt bằng sao cho phù hợp với vị trí lựa chọn để xây dựng nhà máy
tránh lãng phí đất
+ Bố trí mặt bằng phải phù hợp với quy hoạch chung của công ty +Bố trí sao
cho công nhân dễ vận hành, quản lý và kiểm soát

You might also like