Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 75

BIẾN DẠNG DẺO

&
CƠ TÍNH
NHÓM 4
I. BIẾN DẠNG DẺO VÀ PHÁ HỦY:
1.Biến dạng đàn hồi:
- Khái niệm: là biến dạng bị mất đi khi bỏ tải trọng tác dụng, nó xảy ra khi tải trọng nhỏ hơn một
giá trị xác định gọi là giới hạn đàn hồi.
Trên biểu đồ kéo nó ứng với giá trị lực kéo nhỏ hơn Fđh, độ biến dạng tỷ lệ bậc nhất với tải trọng.
Nếu bỏ tải trọng thì biến dạng không còn nữa.
Ví Dụ
2.Biến dạng dẻo :
- Khái niệm : là biến dạng vẫn tồn tại khi bỏ tải trọng tác dụng, nó xảy ra khi tải trọng
lớn hơn giới hạn đàn hồi.
Ví dụ : - Khi đặt tải trọng F h (lớn hơn giá tri Fh ), mẫu bị kéo dài theo đưong Oea, tức
là biến dạng một đoạn Oa". Khi bỏ tải trọng tác dụng mẫu bị co lại theo đường aa song
song với Oe. Như vậy mẫu đã bị dài thêm một đoạn 0a.
- Khi ta bẻ một que sắt với một lực lớn, nó bị gập cong lại mà không trở về vị trí
ban đầu được nữa.
Trongdạng
Biến quá dẻo
trìnhchỉ
biếngâydạng
ra bởi
đàn ứng
hồisuất
và biến
tiếp,dạng
lúc này
dẻocác
lựcnguyên
liên kếttửgiữa
dịchcác
chuyển
nguyênđi tử vẫn
một khoảng
được bảo toàn.
các Trong
khá lớnquá(lớn
trình
hơnphá
một hủy
thông
thì mối
số mạng).
liên kếtDo
nàyvậy
không
khi bỏcòn
tảinữa.
trọng
Chúng ta sẽ
chúngsát
khảo chiếm
quá trình
vị trí cân
trượtbằng
củamới.
đơn Biến
tinh thể,
dạnglàdẻo
dạng
thường
đơn giản
xảy nhất
ra bằng
(nhưng
cách hầu
trượt
như
là không
chủ trong
gặp yếu, đôi
thựckhitế)
xảyđểratừbằng
đó khảo
song sát
tinh.các hình thức khác phức tạp hơn.
Sự trượt của đơn tinh thể :
Trượt là sự chuyển động tương đối với nhau giữa các phần của tinh thể theo
những mặt và phương nhất định gọi là mặt trượt và phương trượt.
Trượt là hình thức biến dạng dẻo chủ yếu trong thực tế. Đôi khi ta cũng gặp một
hình thức khác của biến dạng dẻo là song tinh, tuy nhiên song tinh xảy ra khó khăn hơn
nhiều so với trượt.
Các mặt trượt và phương trượt :
Trong quá trình trượt hai mặt nguyên tử dịch chuyển tương đối với nhau, liên kết
giữa các nguyên tử đối diện nhau bị đút rời, nhưng mối liên kết giữa hai nguyên tử lân
cận nhau trong mỗi mặt vẫn được bảo toàn. Mặt trượt và phương trượt là các mặt và
phương có mật độ nguyên tử lớn nhất. Khoảng cách giữa hai mặt có mật độ nguyên tử
lớn nhất sẽ xa nhất nên liên kết giữa chúng yếu hơn, do đó chúng có thể dịch chuyển
tương đối với nhau dễ dàng hơn. Các phương có mật độ nguyên tử lớn nhất sẽ có liên
kết nguyên tử theo phương đó mạnh nhất. Do vậy khi trượt mối liên kết nguyên tử trên
phương dó vẫn bảo toàn. Trong các kiểu mạng tinh thế thưong gặp các mặt và phương
dày đặc nhất chính là các mặt trượt và phương trượt cơ bản.
Khả năng biến dạng dẻo của kim loại tỷ lệ thuận với số hệ trượt chính. Kim loại có cùng số
lượng hệ trượt chính thì kim loại có số phương trượt trong một mặt trượt lớn hơn sẽ có tính
dẻo cao hơn.
Ví dụ :
-Sắt, nhôm, bạc, đồng, vàng (mạng lập phương
tâm khối và tâm mặt) dẻo hơn rất
nhiều so với kẽm (mạng sáu phương xếp chặt).
-Kiểu mạng lập phương tâm khối và tâm mặt có
cùng số hệ trượt chính, nhưng
mạng tâm mặt có số phương trưot trong một
mặt lớn hơn nên dẻo hơn. Ở nhiệt độ
thường đồng, vàng dẻo hơn sắt.
 Ứng suất gây ra trượt :
Như dã nói ở trên chỉ có ứng suất tiếp trên mặt trượt và theo phương trượt mới gây
ra quá trình trượt. Như vậy khi có độ lớn vượt quá một giá trị tói hạn nhất định (tùy theo từng kim
loại) thì quá trình trượt mói xảy ra. Ứng suất phụ thuộc vào cos cos λ (thừa số
Schmid). Trong trường hợp = 90° hay λ = 90° giá trị của = 0, trong trường hợp này
ngoại lực song song với mặt trượt hay vuông góc với phương trượt do đó tinh thể bị phá hủy mà không gây ra
biến dạng dẻo. Ứng suất tiếp cực đại max = 0,5 0 , khi = λ = 45°.
Như vậy ứng suất tiếp trên các hệ trượt khác nhau cũng khác nhau, tùy thuộc vào góc
tạo bởi hệ trượt với phương của ngoại lực. Khi giá trị của lớn hơn một giá trị th nào
đó (gọi là ứng suất trượt tới hạn, có giá trị không đổi với mỗi kim loại) thì sự trượt sẽ
xảy ra. Định luật Schmid quy định hệ trượt nào trượt
trước tiên khi đặt tải trọng, đó là hệ trượt thuận lợi
nhất có các yếu tố định hướng thuận lợi nhất tức
là , λ gần tới 45° nhất, tại đây giá trị ứng suất tiếp tới
hạn đạt được sớm nhất. Do đó hệ trượt thuận lợi nhất sẽ
trượt trước, tiếp đó khi tải trọng tăng lên đến lượt các
hệ trượt ít thuận lợi hơn tham gia trượt.
4-Hình thái trượt :
Quá trình trượt trong đơn tinh thể xảy ra theo trình tự sau :
-Đầu tiên sự trượt sẽ xảy ra ở hệ trượt có ứng suất tiếp lớn nhất, đó là hệ trượt chính.
Các mặt này có góc nghiêng gần 45° nhất so với phương tải trọng. Các mặt dịch chuyến
đi tương đối với nhau một khoảng nhất định rồi dừng lại. Các mặt trượt cách nhau một
khoảng cách nhất định.
-Mạng tinh thể ở xung quanh mặt trượt bị xô lệch nên cản trở quá trình trượt tiếp
tục.
-Tiếp tục tăng tải trọng tác dụng, trên một số hệ khác cũng có giá trị úng suất tiếp
lớn hơn giá trị tới hạn và tham gia trượt. Đó chính là hệ trượt thực tế. Ngoài việc tạo ra các hệ trượt, còn
có quá trình quay của mặt và phương
trượt để thu hep các góc 0 và 2 gần
đến 45°. Quá trình này tạo các bậc trên đơn
tinh thể. Sau khi trượt sẽ tạo ra biến
dạng dư, nó dược xem là tổng của các
bậc đó khi thoát ra bề mặt tinh thế. Sau
khi kết thúc quá trình trượt trên mặt
ngoài tinh thể xuất hiện các bậc nhỏ
song song nhau gọi là đường trưot.
Nhiều đường trưot gần nhau tạo thành
dải trượt, trong một số trưong hợp
giống như chuỗi xu xếp nghiêng.
5-Cơ chế trượt :
Khi nghiên cứu quá trình trượt ta thấy nó có thể xảy ra theo hai cơ chế sau : cơ chế
đồng thời và nối tiếp.
a-Cơ chế đồng thời (sự trượt cứng) : theo cơ chế này tất cả các nguyên tử ở hai bên
mặt trượt trong một thời điểm đồng thời dịch chuyển di một khoảng cách như nhau. Quá
trình đó gọi là sự trượt cứng. Quá trình này cần phải tác dụng một lực rất lớn để tách rời
mối liên kết của các nguyên tử ở hai bên mặt trượt cùng một lúc. Trong khi đó ứng suất
thực tế gây ra trượt lại khá nhỏ so vói giá trị này. Do đó sự trượt cứng là không có trong
thực tế.
b-Cơ chế nối tiếp (sự trượt khi có lệch) : trong mạng tinh thế thực tế luôn có lệch sự
trượt sẽ xảy ra với ứng suất nhỏ hơn rất nhiều lần và sự trượt tiến hành bằng chuyển
động của lệch. Giả sử trong mạng tinh thể chứa lệch đường lúc này các nguyên tử ở hai
bên bán mặt bị xô lệch đàn hồi đối xứng, ứng suất hai bên cân bằng nhau nên bán mặt
này rất dễ dàng dịch chuyển di một khoảng cách nhỏ (nhỏ hơn hoặc bằng một thông số
mạng) khi có lực bên ngoài tác dụng vào.
 6-Độ bền lý thuyết và độ bền thực tế :
Trong mạng tinh thể lý tưởng (không chứa lệch) khi trượt tất các các nguyên tử hai
bên mặt trượt bắt buộc phải dịch chuyển đồng thời, đòi hỏi một giá trị ứng suất tiếp rất
lớn : th= Với G là mô đun trượt. Giá trị này gọi là độ bền lý thuyết.
Trong thực tế, mạng tinh thể luôn chúa lệch, do vậy nói chung các kim loại có giá
tri T rất nhỏ nên kim loại rất dễ trượt và dễ dàng biến dạng dẻo. Do đó kim loại có độ
bền thấp. Theo tính toán giá trị này khoảng .Từ đó ta thấy rằng độ bền
thực tế nhỏ hơn độ bền lý thuyết từ 100 đến 1000 lần. Do vậy ta chưa khai thác hết khả
năng làm việc của vật liệu do tồn tại lệch và các khuyết tật khác.
Sự trượt của đa tinh thể : Trong thực tế ta sử dụng vật liệu có cấu tạo đa tinh thể, do vậy quá
trình biến dạng dẻo luôn tiến hành trong đa tinh thể. Do vậy có nhiều điểm khác biệt so với quá
trinh biến dạng dẻo đơn tinh thể.
1-Các đặc điểm của sự trượt đa tinh thể :
a-Các hạt bị biến dạng không đều
b-Có tính đẳng hướng
c-Có độ bền cao hơn
d-Hạt càng
2-Ảnh
nhỏ độhưởng
bền vàcủa
độ biến dạngcao.
dẻo càng dẻo đến tổ chức và tính chất kim loại :
a-Trong quá trình biến dạng dẻo hình dạng và kích thước hạt thay đổi rất nhiều. Khi bị kéo hạt sẽ
dài ra theo phương của lực tác dụng. Khi bị nén hạt bị hẹp đi. Mạng tinh thể xung quanh mặt
trượt bị xô lệch Và biến dạng không đều.
b-Sau biến dạng dẻo trong kim loại tồn tại khá nhiều ứng suất dư do xô lệch mạng,
do biến dạng không dều giữa các hạt và trên toàn tiết diện. Ứng suất dư làm giảm co
tính của vật liệu. Trong trường hợp cần nâng cao giới hạn mỏi thì ứng suất nén dư sẽ có
lợi. Tạo ra lớp ứng suất nén dư này bằng cách : tôi bề mặt, lăn bi, phun bi...
c-Sau biến dạng dẻo do mạng tinh thể bị xô lệch nên cơ tính kim loại thay đối rất
nhiều
-Tăng độ cứng
-Tăng độ bền (cả giới hạn bền, đàn hồi và chảy)
-Giảm độ déo và độ dai.
d-Biến dạng dẻo cũng làm thay đổi đáng kể tinh chất vậy lý, hóa của vật liệu: làm tăng điện trở,
tăng từ kháng làm giảm chống ăn mòn điện hóa…
3. Phá hủy:
A-Phá hủy trong điều kiện tải trọng tĩnh :
Tùy thuộc vào mức dộ biến dạng dẻo
trước khi phá hủy ngưòi ta phân ra làm
hai
loại : phá hủy dẻo và phá hủy dòn.
a-Phá hủy dẻo:
Là phá hủy kèm theo mức độ biến dạng
dẻo khá lớn, vùng gãy vỡ bao giờ cũng có
sự co thắt về tiết diện.
b-Phá hủy dòn :
Là phá hủy xảy ra hầu như không kèm
theo biến dạng dẻo mặt gãy có dạng
phẳng và vuông góc với phương có ứng
suất pháp lớn nhất.
c-Nguyên nhân của sự phá hủy :
Nguyên nhân chính của sự phá hủy là do sự hình
thành các vết nút và sau đó vết nứt
phát triển lớn lên. Phá hủy xảy ra do thành phần
ứng suất pháp làm phá vỡ mối liên kết
nguyên tử ở hai bên của một mặt nào đó. Khi
thành phần ứng suất này đủ lớn để tách đứt
hai mặt nguyên tử ròi nhau sẽ xảy ra phá hủy

d-Các yếu tố ảnh hưởng tỏi sự phá hủy :


-Nhiệt độ : khi nhiệt dộ tăng lên giới hạn chảy sẽ giảm đi, trong khi giỏi hạn tách
đút hầu như không thay đổi. Do đó ở nhiệt độ thấp (nhỏ hơn T) kim loại có xu hương
phá hủy dòn và ngưoc lại.
-Tốc độ bniến dạng : tốc độ biến dạng càng cao sự trượt càng khó xảy ra hơn, do đó
giới hạn chảy sẽ càng cáo, trong khi giới hạn tách đứt hầu như không đổi. Vì vậy khi tốc
độ biến dạng tăng (lớn hơn ɛ) kim loại có xu hướng phá hủy dòn.
-Các yếu tố tập trung ứng suất : các vết khía, nút, sự thay đổi đột biến về tiết diện
đều làm ứng suất cục bộ vuot quá giới hạn tách đút trong khi ứng suất trung bình vẫn
nhỏ hơn ơ, vì vậy kim loại sẽ dễ dàng bị phá hủy.
B-Phá hủy trong điều kiện tải trọng thay đổi có chu kỳ :
a-Khái niệm : Trong thực tế rất nhiều loại chi tiết và kết cấu máy : trục, bánh răng, cầu...
chịu tác dụng của ứng suất không lớn hơn giới hạn bền kéo đổi theo chu kỳ có thể bị phá hủy sau một thời
gian dài hay tương đối dài. Phá hủy như vậy gọi là phá hủy mỏi. Tải trọng mỏi là tải trọng thay đổi theo thời
gian, gây ra ứng suất biến dạng kiểu hình sin:

b-Đặc điểm của phá hủy mỏi :


c-Sự
-Giá trịtạo
và thành
dấu củavếtứng nútsuất
mỏithay
đầuđổi
tiên : chu kỳ.
theo
Các vếthủy
-Sự phá nút mỏi
mỏichỉ
đầu xảytiên thường
ra sau xuấtgian
một thời hiệnlàm
trên bềkhá
việc mặtlonchi tiết là chu
(107-10 nơi trình).
chịu ứngVượtsuất
quá giỏi hạn này chi tiết
kéo lớn nhất,
hầu như khôngsau đóhủy
bị phá phátmỏi.
triển di sâu vào trong. Các vết nút tế vi đầu tiên có thể gồm có:
-Các vết nút
-Ứng suất gây có sẵnhủy
ra phá : rỗmỏi
khí,thường
rỗ xốp,khá
xước,
thấptạp(nhỏchất
hơnhay
giớisự
hạnlồibền,
lõmmột
trênsốbề mặt. hợp nhỏ hơn giới hạn
trường
-Vết
chảy).nút sinh ra trong quá trình làm việc : Giả sử trong nửa chu kỳ đầu dưới tác
dụng
-Mặt gãycủakhông
ngoạicólực
hiệnsinh ra các
tượng biếnlệch
dạngchuyển
và chia động
ra hai trên
vùngmặt trượt
rõ rệt theo
: vùng pháchiều
hủy của ủng suất
và một
từ từ trong
theo thờicác
gianlệch đó đinhẵn
có dạng ra mặt ngoài
và mịn, chiphá
vùng tiết hủy
tạo tức
ra một
thờibậc cấp thô
có dạng nhỏvà a.hơi
Đếngồnửa chu
kỳ
ghề.sau ứng tác động theo chiều ngược lại và lệch cũng chuyển động theo chiều ngược lại
nhưng bậc cấp nhỏ a không dược hàn kín mà để lại một lõm sâu có kích thước bằng một
thông số mạng. Đây chính là mầm mống của vết nút mỏi đầu tiên.
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ TÍNH

• Định nghĩa : Cơ tính của vật liệu được biểu thị bởi các đặc trưng cơ học, chúng cho biết khả năng chịu
tải của vật liệu trong từng điều kiện cụ thể, là cơ sở để tính toán độ bền khi sử dụng và khi so sánh các
vật liệu với nhau. Các chỉ tiêu này được xác định bằng các phương pháp thử nghiệm trên các mẫu có
kích thước tiêu chuẩn nhất định.
A/ Độ bền : là khả năng chống lại các tác dụng của lực bên ngoài mà không bị phá hỏng.
- Phân loại : + Độ bền kéo (sk)
+ Độ bền nén ()
•   + Độ bền uốn (su)
- Các giá trị của độ bền và độ dẻo được xác định bằng phương pháp thử kéo , nếu bằng các phương pháp
khác thì phải ghi chú kèm theo
- Đơn vị : + Theo tiêu chuẩn Việt Nam : MN/
+ Đơn vị hay dung : kG/m ( 1 kG/m = 10 Mpa)
• Các chỉ tiêu về độ bền :
• - Giới hạn đàn hồi(σdh) : là ứng suất lớn nhất tác dụng lên mẫu mà khi bỏ tải trọng, hình dáng và kích thước của nó không bị
thay đổi. Tuy nhiên việc xác định giá trị này một cách chính xác rất khó khan. Do vậy thường quy ước ứng suất với khi mẫu bị
biến dạng dư rất nhỏ 0,01 ÷ 0,05% so với chiều dài ban đầu và được ghi là σ dh
Lúc này giới hạn đàn hồi được tính như sau :
• σdh = MN/m2 hay σ0.01 = MN/m2
• Trong đó : - Fdh và F0.01 là ứng tải trọng đàn hồi và mẫu 0.01%. Đơn vị MN
• - S0 là tiết diện ban đầu của mẫu, đơn vị đo m2
• - Giới hạn chảy vật lý (σch) : ứng với ứng xuất bé nhất khi mẫu bắt đầu biến dạng dẻo, xác định tại đoạn nằm ngang của
biểu đồ kéo phần lớn các kim loại và hợp kim không có đoạn nằm ngang khi kéo nên phải dung giới hạn chảy quy ước.
• - Giới hạn chảy quy ước (σ0.2) : là ứng suất gây ra biến dạng dư 0.20% chiều dài ban đầu cho mẫu, sau khi bỏ tải trọng tác
dụng.
•  
• σ0.2 = MN/m2
• - Giới hạn bền (σb) : là ứng suất cao nhất gây biến dạng cục bộ và dẫn tới phá hủy mẫu.
• σ0.2 = MN/m2
• Từ các chỉ tiêu trên ta có thể xác định sơ bộ khả năng làm việc của vật liệu khi chịu tải trọng.
• B/ Độ cứng: Là khả năng chống lại biến dạng dẻo cục bộ khi có ngoại lực tác dụng lên kim loại thông qua
vật nén. Nếu cùng một giá trị lực nén mà vết lõm trên mẫu đo càng lớn thì độ cứng của vật đó càng kém
• Thử độ cứng được thực hiện trên máy thử, và được đánh giá bằng các đơn vị đo độ cứng như sau: Độ
cứng Brinen (HB), Rocvell (HRA, HRB, HRC), Vicke (HV).

• C/ Độ dẻo: là khả năng vật liệu thay đổi hình dáng kích thước mà không bị phá hủy khi chịu tác dụng của
lực bên ngoài.
• Để xác định độ dẻo người ta thường tiến hành đánh giá theo cả hai chỉ tiêu cùng xác định trên mẫu sau
khi thử độ bền kéo.
•  
• Độ giãn dài tương đối (): là khả năng vật liệu thay đổi chiều dài sau khi bị kéo đứt.
• .100%
• Độ thắt tiết diện tương đối (): là khả năng vật liệu thay đổi tiết diện sau khi bị kéo đứt.
• .100%
• - Chú thích: + là chiều dài mẫu trước và sau khi bị kéo, được tình sùng đơn vị đo.
• + Fo và F1 là diện tích tiết diện mẫu trước và sau khi bị kéo, được tính cùng đơn vị đo.
• D/ Độ dai va đập : là khả năng vật chịu được tải trọng va đạp mà không bị phá hủy, ký hiệu là ak  và đơn
vịđo là J/mm2 hoặc kJ/m2
2. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ TÍNH
Định nghĩa : Cơ tính của vật liệu được biểu thị bởi các đặc trưng cơ học, chúng cho biết khả năng chịu tải
của vật liệu trong từng điều kiện cụ thể, là cơ sở để tính toán độ bền khi sử dụng và khi so sánh các vật liệu
với nhau. Các chỉ tiêu này được xác định bằng các phương pháp thử nghiệm trên các mẫu có kích thước tiêu
chuẩn nhất định.
A/ Độ bền : là khả năng chống lại các tác dụng của lực bên ngoài mà không bị phá hỏng.
- Phân loại : + Độ bền kéo (sk)
+ Độ bền nén ()
•   + Độ bền uốn (su)
- Các giá trị của độ bền và độ dẻo được xác định bằng phương pháp thử kéo , nếu bằng các phương pháp
khác thì phải ghi chú kèm theo
- Đơn vị : + Theo tiêu chuẩn Việt Nam : MN/
+ Đơn vị hay dung : kG/m ( 1 kG/m = 10 Mpa)
Các chỉ tiêu về độ bền :
- Giới hạn đàn hồi(σdh) : là ứng suất lớn nhất tác dụng lên mẫu mà khi bỏ tải trọng, hình dáng và kích thước của nó không bị thay
đổi. Tuy nhiên việc xác định giá trị này một cách chính xác rất khó khan. Do vậy thường quy ước ứng suất với khi mẫu bị biến
dạng dư rất nhỏ 0,01 ÷ 0,05% so với chiều dài ban đầu và được ghi là σ dh
Lúc này giới hạn đàn hồi được tính như sau :
σdh = MN/m2 hay σ0.01 = MN/m2
Trong đó : - Fdh và F0.01 là ứng tải trọng đàn hồi và mẫu 0.01%. Đơn vị MN
- S0 là tiết diện ban đầu của mẫu, đơn vị đo m2
- Giới hạn chảy vật lý (σch) : ứng với ứng xuất bé nhất khi mẫu bắt đầu biến dạng dẻo, xác định tại đoạn nằm ngang của biểu
đồ kéo phần lớn các kim loại và hợp kim không có đoạn nằm ngang khi kéo nên phải dung giới hạn chảy quy ước.
- Giới hạn chảy quy ước (σ0.2) : là ứng suất gây ra biến dạng dư 0.20% chiều dài ban đầu cho mẫu, sau khi bỏ tải trọng tác
dụng.
•  
σ0.2 = MN/m2
- Giới hạn bền (σb) : là ứng suất cao nhất gây biến dạng cục bộ và dẫn tới phá hủy mẫu.
σ0.2 = MN/m2
Từ các chỉ tiêu trên ta có thể xác định sơ bộ khả năng làm việc của vật liệu khi chịu tải trọng.
B/ Độ cứng: Là khả năng chống lại biến dạng dẻo cục bộ khi có ngoại lực tác dụng lên kim loại thông qua vật nén. Nếu cùng một
giá trị lực nén mà vết lõm trên mẫu đo càng lớn thì độ cứng của vật đó càng kém
• Thử độ cứng được thực hiện trên máy thử, và được đánh giá bằng các đơn vị đo độ cứng như sau: Độ cứng Brinen (HB),
Rocvell (HRA, HRB, HRC), Vicke (HV).
• Phương pháp đo độ cứng Brinen (HB) :
Nguyên lý : Ấn vào bề mặt cần thử một viên bi bằng thép đã tôi cứng có đường kính D với trọng tải P. Sau khi cắt tải trọng,
viên bi sẽ để lại trên bề mặt một vết lõm hình chõm cầu có đường kính d và với chiều sâu h. Dùng kính hiển vi đo (có gắn
thước đo trong thị kính) để đo đường kính d của vết lõm và tra theo bảng cho sẵn sẽ có độ cứng Brinen (HB)
• Cũng có thể dung công thức để tính kết quả như sau :
HB = [kG/mm 2]
• Trong đó F là diện tích vết lõm, được tính như sau :
•   F=
• Vậy : HB = [kG/mm2]
(Hiện nay còn dùng đơn vị đo là Mpa, với giá trị 1MPa = 0,10196kG/mm2)
C/ Độ dẻo: là khả năng vật liệu thay đổi hình dáng kích thước mà không bị phá hủy khi chịu tác dụng của lực bên ngoài.
Để xác định độ dẻo người ta thường tiến hành đánh giá theo cả hai chỉ tiêu cùng xác định trên mẫu sau khi thử độ bền kéo.
Độ giãn dài tương đối (): là khả năng vật liệu thay đổi chiều dài sau khi bị kéo đứt.
.100%
•Độ  thắt tiết diện tương đối (): là khả năng vật liệu thay đổi tiết diện sau khi bị kéo đứt.
.100%
- Chú thích: + là chiều dài mẫu trước và sau khi bị kéo, được tình sùng đơn vị đo.
+ Fo và F1 là diện tích tiết diện mẫu trước và sau khi bị kéo, được tính cùng đơn vị đo.
D/ Độ dai va đập : là khả năng vật chịu được tải trọng va đập mà không bị phá hủy, ký hiệu là ak  và đơn vịđo là J/mm2 hoặc kJ/m2
Được tính như sau : ak = đơn vị đo kJ/m2
Trong đó : - Ak là công sinh ra khi phá hủy mẫu
•   - S là tiết diện mẫu
Ngoài ra có thể dung Nm/cm2, kGm/cm2 với quan hệ như sau : 1kGm/cm2 = 100kJ/m2 ,
1kGm/cm2 = 10J/cm2
III. NUNG KIM LOẠI SAU
BIẾN DẠNG
1/ TRẠNG THÁI KIM LOẠI QUA BIẾN DẠNG DẺO

2/ CÁC CHUYỂN BIẾN KHI NUNG NÓNG


1/ TRẠNG THÁI KIM LOẠI QUA BIẾN DẠNG DẺO
• Sau khi biến dạng dẻo, kim loại bị biến cứng, hóa bền, mạng tinh thể bị xô
lệch và tồn tại nội lực phát sinh trong vật thể biến dạng. Đây là trạng thái
không cân bằng, có năng lượng dự trữ cao và không ổn định. Vì thế kim loại
luôn có xu thế trở về trạng thái cân bằng trước khi biến dạng dẻo, không có xô
lệch mạng, không tồn tại ứng suất dư bên trong.Ở nhiệt độ thường quá trình
rất lâu từ hàng năm tới chục năm. Nếu nung nóng kim loại đã biến dạng dẻo
đến nhiệt độ thích hợp thì quá trình này sẽ diễn ra nhanh hơn.
2/ CÁC CHUYỂN BIẾN KHI NUNG NÓNG

• Khi nung nóng kim loại đã qua biến dạng dẻo, theo sự tăng lên của nhiệt độ nung
sẽ xảy ra các quá trình sau: HỒI PHỤC VÀ KẾT TINH.
• Hồi Phục: Ở nhiệt độ thấp sẽ xảy ra quá trình hồi phục trong kim loại qua biến
dạng dẻo. Lúc này mạng tinh thể sẽ giảm sai lệch, xô lệch đàn hồi, giảm mật độ
lệch và ứng suất bên trong. Tổ chức tế vi và cơ tính chưa có gì thay đổi.
• Kết tinh: ( còn gọi là kết tinh lại lần 1 )
Khi nung nóng đến cao hơn nhiệt độ nhất định ( gọi là nhiệt độ kết tinh lại )
trong mạng tinh thể bị xô lệch sẽ hình thành các hạt mới không có các sai lệch theo
cơ chế tạo mấm và phát triển mầm, đó là quá trình kết tinh lại.
• Mầm kết tinh sinh ra chủ yếu tại vùng bị xô lệch mạnh nhất, năng lượng dự trữ
cao nhất (biên giới hạt, mặt trượt). vì vậy nếu kim loại bị biếng dạng dẻo càng
mạnh thì mầm sinh ra càng nhiều.
• Sau khi được sinh ra các mầm kết tinh lại phát triển lên là quá trình tự nhiên. Sau
khi kết thúc kết tinh lại ta nhận được các hạt đa cạnh hoàn toàn mới với mạng
tinh thể không có sai lệch và mọi tính chất vốn có ban đầu được khôi phục lại.
• Nhiệt độ kết tinh lại là nhiệt độ nhỏ nhất tại đó xảy ra quá trình kết tinh lại với tốc
độ đáng kể, nhiệ độ này phụ thuộc vào nhiệt độ nóng chảy :
• Tktl = a. Te tất cả tính theo ᴼK
• Hệ số a phụ thuộc vào độ sạch của kim loại, mức độ biến dạng và thời gian giữ
nhiệt. Trường hợp thường gặp nhất với kim loại nguyên chất kỹ thuật a ≈ 0,4.
• Kích thước hạt sau khi kết tinh lại phụ thuộc vào các yếu tố sau :
• -Mức độ biến dạng : Kim loại bị biến dạng dẻo càng mạnh thì kích thước hạt sau
khi kết tinh lại càng nhỏ mịn vì do xô lệch mạng mạnh nên tạo ra nhiều mầm kết
tinh.
• Nếu độ biến dạng nhỏ từ 2 ÷8% do tạo ra ít vùng xô lệch nên có ít mầm kết tinh
nên hạt rất lớn, độ biến dạng này gọi là độ biến dạng giới hạn.
• -Nhiệt độ ủ : càng cao thì hạt càng lớn do tốc độ và sinh mầm phát triển mầm
càng tăng, nhưng tốc độ phát triển mầm tăng mạnh hơn.
• -Thời gian giữ nhiệt : Thời gian giữ nhiệt tại nhiệt độ ủ càng dài thì hạt càng lớn.
• Kết tinh lại lần thứ hai :
• Sau khi kết tinh lại xong nếu tiếp tục nâng cao nhiệt độ hay kéo dài thời gian giữ
nhiệt sẽ có quá trình hạt bé sát nhập vào các hạ lớn làm cho hạt lớn thêm ra. Đây
là quá trình tự nhiên vì làm giảm tổng biên giới hạt để năng lượng lưu trữ giảm.
Quá trình này gọi là kết tinh lại lần thứ hai và cần tránh khi nung nóng.
BIẾN DẠNG NÓNG
1/ KHÁI NIỆM

2/ CÁC QUÁ TRÌNH XẢY RA

3/ ĐẶC ĐIỂM CỦA BIẾN DẠNG NÓNG


1/ KHÁI NIỆM

• Biến dạng nóng là quá trình biến dạng dẻo kim loại cao hơn nhiệt độ kết tinh lại.
Biến dạng nóng thường tiến hành ở nhiệt độ (0,7 ÷ 0,75)Tc.
• Ví dụ : -Biến dạng dẻo kim loại vonphram ở 1000℃ là biến dạng nguội vì nhiệt độ
kết tinh lại của nó là 1200℃.
• -Biến dạng dẻo thiếc, chì, kẽm ở nhiệt độ thường là biến dạng nóng vì nhiệt độ
kết tinh lại của chúng ở nhiệt độ âm.
2/ CÁC QUÁ TRÌNH XẢY RA

• Khi biến dạng nóng sẽ có hai quá trình đối lập nhau xảy ra :
• -Biến dạng dẻo làm xô lệch mạng, gây ra hóa bền và biến cứng
• -Kết tinh lại làm mất xô lệch mạng , gây ra thải bền và giảm độ cứng. Quá trình
này diễn ra tiếp sau quá trình biến dạng dẻo.
• Vì vậy sau khi biến dạng nóng cơ tính kim loại sẽ thay đổi theo chiều hướng của
quá trình mạnh hơn. Thông thường phải kết thúc biến dạng nóng ở cao hơn
nhiệt độ kết tinh lại là một khoảng thời gian thích hợp để xảy ra quá trình kết tinh
lại là cho kim loại có độ dẻo cao, độ bền và độ cứng thấp.
3/ ĐẶC ĐIỂM CỦA BIẾN DẠNG NÓNG
• So với biến dạng nguội thì biến dạng nóng có các đặc điểm sau đây :
• Ưu điểm :
• -Do tiến hành ở nhiệt độ cao, quá trình khuyếch tán mạnh, các lỗ hổng được
hàn kính lại, cải thiện cơ tính của kim loại.
• -Do nhiệt độ cao, kim loại có tính dẻo cao nên khó bị nứt, không cần lực ép lớn
mà vẫn đạt được lượng biến dạng lớn. Do đso có năng suất cao và gia công được
các phôi lớn.
• -Nhờ có quá trình kết tinh lại nên sẽ không có biến cứng hoặc giảm biến cứng
cho kim loại, sau khi biến dạng nóng có thể không cần ủ.
• -Cải thiện độ hạt kim loại do lượng ép lớn và nhiệt độ ủ phù hợp, đảm bảo cơ
tính tổng hợp tốt. Muốn vậy phải tiến hành liên tục ở nhiệt độ cao, lượng ép lớn
và kết thúc biến dạng ở nhiệt độ không cao hơn nhiều so với nhiệt độ kết tinh lại.
• Nhược điểm :
• -Khó khống chế nhiệt độ đồng đều trên phôi, nhất là các phôi mỏng hay quá lớn,
do đó khó đạt được sự đồng nhất về tổ chức và cơ tính.
• -Khó khống chế chính xác hình dáng, kích thước của sản phẩm với độ chính xác
cao do sự giãn nở khi nung và co lại khi nguội.
• -Phân bố lại tạp chất : chúng nhỏ mịn hơn, phân tán kéo dài theo phương biến
dạng và tạo thành tổ chức thớ làm cho kim loại có tính định hướng. Do vậy cần
phải tạo thớ phân bố hợp lý khi biến dạng : thớ phân bố theo viền chu vi của phôi
sẽ làm cho độ bền cao
IV. ĂN MÒN VÀ
BẢO VỆ VẬT LIỆU
1. KHÁI NIỆM ĂN MÒN KIM LOẠI
• Các thiết bị, máy móc, các kết cấu công trình, các vật liệu kim loại.... Sau một thời gian làm việc, hay
bảo quản bị hư hỏng hoặc hoen gỉ. Sự hư hỏng đó do nhiều nguyên nhân:
• Ta xét các trường hợp sau:
 Các bánh răng, ổ trượt, trục quay, con lăn... Sau một thời gian làm việc thì bị hư hỏng đến mức không
thể làm việc được nữa, kích thước của các chi tiết bị thay đổi vì bị mài mòn do tác dụng của lực ma
sát giữa các bề mặt tiếp xúc: kim loại bị phá huỷ do tác dụng của lực cơ học.
 Các cửa lò, ghi lò đốt, ống lửa trong nồi hơi... sau một thời gian làm việc bị han gỉ và hư hỏng. Sự
phá huỷ các chi tiết này do tạo thành lớp oxit kim loại làm giảm các kích thước kết cấu của nó. Vì vậy
sự phá huỷ kim loại trong trường hợp này là do tác dụng hoá học giữa oxy và không khí xảy ra ở nhiệt
độ cao.
 Các thùng chứa Axit, các ống dẫn nước muối bằng kim loại, các chi tiết, vật liệu kim loại để trong
không khí... sau một thời gian sử dụng và bảo quản bị han gỉ. Sự phá huỷ các chi tiết kim loại nói trên
ngoài phản ứng hoá học giữa kim loại với các Axít, dung dịch muối còn đồng thời sinh ra dòng điện
chuyển động trong kim loại.
• Tác dụng hoá học có kèm theo sự sinh ra dòng điện trong kim loại gọi là tác dụng điện hoá. Trong ba
trường hợp kim loại bị phá hỏng ở trên thì trường hợp thứ hai và thứ ba gọi là sự phá huỷ kim loại do
ăn mòn điện hoá.
• Vậy ăn mòn kim loại là hiện tượng tự phá huỷ của các vật liệu kim loại do tác dụng hoá học hoặc
tác dụng điện hoá giữa kim loại và môi trường xung quanh.
PHÂN LOẠI THEO
CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH ĂN MÒN

1. Ăn mòn hóa học


2. Ăn mòn điện hóa
1. ĂN MÒN HÓA HỌC
• Ăn mòn hoá học là quá trình phá huỷ kim loại do tác dụng hoá học của môi trường với kim loại. Vì vậy
ăn mòn hoá học chỉ xảy ra trong môi trường các chất điện ly dạng lỏng và môi trường không khí hay
nói cách khác là quá trình ăn mòn hoá học xảy ra trong môi trường khí và trong các môi trường các
chất không điện ly dạng lỏng.
Ví dụ: Thanh sắt nói riêng khi ngâm trong nước lại bị gỉ sét.
Đến đây chúng ta có thể giải thích như sau: Khi sắt tiếp xúc với oxy và độ ẩm trong một khoảng thời
gian dài, tạo thành một hợp chất mới gọi là oxít sắt hay còn gọi là rỉ sắt.
2. ĂN MÒN ĐIỆN HÓA
•Ví dụ: Phần vỏ
Ăn mòn tàuhoá
điện biểnlàchìm
quátrong
trìnhnước, ốngmà
ăn mòn dẫntrong
đặt trong lòng
đó có đất,sinh
phát kim ra
loạidòng
tiếp xúc vớiVì
điện. không khí ẩm...
vậy quá trình ăn mòn
Do vậy, ăn mòn điện hóa là loại ăn mòn kim loại phổ biến và nghiêm trọng nhất
kim loại do điện hoá chỉ xảy ra khi kim loại tiếp xúc với môi trường điện ly mà dung môi là nước. Cũng
có thể hiểu ăn mòn điện hoá là sự ăn mòn do phản ứng điện hoá xảy ra ở 2 vùng khác nhau trên bề
mặt kim loại. Quá trình ăn mòn điện hoá có phát sinh dòng điện tử chuyển động trong kim loại và
dòng các ion chuyển động trong dung dịch điện ly theo một hướng nhất định từ vùng điện cực này
đến vùng điện cực khác của kim loại). Tốc độ ăn mòn điện hoá xảy ra khá mãnh liệt so với ăn mòn hoá
học. 
CƠ CHẾ CỦA ĂN MÒN ĐIỆN HÓA
Gang hoặc thép là những hợp kim Fe-C, trong đó cực âm là những tinh thể Fe, cực dương là
những tinh thể C. Các điện cực này tiếp xúc trực tiếp với nhau và với một dung dịch điện li phủ
ngoài. Như vậy, vật bị ăn mòn theo kiểu điện hóa:
• Ở cực âm: Các nguyên tử Fe bị oxi hóa thành. Các ion này tan vào dung dịch điện li trong đó
đã có một lượng không khí oxi, tại đây chúng bị oxi hóa tiếp thành .
• Ở cực dương: Các ion hiđro của dung dịch điện li di chuyển đến cực dương, tại đây chúng bị
khử thành hiđro tự do, sau đó thoát ra khỏi dung dịch điện li.
Các tinh thể Fe lần lượt bị oxi hóa từ ngoài vào trong. Sau một thời gian, vật bằng gang (thép) sẽ
bị ăn mòn hết.
ĐIỀU KIỆN ĐỂ XẢY RA SỰ ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC

• Các điện cực phải khác nhau về bản chất, có thể là cặp kim loại khác nhau hoặc cặp kim loại
với phi kim,...
• Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
• Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li
Thiếu một trong ba điều kiện trên sẽ không xảy ra sự ăn mòn điện hóa học
Trong tự nhiên, sự ăn mòn kim loại xảy ra phức tạp, có thể xảy ra đồng thời cả quá trình ăn mòn
điện hóa học và ăn mòn hóa học.
 
PHÂN LOẠI THEO ĐIỀU KIỆN CỦA QUÁ TRÌNH
ĂN MÒN
- Ăn mòn khí : ăn mòn kim loại trong khí thường xảy ra ở nhiệt độ cao.
   - Ăn mòn khí quyển : ăn mòn kim loại trong khí quyển tự nhiên.
   - Ăn mòn trong chất điện giải : ăn mòn kim loại xảy ra trong chất lỏng dẫn điện.
   - Ăn mòn trong đất.
   - Ăn mòn do dòng điện ngoài: ăn mòn điện hoá do tác dụng của dòng điện 1 chiều bên ngoài.
   - Ăn mòn tiếp xúc: là dạng ăn mòn điện hoá gây ra do kim loại có điện thế khác nhau tiếp xúc
với nhau.
   - Ăn mòn do ứng suất: là dạng ăn mòn do tác dụng đồng thời của môi trường ăn mòn và ứng
suất cơ học.
   - Ăn mòn do sinh vật: trong một số môi trường do một số vi sinh vật hoạt động tiết ra những
chất làm tăng quá trình ăn mòn.
PHÂN LOẠI THEO ĐẶC TRƯNG
CỦA DẠNG ĂN MÒN
- Ăn mòn dưới cục bề
toànbộ: mặt:
bộ:chỉ
trên
mộtăn
toànmòn
vài bộ ban đầubề
bề trên
phần mặt trên
kim bềkim
loại
mặt mặt
bị ăn nhưng
bị ăndần
mòn.
loại mòn.dần ưu tiên dưới bề mặt (hình g)
         
- Ăn mòn
- Ăn mòn giữa cáctạo
đều:
vết: tinh
tốc độthể:
thành ăn mòn
ăn những
mòn này
trên
vết dàirất
bề mặt nguy
trên bềhiểm
kim loại
mặt nhưvì không
kim thay b)
nhau.(hình
loại (hình đổi
a) dạng bề mặt bên
ngoài,
      - nhưng
Ăn mònlàm hố:giảm
không nhanh
ăn đều:
mòn tạođộ
tốc độ bền và có
ăn mòn
thành hố độ dẻosâu,
không
chỗ của kim
đềuchỗ
nhauloại
nông (hình
trên bề e)
(hình mặt
c) kim loại.
         
- Ăn
     mòn
--Ăn
Ăn mòn
mònnứt: khi lựa:
chọn
điểm: tác
ănđộng đồng
chỉ phá
mòn huỷthời
ở dạng mộthai
điểm phanhân
khácnào tố
đólàtrong
nhau ăn mòn
đường cấu và cơ
trúc
kính học.–kim,
là hợp
0,1 Kim loại một
1,2 hay
mm không những
(hìnhcấu
d) tử nào đó của hợp
nứt kim ở giữa
      (hìnhcác
f) giới hạn hạt mà còn xuyên qua tinh thể (hình h)
3.CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ ĂN MÒN KIM LOẠI
SỬ DỤNG HỢP KIM CHỊU NHIỆT
Hợp kim chịu nhiệt đề cập đến các hợp kim dựa trên sắt, niken hoặc coban có thể được sử dụng
ở nhiệt độ cao từ 600oC trở lên và ứng suất cụ thể cho công việc lâu dài. Các hợp kim này kết
hợp độ bền nhiệt độ cao, chống oxy hóa và chống ăn mòn tốt, độ mỏi tốt và đặc tính dẻo dai
gãy xương.
SỬ DỤNG CÁC LỚP PHỦ BẢO VỆ

• Sử dụng các lớp phủ bảo vệ bằng kim loại (Ai, Si, Cr...) và các lớp phủ kim loại
3.1. XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

Bằng cách tạo ra xung quanh chi tiết môi trường có tính chất bảo vệ trên nguyên tắc tạo ra môi
trường có khả năng loại trừ các hiện trượng ăn mòn
3.2 BẢO VỆ KIM LOẠI CHỐNG
ĂN MÒN ĐIỆN HÓA
3.2.1 Xử lý môi trường:
-Chống ăn mòn trong nước
+ Sử dụng phản ứng hóa học
+ Sử dụng các phương pháp vật lý
+ Xử lý chân không, dung dịch hoặc nước để có thể giảm oxi đến mức thấp nhất
-Chống ăn mòn trong khí quyển bằng cách sử dụng chất hút ẩm, chất ức chế bay hơi, tạo màng
trên bề mặt kim loại...
3.2.2 BẢO VỆ KIM LOẠI BẰNG CHẤT LÀM
CHẬM ĂN MÒN(CHẤT ỨC CHẾ)
• Chất chống ăn mòn hay chất ức chế ăn mòn là một hợp chất dùng để trộn vào một chất
lỏng hoặc chất khí, làm giảm tốc độ ăn mòn của vật liệu
• Hiệu quả của một chất ức chế ăn mòn phụ thuộc vào thành phần chất lỏng, lượng nước,
và chế độ dòng chảy.
Có 2 loại chất ức chế ăn mòn:
+Ức chế thụ động
+Ức chế bị động
3.3 BẢO VỆ ĐIỆN HÓA
• Bảo vệ catot bằng dòng ngoài: Kim loại cần được bảo vệ, các đường ống dẫn nhiên liệu dưới đất, vỏ
tầu biển được nối với cực âm của nguồn điện một chiều, còn cực dương của nguồn điện nối với một
anot bằng vật liệu ít tan.
• Bảo vệ bằng anot hi sinh: Anốt được chọn như Mg, Al, Zn làm vật liệu hy sinh thay thế cho sắt thép
cần bảo vệ vì các kim loại này đều đứng trước Fe trong bảng tuần hoàn hóa học. Trong hệ luôn tồn tại
dòng điện một chiều đi qua giữa anốt và catốt, xuất phát từ sự chênh lệch điện thế giữa hai kim loại
khác nhau trong môi trường tồn tại dung dịch điện phân là nước hoặc do bị áp đặt từ nguồn điện
một chiều bên ngoài.
Dùng kẽm để bảo vệ vỏ tàu biển – phương pháp bảo vệ bằng anot hi sinh
3.4 CHỐNG ĂN MÒN BẰNG CÁC LỚP SƠN PHỦ

a. Phương pháp phủ nhúng nóng


B. PHƯƠNG PHÁP MẠ
C. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỦ VÀ SƠN KIM LOẠI
Câu hỏi:
1-Nguyên nhân dẫn đến phá hủy vật liệu là:
A-Xảy ra từ từ B-Sự tồn tại các vế nức
C-Sự hình thanh và phá hủy các vết nứt D-Vết gãy có dạng mặt côn

2-phá hủy giòn của vật liệu được gọi là dạng phá hủy:
A-Xảy ra tức thời B-Hầu như không có biến dạng
C-Kèm theo sự vỡ vụn của vật liệu D-có vết gãy dạng phẳng

3-trạng thái bề mặt như thế nào là tốt nhất để chi tiết có khả năng chịu mỏi cao
A-độ cứng bề mặt cao B-độ bóng bề mặt cao
C- chứa ứng suất dư D-độ bóng cao và ứng suất dư nén

4-Biến dạng dẻo trong đơn tinh thể xảy ra bằng cách :
A-trượt theo thể tích
B-trượt trong các mặt tinh thể
C-trượt theo các phương tinh thể
D-trượt theo các mặt và phương tinh thể xác định
5-Vì sao môi trường ăn mòn thúc đẩy phá hủy mỏi
A-vì làm tăng độ bền
b-Vì hạn chế phát triển vết nứt
C-Vì làm tăng độ sít chặt vật liệu
d-Vì hạn chế chuyển động của lệch

6-Gặp đảo nhiều lần sợi kim loại, nó sẽ gãy. Hãy cho biết đây là kết quả của tinh chất gì?
A-độ bền tăng mạnh khi biến dạng dẻo
b-Độ cứng tăng mạnh khi biến dạng dẻo
C-Đọ giòn tăng mạnh khi biến dạng dẻo
D-Modun đàn hồi thay đổi đáng kể khi biến dạng dẻo

7-Hiểu thế nào là vật liệu có cơ tinh tổng hợp(độ bền kết cấu)cao?
A-độ cứng cao,độ bền cao,độ dẻo cao
b-độ bền cao, độ dẻo cao
C-chống biến dạng dẻo tốt và chống phá hủy tốt
d-chống biến dạng đàn hồi và dộ dẻo tốt

8-thế nào là biến dạng nông?


A-là biến dạng ở nhiệt độ cao
B-là biến dạng dẻo ở nhiệt độ cao
C-là biến dạng dẻo ở nhiệt độ thấp hơn Tktl
D-là biến dạng dẻo ở nhiệt độ cao hơn Tktl
9- Chúng ta thường dung cách nào để bảo vệ tàu khỏi sự ăn mòn
A_ xử lý môi trường
B_ sử dụng chất làm chậm ăn mòn
C_bảo vệ catôt
D_bảo vệ anôt
10-Kim loại nào sau đây bị ăn mòn khi để trong không khí
A_Al
B_Fe
C_Au
D_Zn
11-ăn mòn hóa học có mấy loại :
A_2
B_ 3
C_ 4
D_5
12-Lớp phủ oxit bảo vệ kim loại dày khoảng
A 5μ m.
B 10μ m.
C 15μ m.
13-Không xảy ra ăn mòn điện hóa khi:
A_Các điện cực phải giống nhau.
B_Kim loại mạnh là cực âm 
­C_Các điện cực phải tiếp xúc với nhau 
D_cùng tiếp xúc với môi trường điện ly
14-theo đặt trưng của dạng ăn mòn thì dạng ăn mòn nào nguy hiểm nhất
A. ăn mòn toàn bộ
B. ăn mòn điểm
C. ăn mòn giữa các tinh thể
D. ăn mòn nứt
Câu 15. Sau khi biến dạng dẻo,kim loại sẽ như thế nào?
E. Kim loại bị biến cứng
F. Kim loại bị biến cứng,hóa mềm,mạng tinh thể bị xô lệch và tồn tại ứng suất dư bên trong
G. Kim loại bị biến mềm
H. Kim loại bị biến mềm,hóa mềm,mạng tinh thể bị xô lệch và tồn tại ứng suất dư bên trong
 
Câu 16. Ở nhiệt độ thường,quá trình kim loại qua biến dạng dẻo diễn ra với tốc độ như thế nào?
 
A. Diễn ra rất lâu,có thể hàng năm cho đến hàng chục năm
B. Diễn ra rất nhanh,từ 30 phút cho đến 40 phút
C. Diễn ra lâu,từ 20 cho đến 25 tiếng
D. Diễn ra nhanh,từ 1 cho đến 2 tiếng
 
Câu 17. Biến dạng nóng là gì?
E. Biến dạng nóng là quá trình biến dạng dẻo kim loại cao hơn nhiệt độ kết tinh lại
F. Biến dạng nóng là quá trình biến dạng dẻo kim loại thấp hơn nhiệt độ kết tinh lại
G. Biến dạng nóng là quá trình kim loại nhận nhiệt độ cực lớn rồi tan chảy
H. Biến dạng nóng là quá trình biến dạng dẻo kim loại cao hơn áp suất kết tinh
 
Câu 18. Khi biến dạng nóng sẽ có bao nhiêu quá trình đối lập nhau xảy ra?
I. 8 quá trình
J. 6quá trình
K. 4 quá trinh
L. 2 quá trình
Câu 19. Biến dạng nóng có mấy ưu điểm,nhược điểm?
A. 4 ưu điểm,3 nhược điểm
B. 3 ưu điểm,4 nhược điểm
C. 5 ưu điểm,2 nhược điểm
D. 2 ưu điểm,5 nhược điểm
Câu 20 . Nếu kim loại bị biến dạng dẻo thì mầm sinh ra như thế nào?
E. Càng ít
F. Càng nhiều
G. Rất ít,gần như bằng 0
H. Tùy thuộc vào đó là kim loại gì
Câu 21. Kim loại bị biến dạng dẻo càng mạnh thì kích thước hạt sau khi kết tinh lại như thế nào?
I. Càng nhỏ
J. Càng nhỏ mịn
K. Càng lớn
L. Càng lớn mịn
Câu 22. Nếu đem nung nóng kim loại đã biến dạng dẻo đến nhiệt độ thích hợp thì quá trình này sẽ diễn ra như thế nào?
M. Nhanh hơn nhiều
N. Chậm hơn nhiều
O. Rất nhanh
P. Rất chậm
Câu 23 : các đặc trưng cơ tính của kim loại bao gồm các tính chất:
A. Độ bền, độ cứng, độ dẻo, độ dai va đập, độ dai phá hủy biến dạng phẳng KIC
B. Tính nóng chảy, tính giản nở, tính dẫn điện, dẫn nhiệt.
C. Tính chịu ăn mòn, chịu axít, chịu nhiệt.
D. Tính đúc, tính rèn, tính hàn, tính cắt gọt
Câu 24 : Phương pháp đo độ cứng Brinen có kí hiệu là:
E. HB
F. HRA, HRB, HRC
G. HV
H. HRV
Câu 25 : Mũi thử độ cứng Brinen là :
I. Bi thép
J. Kim cương và bi thép, hình côn
K. Kim cương, hình chóp
L. Cả a, b và c
Câu 26. Độ cứng HRC sử dụng mũi đâm là:
A. Là bi thép có đường kính 2,5 hoặc 5 hoặc 10mm
B. Là bi thép có đường kính 1,588mm
C. Làm bằng kim cương hình tháp bốn mặt đều, góc giữa hai mặt đối diện là 136°
D. Hình nón bằng kim cương, góc ở đỉnh 120°
Câu 27. Có bao nhiêu phương pháp đo độ cứng được biết đến nhiều nhất:
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 28. Các chỉ tiêu về độ bền là :
A. Giới hạn đàn hồi, giới hạn chảy vật lý, giới hạn chảy quy ước
B. Giới hạn bền, giới hạn đàn hồi, giới hạn chảy quy ước, giới hạn chảy vật lý
C. Giới hạn chảy vật lý, giới hạn bền, giới hạn đàn hồi
D. Giới hạn chảy quy ước, giới hạn chảy vật lý, giới hạn bền
Câu 29. Có bao nhiêu biện pháp nâng cao độ bền của vật liệu:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 30. Trong công thức δ %= thì δ % là:
•  
A. Độ dai va đập
B. Giới hạn biến dạng
C. Độ giãn dài tương đối
D. Độ thắt tiết diện

You might also like