Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Mở đầu

1. Trạng thái của một lượng khí:


Xác định bởi 3 thông số trạng thái : Áp suất p
Thể tích V
Nhiệt độ tuyệt đối T
T = 273 + t
2. Quá trình biến đổi trạng thái: Cả 3 thông số đều biến đổi
- VD: (p1V1T1) (p2V2T2)
3. Đẳng quá trình: khi 1 thông số không đổi

- VD: T = const p,V biến đổi


BÀI 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
p

T2

Robert Boyle T1
(1627 – 1691)
V
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT

Là quá trình biến đổi trạng thái


khi nhiệt độ không đổi.
I. THÍ NGHIỆM

Pittông Lần 1 2 3 4
chứa
Dịch chuyển
lượng
pittông từ từ để
p (105 Pa) 2 1 0.67 0.5
khí cần
nhiệt độ khối khí
khảo V (cm3) 10 20 30 40
40
trong xilanh
sát p.V 20 20 20.1 20
không thayÁp đổi
30 kế
Kết quả p1V1= p2V2 = p3V3 =p4V4
20
1

10 0.5 1.5

0 2
Nhận xét: Tích số pV không đổi.
II. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ÔT

Phát biểu:
Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p
và thể tích V của một lượng khí xác định là một
hằng số.
p V = hằng số

Hay : pV1 1
 pV
2 2
III. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
ĐườngLần
đẳng nhiệt1là đường
2 biểu 3diễn sự4biến thiên
của áp suất p theo thể tích V khi nhiệt độ không
p p (105 Pa) 2
đổi. 1 0.67 0.5
VTrong
(cm3hệ
) tọa10 20đường
độ (p,V) 30đằng 40
nhiệt là
đường cong hyperbol.
p.V 20 20 20.1 20

1
0.67
0.5 T1
O 10 20 30 40 V
Chú ý Ứng với các nhiệt độ khác nhau
của cùng một khối khí, ta có các
p đường đẳng nhiệt khác nhau.

(T2 > T1)


Đường đẳng nhiệt nào cao
hơn thì nhiệt độ lớn hơn.
2
p2

p1 T2
1
T1
V1=V2 V
Đường đẳng nhiệt trong các hệ tọa
độ khác
p V
p2 V2 2
2

p1 1 V1 1

T1  T2 T T1  T2 T

Đường đẳng nhiệt trong hệ Đường đẳng nhiệt trong hệ


tọa độ (p,T) tọa độ (V,T)
Một lượng khí, nhiệt độ không đổi,
thể tích tăng lên từ 2 lít lên 8 lít thì áp
suất biến đổi từ 3 atm đến áp suất
nào?
A. 8atm B.10atm C. 12atm D. 14atm
CỦNG CỐ VẬN DỤNG:
Câu 1: Nén đẳng nhiệt một khối lượng khí
xác định từ 12l đến 3l, áp suất khí tăng
lên mấy lần?
a) 4 lần
b) 3 lần
c) 2 lần
d) Không đổi
Chúc các em học
tốt!

You might also like