Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 21

BÀI GIẢNG

PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI


PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI

I. Khái quát về phòng vệ thương mại

II. Chống bán phá giá

III. Chống trợ cấp

IV. Tự vệ

V Thực tiễn và xu hướng phát triển


I. Khái quát
1.Khái niệm
Phòng vệ thương mại (trade remedies) còn
gọi là các biện pháp khắc phục thương mại,
bao gồm 3 trụ cột là chống phá giá, chống trợ
cấp và tự vệ được xây dựng nhằm bảo đảm
tính công bằng, cạnh tranh lành mạnh trong
thương mại quốc tế.
Bên cạnh mục đích ban đầu, TRs ngày nay
còn được xem là biện pháp bảo hộ .
I. Khái quát
2.Cơ sở pháp lý

Trước WTO, được quy định tại GATT 1947,


được áp dụng với nhiều khác biệt từ các quốc
gia.
Khi WTO thành lập, được quy định trong
các hiệp định chuyên ngành.
Cụ thể hóa bởi pháp luật quốc gia.
II. Chống bán phá giá
1.Phá giá

Bán phá giá là hành vi của doanh nghiệp


bán hàng hoá vào thị trường của quốc gia
khác với mức giá thấp hơn giá trị thông
thường của sản phẩm

(Bán dưới giá thành sản xuất hoặc bán


dưới giá của sản phẩm tương tự ở thị trường
so sánh)
II. Chống bán phá giá
2.Điều kiện áp dụng chống bán phá giá
a) Điều kiện nội dung:
 Hành vi phá giá
 Thiệt hại vật chất
 Mối liên hệ nhân quả
b) Điều kiện hình thức: số lượng tham
gia của ngành sản xuất nội địa, biên độ
phá giá tối thiểu.
II. Chống bán phá giá
2.Điều kiện áp dụng chống bán phá giá (tt)
Các thuật ngữ mấu chốt:
 Hàng hóa tương tự
 Biên độ phá giá
 Thuế chống phá giá
 …..
II. Chống bán phá giá
3.Trình tự, thủ tục áp dụng AD
Có thể xem xét 1 “vụ kiện” AD gồm 4
giai đoạn chính:
 Khởi xướng
 Điều tra
 Áp dụng biện pháp AD
 Rà soát (hành chính và cuối kỳ)
…..
II. Chống bán phá giá
3.Trình tự, thủ tục áp dụng AD
Trong các giai đoạn trên chú ý:
 Thủ tục tham vấn
 Biện pháp tạm thời (bảo lãnh, đặt cọc)
 Rà soát định kỳ và cuối kỳ
III. Chống trợ cấp
1.Trợ cấp
Trợ cấp là các khoản đóng góp tài chính
trực tiếp hoặc gián tiếp của chính phủ đem lại
lợi ích thực tế cho doanh nghiệp hoặc ngành
công nghiệp được trợ cấp.
WTO chia làm 3 loại:
 trợ cấp bị cấm (đèn đỏ),
 trợ cấp có thể bị đối kháng (đèn vàng),
 trợ cấp không bị đối kháng (đèn xanh).
III. Chống trợ cấp
1.Trợ cấp (tt)
Trợ cấp bị cấm: trợ cấp xuất khẩu và trợ
cấp nội địa hoá. Loại trợ cấp này bị cấm sử
dụng nghiêm ngặt.
Trợ cấp đèn xanh là loại trợ cấp nghiêng về
tạo điều kiện cho sự phát triển nên được phép
sử dụng và không bị áp dụng biện pháp đối
kháng.
Các loại trợ cấp còn lại (đèn vàng), có thể
bị đối kháng vì ít nhiều gây tình trạng méo
mó trong cạnh tranh của thương mại quốc tế.
III. Chống trợ cấp
2.Điều kiện áp dụng biện pháp đối kháng
 Có trợ cấp (ở mức độ yêu cầu >1%)
 Thiệt hại vật chất
 Mối quan hệ nhân quả
III. Chống trợ cấp
3.Thủ tục

Tương tự thủ tục chống phá giá


IV. Tự vệ
1.Khái niệm
Tự vệ là hành vi hạn chế nhập khẩu khi có
sự gia tăng nhập khẩu đột biến gây ra hoặc
đe doạ gây ra những thiệt hại nghiêm trọng
cho ngành sản xuất tương tự trong nước.
IV. Tự vệ
1.Khái niệm
Hoàn toàn khác với chống phá giá và
chống trợ cấp là những biện pháp chống lại
cạnh tranh không lành mạnh, tự vệ thương
mại nhằm vào các hành vi cạnh tranh bình
thường.
Tự vệ được áp dụng một cách không phân
biệt xuất xứ hàng hoá. Chính vì vậy, khi sử
dụng biện pháp tự vệ, có nghĩa vụ đền bù
cho quốc gia bị ảnh hưởng.
IV. Tự vệ
2.Điều kiện áp dụng
 Nhập khẩu tăng đột biến về số lượng
 Ngành sản xuất sản phẩm tương tự hoặc
cạnh tranh trực tiếp với hàng hoá đó bị thiệt
hại
 Quan hệ nhân quả

(Notes: Nhiều nguồn tài liệu cho rằng còn


có yếu tố: những diễn tiến không lường trước
được.)
IV. Tự vệ
3.Thủ tục áp dụng
Khác với các vụ kiện chống bán phá giá
hay chống trợ cấp, WTO không có nhiều quy
định chi tiết về trình tự, thủ tục kiện áp dụng
biện pháp tự vệ
Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ là bốn
năm, thời hạn này có thể được gia hạn nhưng
tối đa không quá tám năm.
Trong thời gian áp dụng, thành viên phải
từng bước nới lỏng biện pháp này.
V. Thực tiễn và xu hướng
Từ chỗ là van an toàn, được tăng cường sử dụng trở
thành biện pháp bảo hộ phổ biến. Bởi là công cụ hợp
pháp và phức tạp.
AD và SCM được ưa thích hơn tự vệ.
Xu hướng kiện kép : AD+SCM, kiện chùm.
Luật nội địa quy định nhiều vấn đề ngoài WTO: zeroing,
NMEs……
Là công cụ phổ biến của các quốc gia đang phát triển.
Chiếm khối lượng đáng kể trong các tranh chấp trong
WTO.
XIN CẢM ƠN !
VI. Việt Nam và phòng vệ thương mại
Góc độ bên bị: VN đã bị kiện khoảng 28 vụ AD, 5 vụ SG, 2
vụ SCM.
Từ sự bất ngờ, thụ động của vụ catfish, đến nay đã dần có
kinh nghiệm.
Tuy vậy khả năng ứng phó vẫn kém, còn chịu các yếu tố bắt
buộc như quy chế NMEs
Bắt đầu có áp dụng luật WTO để giành lại sự công bằng
qua 2 vụ kiện gần đây.
Góc độ bên nguyên: Luật VN về phòng vệ thương mại đã có
nhưng chưa được pháp điển hóa ở mức cao (mới dừng ở
Pháp lệnh) và chưa áp dụng vào thực tế ..
Bằng các kiến thức của mình về môn học. Anh chị hãy
bình luận quan điểm sau đây của Thomas
Macaulay: “Không có một lý do duy nhất mang lại cho
một dân tộc sự thịnh vượng hoặc đau khổ. Không có một
người bạn nào của thương mại tự do lại ngốc nghếch tới
mức nói rằng thương mại tự do là điều duy nhất có giá trị
trên thế giới này: rằng tôn giáo, chính phủ, cảnh sát, quản
trị tư pháp, chỉ tiêu công, quan hệ đối ngoại chẳng có liên
quan gì đến sự thịnh vượng của dân tộc đó”

You might also like