Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 82

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI

QUỐC TẾ GIỮA CÁC QUỐC GIA


Là viê ̣c trao đổi
hàng hóa và
dịch vụ qua biên
giới quốc gia
hoă ̣c lãnh thổ
TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Là tranh chấp phát sinh


giữa các quốc gia chủ yếu
xuất phát từ việc không
thực hiện hoặc thực hiện
không đầy đủ các nghĩa vụ
đã cam kết trong các điều
ước quốc tế về thương mại
TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI

Việc giải quyết tranh chấp thương mại giữa các


quốc gia có thể thực hiện theo 2 cách khác nhau
Giải quyết tranh chấp giữa các quốc
gia là thành viên của tổ chức thương
mại thế giới
Giải quyết tranh chấp giữa các quốc
gia không là thành viên của tổ chức
thương mại thế giới
A. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
THƯƠNG MẠI GIỮA CÁC QUỐC GIA
I. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC QUỐC
GIA KHÔNG TRONG KHUÔN KHỔ CỦA WTO

NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT

Tuân thủ theo các nguyên tắc


cụ thể do các bên ký kết các
thỏa thuận trong các điều ước
quốc tế song phương hoặc đa
phương
TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT

Trình tự giải quyết tranh chấp


thương mại giữa các quốc gia
phụ thuộc vào các quốc gia có
các điều ước quốc tế liên quan
hay không
VIỆC ÁP DỤNG CHẾ TÀI
Chế tài thường được áp
dụng tùy theo mức độ vi
phạm của bên bị khiếu
nại và mức độ thiệt hại
của bên khiếu nại, là tạm
đình chỉ quan hệ thương
mại chấm dứt quan hệ
thương mại giữa các
bên ....
II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC
QUỐC GIA TRONG KHUÔN KHỔ CỦA WTO

- Được hình thành từ sau vòng


đàm phán Uruguay và chính
thức áp dụng vào tháng
12/1996.
1. CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
CỦA WTO - DSB
 WTO không thành lập một cơ quan giải quyết tranh chấp
hoàn toàn độc lập và tách rời khỏi cơ cấu tổ chức chung của
WTO.
 Đại hội đồng WTO vừa là cơ quan thường trực vừa là cơ
quan giải quyết tranh chấp của WTO, thành v iên của DSB
cũng chính là các đại diện của các nước thành viên trong đại
hội đồng.
 DSB có một chủ tịch viên và được hỗ trợ bởi ban thư ký của
WTO trong quá trình tiến hành các thủ tục giải quyết tranh
chấp.
THẨM QUYỀN CỦA DSB

 Thành lập ban hội thẩm để giải quyết từng tranh chấp cụ
thể khi có yêu cầu của nguyên đơn, được thành lập và giám
sát hoạt động của cơ quan phúc thẩm.
 Thông qua các báo cáo của ban hội thẩm và cơ quan phúc
thẩm .
 Đảm bảo và giám sát việc thực thi các phán quyết và
khuyến nghị cùa các cơ quan nói trên bằng cách cho phém
áp dụng các biện pháp trả đũa hay đình chỉ thi hành những
nhượng bộ và các nghĩa vụ khác theo các hiệp định có liên
quan.
CHỨC NĂNG CỦA DSB

 Giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các nước thành
viên theo những nguyên tắc, trình tự và thủ tục quy định
trong DSU, đưa ra quyết định cuối cùng về tranh chấp.
 Đãm bảo thực hiện và giám sát thi hành thỏa thuận DSU
nhằm tạo dựng và duy trì một cơ chế giải quyết tranh chấp
công khai, thống nhất, khách quan, hiệu quả.
 Xây dựng, ban hành các quy định về thủ tục giải quyết tranh
chấp đãm bảo các nghĩa vụ thực thi thỏa thuận DSU
CƠ QUAN TRỰC THUỘC DSB

 Ban hô ̣i thẩm (panel)

 Cơ quan phúc thẩm (Appelate)


BAN HỘI THẨM

 Một cuộc họp DSB được tổ chức trong vòng 15 ngày kể từ


khi nhận được yêu cầu, với điều kiện là phải thông báo cuộc
họp trước 10 ngày.
 Thành phần ban hội thẩm gồm: 3 hội thẩm viên. Các bên
tranh chấp cũng có thể thỏa thuận một ban hội thảm gồm
5thành viên.
 Các hội thẩm viên được DSB lựa chọn trên cơ sở danh sách
các chuyên gia do ban thư ký giới thiệu và được thông báo
cho các thành viên của WTO
BAN HỘI THẨM(tt)

CHỨC NĂNG CỦA BAN HỘI THẨM:

Hỗ trợ làm tròn trách nhiệm


theo thỏa thuận DSU và các
hiệp định có liên quan, đánh
giá một cách khách quan về
các vấn đề tranh chấp
BAN HỘI THẨM (tt)

NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦA BAN HỘI THẨM:


 Ban hội thẩm sẽ họp kín. Các bên
tranh chấp và bên thứ ba có quyền lợi
liên quan sẽ có mặt tại các buổi họp
chỉ khi được ban hội thẩm trình diện.
 Giữ bí mật việc nghị án của ban hội
thẩm và những tài liệu được đệ trình
Tạo quyền bình đẳng ngang nhau cho
các bên tranh chấp, và tạo cơ hội cho
bên thứ ba có quan tâm đến vụ tranh
chấp trình bày quan điểm của mình.
CƠ QUAN PHÚC THẨM

Được thành lập và duy trì như


một cơ quan thường trực của
DSB. Cơ quan phúc thẩm sẽ
xem xét các kháng cáo về báo
cáo của Ban hội thẩm.Cơ quan
phúc thẩm gồm 7 người và mỗi
bộ sẽ do 3 người xét xử.
2. CÁC NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP CỦA WTO
NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC THÀNH VIÊN
TRANH CHẤP:

Các nước thành viên tranh chấp


dù là nước lớn hay nước nhỏ,
phát triển hay chậm phát triển
đều bình đẳng như nhau trong
việc giải quyết tranh chấp phát
sinh.
2. CÁC NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP CỦA WTO (tt)
NGUYÊN TẮC BÍ MẬT:
Là các cuộc họp kín không công
khai, nội dung của các cuộc họp
của ban hội thẩm, cơ quan phúc
thẩm là bí mật đối với các thành
viên thứ ba, nội dung tham vấn
giữa các nước thành viên tranh
chấp không được thông báo cho
các nước thành viên của WTO
biết.
2. CÁC NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP CỦA WTO (tt)
NGUYÊN TẮC ĐỒNG THUẬN PHỦ
QUYẾT:Trong mọi trường hợp ban
hội thẩm sẽ được thành lập để giải
quyết tranh chấp và các báo cáo của
ban hội thẩm, của cơ quan phúc thẩm
sẽ được thông qua trừ khi DSB quyết
định trên cơ sở đồng thuận không
thành lập ban hội thẩm hay không
thông qua các báo cáo này  việc hầu
như ban hội thẩm được thành lập một
cách tự lập khi có yêu cầu bằng văn
bản của nguyên đơn và các báo cáo
cũng được thông qua một cách tự
động.
• Mọi quyết định của DBS được thông qua theo nguyên tắc đồng thuận
(consensus). Tuy nhiên điểm đặc biệt của nguyên tắc đồng thuận của DBS
là ở chỗ nguyên tắc này được thực hiện theo chiều ngược lại với nguyên tắc
đồng thuận thông thường, cụ thể là quyết định sẽ được coi là thông qua trừ
khi có một sự đồng thuận không thông qua quyết định này. Nguyên tắc
"reverse consensus" (tạm dịch là dòng thuận ngược chiều) này là một trong
những điểm đặc biệt nhất giữa WTO và các tổ chức quốc tế khác. Nguyên
tắc này đã dẫn đến một hệ quả pháp lý cực kỳ quan trọng trong đó là mọi
quyết định của WTO hầu như chắc chắn được thông qua một khi cơ quan
có thẩm quyền khuyến nghị việc thông qua đệ trình dự thảo quyết định ra
trước tất cả các thành viên. Nói cách khác, việc DSB quyết định các vấn đề
trên cơ sở đồng thuận ngược chiều làm ảnh hưởng của DSB đối với cơ chế
giải quyết tranh cháp của WTO có phần hạn chế. Tuy nhiên, sự tham gia
của DSB trong từng giai đoạn của thủ tục giải quyết tranh chấp tại WTO sẽ
giúp các nước thành viên WTO nắm bắt thông tin về tình hình giải quyết
tranh chấp, đồng thời tạo diễn đàn chính trị để các nước thành viên trao đổi
khi nảy sinh vấn đề liên quan đến cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO.
2. CÁC NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP CỦA WTO (tt)
NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ ƯU ĐÃI
VỚI CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN
ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ CHẬM
PHÁT TRIỂN:Ban thứ ký dành hỗ
trợ về mặt pháp lý cho các nước
này, có thể kéo dài một số thời hạn
trong quá trình giải quyết tranh
chấp, quyền lợi và tình hình kinh tế
của các nước này sẽ được chú ý tới
trong các giai đoạn của quá trình
giải quyết tranh chấp.
QUY TRÌNH THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP THEO CƠ CHẾ CỦA WTO
Có hai phương thức để giải quyết một vụ tranh chấp khi
khếu kiện đã được trình lên WTO:
 Các bên tìm ra một giải pháp hòa giải thống nhất với
nhau, đặc biệt trong giai đoạn tham vấn song phương
 Thông qua phán xử bao gồm cả quá trình thực thi
các báo cáo của ban hội thẩm và cơ quan phúc thẩm
có tính chất ràng buộc các bên một khi đã được cơ
quan giải quyết tranh chấp thông qua
CÓ 3 BƯỚC CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP TRONG WTO.
Tham vấn giữa các bên

Quá trình xét xử của ban hội thẩm


hoặc cơ quan phúc thẩm

Thực thi phán quyết trong đó có khả


năng áp dụng biện pháp trả đũa trong
trường hợp bên thua kiện không thực
thi phán quyết
 CÁC GIAI ĐOẠN

GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN


HỘI THẨM KHÁNG CÁO VÀ
PHÚC THẨM

GIAI ĐOẠN
GIAI ĐOẠN THI HÀNH
THAM VẤN
PHÁN QUÝÊT
GIAI ĐOẠN THAM VẤN
GIAI ĐOẠN HỘI THẨM (tt)

THỦ TỤC LÀM VIỆC


CỦA BAN HỘI THẨM

GIAI ĐOẠN XÉT XỬ TẠI


BAN HỘI THẨM
GIAI ĐOẠN XÉT XỬ TẠI BAN HỘI THẨM
Thông qua báo cáo
cuối cùng

Lập báo cáo cuối cùng

Lập báo cáo sơ bộ

Tham khảo ý kiến các


chuyên gia

Xem xét của ban hội thẩm

Trước05/24/20
phiên họp đầu tiên 29
GIAI ĐOẠN KHÁNG CÁO VÀ
PHÚC THẨM
GIAI ĐOẠN THI HÀNH PHÁN QUÝÊT
THỦ TỤC TRỌNG TÀI

Các nước tranh chấp có thể


lựa chọn thủ tục trọng tài theo
quy định của điều 22 hoặc
điều 25 của thỏa thuận DSU.
thủ tục theo hai điều khoản
này là khác nhau vì mục đích
và thể thức trọng tài khác
nhau
UNCITRAL
• UNCITRAL (tiếng Anh: United Nations Commission on
International Trade Law; tiếng Pháp: CNUDCI,
Commission des Nations Unies pour le droit commercial
international) được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thành lập
theo Nghị quyết 2205 (XXI) ngày 17 Tháng 12 năm 1966
"để thúc đẩy tiến bộ hài hòa và thống nhất của pháp luật
thương mại quốc tế".UNCITRAL có trụ sở chính đặt trong
khuôn viên Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Viên, thực hiện công
việc của mình tại các kỳ họp thường niên được tổ chức luân
phiên tại thành phố New York và Viên.
ICC
• Phòng Thương mại quốc tế (ICC)
được thành lập tại 1923 và nằm ở Paris, Tòa án
Trọng tài của ICC là tổ chức hàng đầu và nổi tiếng
nhất đối với việc quản lý các trường hợp trọng tài
thương mại quốc tế ở Pháp, cũng như châu Âu như
một toàn thể. Nó lãnh đạo phong trào dẫn đến việc
áp dụng của Công ước New York, được hiệp ước đa
phương quan trọng nhất trên trọng tài quốc tế đã
được phê duyệt bao giờ hết. Người ta cũng ngày
càng được sử dụng như một diễn đàn cho các tranh
chấp đầu tư quốc.
ICC
• Phòng Thương Mại Quốc Tế (ICC) là một tổ chức phi
chính phủ, mục đích và nhiệm vụ chính thức của ICC là
thông qua việc tác động tới tất cả các lĩnh vực của hoạt
động kinh tế quốc tế bao gồm thương mại, công nghiệp,
vận tải và tài chính) nhằm cài thiện các điều kiện quan hệ
kinh tế giữa các nước và giải quyết những vấn đề kinh tế
quốc tế, thiết lập các mối giao tiếp quốc tế và sự hiểu biết
tương hỗ giữa các giới kinh tế và các tổ chức của chúng
để trên cơ sở đó "gìn giữ hòa bình và củng cố các mối
quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc".
ICA
• Toà án Trọng tài quốc tế (tiếng Anh: International
Court of Arbitration) là một cơ quan giải quyết tranh
chấp thương mại quốc tế. Toà án Trọng tài Quốc tế là
một phần của Phòng Thương mại Quốc tế (ICC). Toà
án bao gồm hơn 100 thành viên từ khoảng 90 quốc
gia. Trụ sở trung ương ICC đặt tại Paris, Pháp.Tòa án
được thành lập năm 1923 dưới sự lãnh đạo của Chủ
tịch đầu tiên của ICC Étienne Clémentel, cựu Bộ
trưởng Tài chính Pháp
TỐ TỤNG TRỌNG TÀI
Trọng tài ICC được Tòa án ICC áp dụng với thẩm quyền được
quy định theo Quy tắc ICC. Một số thẩm quyền của Tòa án ICC
bao gồm quyết định địa điểm trọng tài, chỉ định và quyết định
không thừa nhận đối với trọng tài viên, giám sát quá trình giải
quyết bằng trọng tài nhằm đảm bảo quá trình giải quyết đó tuân
theo Quy tắc ICC và xem xét đưa ra phán quyết chung thẩm. Tự
thân Tòa án ICC không giải quyết tranh chấp, đó là nhiệm vụ của
Hội đồng Trọng tài (“HĐTT”), Tòa án ICC giữ vai trò kết nối
giữa các bên và HĐTT, tiếp cận áp dụng Quy tắc ICC. Tòa án
ICC giữ liên kết để đảm bảo rằng quyết định của trọng tài có hiệu
lực thông qua chức năng xem xét, giám sát quyết định trọng tài
cùng các chức năng khác.
TỐ TỤNG TRỌNG TÀI
• Việc thực hiện các chức năng trên của Tòa án ICC
được thực hiện thông qua Ban Thư ký bao gồm trên
80 luật sư và nhân viên hỗ trợ và có thể giao tiếp
khoảng 25 ngôn ngữ. Ban Thư ký được chia thành 8
"nhóm giải quyết tranh chấp" và mỗi trọng tài ICC
thường được chuyên môn hóa trong một nhóm giải
quyết tranh chấp.
Yêu cầu tố Hồi đáp yêu Chỉ định
tụng trọng cầu tố tụng Trọng tài
tài trọng tài viên

Kết thúc Tố Xác lập dữ Điều khoản


tụng và Ra kiện và họp Tham chiếu
phán quyết xét xử (TOR)
• Yêu cầu tố tụng trọng tài
• Đơn yêu cầu tố tụng trọng tài phải đưa ra những thông
tin chi tiết cần thiết bao gồm nhưng không giới hạn
đến chi tiết của các bên và đại diện của mình, mô tả
tranh chấp, yêu cầu đòi bồi thường, thỏa thuận trọng
tài, điều khoản chỉ định trọng tài viên, và tất cả những
thông tin liên quan đến nơi giải quyết, luật áp dụng và
ngôn ngữ trọng tài.
• Phản hồi yêu cầu tố tụng trọng tàiTrong vòng 30
ngày kể từ ngày Ban Thư ký nhận được Đơn yêu
cầu tố tụng trọng tài, Bị đơn sẽ được yêu cầu nộp
Bản trả lời theo Đơn kiện của nguyên đơn (và cũng
bao gồm cả đơn kiện lại) theo Điều 5 Quy tắc ICC.
Tuy nhiên, Ban Thư ký có thể gia hạn cho bị
đơn.Nội dung của Bản trả lời tương tự như nội dung
của Đơn yêu cầu tố tụng trọng tài. Đơn kiện lại của
bị đơn có thể được bao gồm trong Bản trả lời.
• Chỉ định Trọng tài viênSố lượng trọng tài viên được
quyết định bởi thoả thuận của các bên trong thỏa
thuận trọng tài của mình (HĐTT gồm 1 hoặc 3 trọng
tài viên). Theo Điều 12 Quy tắc ICC, nếu hai bên
không thống nhất số lượng trọng tài viên, Tòa án ICC
sẽ chỉ định một trọng tài viên duy nhất trừ phi khi
thấy rằng cần thiết phải chỉ định 3 trọng tài viên.
• Điều khoản Tham chiếu (TOR) : HĐTT sẽ soạn thảo
một văn bản gọi là "Bản Ðiều khoản Tham chiếu"
(TOR) dựa trên các văn bản giải trình của các bên trong
vòng hai tháng (có thể dài hơn trong trường hợp được
HĐTT gia hạn).
Thực hiện Tố tụng Trọng tài và Quản lý
vụ việc
• sau khi TOR được ký, HĐTT tổ chức "phiên họp
điều hành vụ việc” để lấy ý kiến các bên về thủ tục
thực hiện tố tụng trọng tài. Nó có thể bao gồm
(nhưng không giới hạn) việc thảo luận về những vấn
đề như phân chia quá trình giải quyết, thời gian nộp
hồ sơ, phương thức liên lạc, nghe các bên trình bày
một cách không có giá trị chứng cứ và quy trình tiết
lộ/xác minh.
Kết thúc Tố tụng Trọng tài và
Ban hành phán quyết
• Sau khi tiến hành phiên họp cuối cùng liên quan đến
những vấn đề được quyết định trong phán quyết,
HĐTT sẽ tuyên bố kết thúc tố tụng trọng tài theo
Điều 27 Quy tắc ICC. Sau tuyên bố này, không có
bất kì đệ trình/tranh luận và bằng chứng nào được
đưa ra thêm.
• Theo Điều 30 của Quy tắc ICC, phán quyết cuối cùng
được đưa ra trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày các bên
ký TOR và có thể gia hạn. Tuy nhiên, Quy tắc ICC cho
phép một khoảng thời gian ban hành phán quyết linh
hoạt hơn dựa trên quyết định của HĐTT hoặc phần lớn
dựa trên sự đồng thuận của các bên. Theo đó các bên có
thể ấn định một khoảng thời gian khác dựa vào thời gian
biểu quy trình tố tụng đã được thiết lập (xem ở trên).
Tòa án ICC có thể gia hạn thời gian nếu có yêu cầu hợp
lý từ HĐTT.Sau khi thông báo kết thúc thủ tục tố tụng
trọng tài, HĐTT sẽ thông báo cho Ban Thư ký ngày mà
HĐTT nộp bản thảo phán quyết để xin sự đồng ý của
Tòa án ICC.
• Theo tố tụng trọng tài ICC, tất cả phán quyết được
xem xét và phải được chấp thuận theo mẫu của
Tòa án bởi Tòa án ICC. Tòa án ICC có thể đưa ra
điều chỉnh về mẫu cũng như các lưu ý cho HĐTT
về một số vấn đề cốt lõi.
• 1) Mỗi trọng tài phải được và vẫn vô tư và độc lập với
các bên liên quan đến trọng tài.
• 2) Trước khi bổ nhiệm hoặc xác nhận, một trọng tài
viên tương lai phải ký một tuyên bố chấp nhận, khả
dụng, công bằng và độc lập. Trọng tài tiềm năng cần
phải công khai bằng văn bản cho Ban Thư ký bất kỳ sự
kiện hoặc tình huống mà có thể có tính chất như để gọi
vào câu hỏi độc lập của trọng tài trong con mắt của các
bên, cũng như bất kỳ tình huống mà có thể làm nảy sinh
những nghi ngờ hợp lý về tính khách quan của trọng tài.
Ban Thư ký sẽ cung cấp thông tin đó cho các bên bằng
văn bản và ấn định thời hạn bất kỳ ý kiến ​từ họ.
• 3) Một trọng tài viên phải công bố ngay bằng văn bản
cho Ban Thư ký và các bên bất kỳ sự kiện hoặc tình
huống có tính chất tương tự như quy định tại Điều 11(2)
liên quan đến tính khách quan hoặc độc lập của trọng tài
có thể phát sinh trong quá trình trọng tài
• 4) Các quyết định của Tòa án như việc bổ nhiệm, sự xác
nhận, thách thức hoặc thay thế trọng tài quyết định cuối
cùng.
• 5) Bằng việc chấp nhận để phục vụ, trọng tài viên cam
kết thực hiện trách nhiệm của mình phù hợp với các quy
tắc.
• 6) Trong chừng mực các bên đã không được quy định
khác, hội đồng trọng tài sẽ được thành lập phù hợp với
các quy định của Bài viết 12 và 13.
CÔNG ƯỚC
CÔNG ƯỚC
Ề GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ GIỮA CÁC QUỐC GIA VÀ CÁC CÔNG DÂN QUỐC GIA KHÁ
VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ GIỮA CÁC QUỐC GIA VÀ CÁC CÔNG DÂN QUỐC GIA KH

• Ngày 18/3/1965, Trung tâm Giải quyết Tranh


chấp Đầu tư Quốc tế (ICSID) được WB thành
lập theo Công ước năm 1965 về Giải quyết
Tranh chấp Đầu tư giữa các Quốc gia và Công
dân của các Quốc gia khác. Tiếp đó, ngày
14/10/1966, 30 ngày sau khi văn bản phê chuẩn
thứ 20 được nộp cho Ngân hàng thế giới, Công
ước ICSID đã chính thức có hiệu lực.
Cơ cấu tổ chức

Hội
Hộiđồng
đồngHành
Hànhchính, 
chính, 
Ban
Banthư
thưký,
ký,
Ban
BanHòa
Hòagiải
giải
 Ban
 BanTrọng
Trọngtài. 
tài. 
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP THÔNG QUA WTO
Ưu điểm
So với GATT, cơ chế giải quyết tranh
chấp của WTO sẽ có lợi nhiều cho các
nước đang phát triển vì nó thông
thoáng hơn, ít tốn thời gian, trên cơ sở
tự động và có tính ràng buộc.

Cơ chế giải quyết tranh chấp đa


phương không cho phép các nước phát
triển áp đặt luật của mình trong giải
quyết tranh chấp thương mại quốc tế
 Nhược điểm
 Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO
cũng còn những hạn chế nhất định
 Vai trò của ban giải quyết mâu thuẫn
thương mại đối với các trường hợp chống
phá giá
 Cơ chế giả quyết ngày càng trở nên thiên
về kỹ thuật đòi hỏi các nước đang phát
triển phải có chuẩn bị kỹ càng, đặc biệt
khi bên kiện là các nước phát triển
 Nằm ở khâu thực thi, đó là việc bồi thường
chỉ được thực hiện trên cơ sở tự nguyện,
không bắt buộc
B. VẬN DỤNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP CỦA WTO VÀO VIỆT NAM
I. VẬN DỤNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
CỦA WTO VỀ VẤN ĐỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở
VIỆT NAM
1. CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ BÁN
PHÁ GIÁ
 Theo hiệp định về chống bán phá giá của WTO(ADP): Bán phá giá
là việc bán một hàng hóa nào đó với giá thấp hơn giá của nó trên thị
trường nội địa của nước xuất khẩu
 Theo WTO, giá trị bình thường của hàng hóa là giá của hàng hóa đã
được ấn định phụ thuộc vào sức tiêu thụ trên thị trường nước xuất
khẩu
 Giá xuất khẩu hàng hóa thường được xác định trên cơ sở giá giao
dịch giữa người xuất khẩu và nhập khẩu tại nước nhập khẩu
 Khi giá xuất khẩu thấp hơn so với giá trị bình thường của hàng hóa
thì nước nhập khẩu được quyến áp dụng thuế chống bán phá giá để
bảo hộ cho sản xuất trong nước vì bán phá giá bị cho là hình thức
cạnh tranh không lành mạnh
2. TÌNH HÌNH VỀ CÁC VỤ KIỆN BÁN
PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI VIỆT NAM
 Các vụ kiện bán phá giá xảy ra trên thế giới ngày càng tăng
về số lượng chủ thể tham gia và ngày càng mở rộng phạm vi
hàng hóa áp dụng
 Đối với Việt Nam tính đến tháng 3/2006 đã phải đối phó với
21 vụ kiện chống bán phá giá, trong đó có 13 vụ Việt Nam
phải chịu thuế chống bán phá giá
 Dự báo các vụ kiện bán phá giá đối với hàng xuất khẩu của
Việt Nam sẽ còn tiếp tục xảy ra không chỉ từ các nước phát
triển mà còn từ các nước đang phát triển
3. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI CÁC
VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA
VIỆT NAM
 Chủ động phòng chống các vụ
kiện bán phá giá của nước ngoài
 Các giải pháp đối phó với vụ kiện
chống bán phá giá đã xảy ra
Về phía chính phủ
Về phía các hiệp hội ngành hàng
Về phía các doanh nghiệp
II. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI CÓ YẾU
TỐ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
1. NHỮNG HẠN CHẾ TỪ PHÍA DOANH
NGHIỆP TRONG NƯỚC
 Các doanh nghiệp chưa có thái độ tích cực đúng mức khi
phát sinh tranh chấp
 Thiếu hiểu biết về pháp luật và tập quán thương mại quốc
tế
 Kỹ năng giao dịch và đàm phán thực hiện hợp đồng rất yếu,
chưa ý thức được tác dụng và tầm quan trọng của tư vấn
pháp lý chuyên môn
 Hoạt động giao thương trên thị trường quốc tế cho thấy
những yếu kém trầm trọng của đội ngũ doanh nghiệp Việt
Nam
2. ĐỘI NGŨ LUẬT SƯ TRONG NƯỚC
CÒN YẾU
 Thiếu nhiều kỹ năng  Đào tạo còn yếu
3. CHỌN TRỌNG TÀI HAY TÒA ÁN
III. NHỮNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TRANH
CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ BÀI
HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
1. GIẢI PHÁP
 Đối phó với các vấn đề tranh chấp thương mại, trước hết là
việc áp thuế bán phá giá của các nước đối với hàng xuất khẩu
 Về phía chính phủ
 Về phía doanh nghiệp
 Đẩy mạnh cải cách kinh tế theo định hướng thị trường, hoàn
thiện cơ chế thị trường, tạo dựng môi trường kinh doanh minh
bạch cạnh tranh
 Vận động các nước công nhận quy chế kinh tế thị trường trước
thời hạn 12 năm
 Yêu cầu thay đổi quy định tương ứng trong WTO
2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Học hỏi kinh nghiệm từ Trung Quốc

 Là phải chủ động nắm bắt các quy định


trong cơ chế giải quyết tranh chấp của
WTO để chủ động phân tích, nhận định
và lập luận nhằm nói lên tiếng nói của
mình, từ đó nâng cao vị thế của mình
trong WTO
Cần chuẩn bị kỹ hồ sơ, luận chứng đề
khi đi kiện thì không bị thua kiện như
Ấn Độ
Học hỏi kinh nghiệm từ Pakistan
 Sự kiên trì và quyết tâm theo đuổi
vụ kiện, thể hiện rõ quyết tâm của
mình
 Mời chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm
khi cần thiết

Phải đặc biệt chú ý đến công tác


đào tạo đội ngũ

Chấp nhận hy sinh để tạo ra một


tiền lệ tích cực hướng về tự do và
bình đẳng trong thương mại quốc tế
Học hỏi kinh nghiệm từ Ấn Độ

 Cần có sự hiểu biết rõ về


pháp luật thương mại quốc
tế
 Cần có sự quyết tâm,
kiên trì theo đuổi vụ
kiện đến cùng bằng
việc tin vào lập luận và
sự hiểu biết của mình
• Triệu phú Trịnh Vĩnh Bình từng đem 3 triệu
đô la Mỹ về đầu tư ở Việt Nam vào cuối
năm 1987. Tuy nhiên vào năm 1998, tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu bắt ông với cáo buộc
hối lộ và vi phạm các quy định về quản lý –
bảo vệ đất đai. Ông bị giam 18 tháng 20
ngày và 1 năm 6 tháng quản chế. Năm
1999, ông bị tuyên án tù 11 năm và bị tịch
thu toàn bộ tài sản.
• Năm 2000 ông trốn tù, vượt biên lần nữa trở lại
Hà Lan. Năm 2003 ông kiện chính phủ Việt
Nam tại một tòa án ở Thụy Điển. Để tránh vụ
kiện này chính phủ Việt Nam đã ký một thỏa
thuận với ông ở Singapore vào năm 2006, theo
đó thì ông sẽ giữ bí mật thỏa thuận này, không
kiện nữa, và đổi lại chính phủ Việt Nam phải
bồi thường cho ông số tiền là 15 triệu đô la Mỹ,
trả lại tất cả các tài sản đã bị tịch thu của ông.
Nhưng ông nói với thông tín viên Tường An
của đài RFA tại châu Âu rằng chính phủ Việt
Nam đã không giữ lời hứa nên một lần nữa ông
đã kiện chính phủ Việt Nam.
• Ngày 21 tháng Tám, 2017, Tòa Trọng tài
Quốc tế tại Paris, Pháp, sẽ khởi đầu phiên xử
đặc biệt: Nguyên đơn là nhà đầu tư Hà Lan
gốc Việt, doanh nhân Trịnh Vĩnh Bình, kiện
bị đơn là Nhà nước Việt Nam. Số tiền ông
Bình đòi chính phủ Việt Nam bồi thường là
“tối thiểu 1,25 tỷ đôla.”
• Vụ kiện này có nguyên ủy từ những năm
thập niên 1990, khi ông Bình về Việt Nam
đầu tư, rồi bị chính phủ Việt Nam tuyên 13
năm tù, sau đó giảm xuống 11 năm, về tội “vi
phạm các quy định về quản lý và bảo vệ đất
đai” và tội “đưa hối lộ”.
• Ông Bình sau đó kiện Việt Nam ra tòa
trọng tài quốc tế. Hai bên “dàn xếp”
ngoài tòa; Việt Nam đền ông Bình $15
triệu, miễn án, tạo điều kiện cho ông
Bình trở lại Việt Nam, đồng thời hoàn trả
tài sản đã tịch biên. Lần kiện với phiên
tòa sắp khai diễn là vì, theo lời ông Trịnh
Vĩnh Bình, “Việt Nam vi phạm thỏa
thuận của phiên tòa trước
• http://chongbanphagia.vn
• https://www.international-arbitration-
attorney.com
Kiện ICC
• Dự án đầu tư Trung tâm nhiệt điện Kiên
Lương và Cảng nước sâu Nam Du của Tập
đoàn Tân Tạo được chính phủ (thời Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng) cấp phép đầu
năm 2008.
đây là vụ kiện giữa nguyên đơn là tiến sĩ
Maya Dangelas, tiến hành thủ tục tố tụng
trọng tài khởi kiện cựu Thủ Tướng Nguyễn
Tấn Dũng vì đã làm cho công ty của bà thiệt
hại 2,5 tỷ đôla về lợi nhuận và đầu tư trong dự
án Nhiệt điện Kiên Lương ở tỉnh Kiên Giang
trong thời gian ông Dũng còn tại vị.
• ngày 29/1/2016, nguyên Thủ tướng Nguyễn
Tấn Dũng đã bất ngờ quyết định rà soát loại bỏ
dự án nhiệt điện Kiên Lương 1 khỏi Quy hoạch
điện VII (điều chỉnh) theo thông báo số 26/TP-
VPVP của Văn phòng Chính phủ và Quyết định
số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016. Ngay sau đó,
TEC cũng cho biết đã có 9 văn bản báo cáo Thủ
tướng, Phó Thủ tướng và các bộ ngành liên
quan về dự án này.Theo TEC, chính quyết định
loại bỏ dự án Kiên Lương 1 ra khỏi Quy hoạch
điện VII (điều chỉnh) là nguyên nhân chính dẫn
đến việc dự án không thể triển khai được.
Thank you!

You might also like