Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

LÝ THUYẾT

“XẾP ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ”


NHÓM 6
Lịch sử hình thành & nguồn gốc lý 1. LỊCH SỬ LÝ THUYẾT

PHẦN
04PHẦN
thuyết

Nội dung chính của lý thuyết 2. NỘI DUNG LÝ THUYẾT

Ưu và nhược điểm của lý thuyết 3. ĐẶC ĐIỂM

04
Ví dụ thực tế về việc ứng dụng lý 4. ỨNG DỤNG THỰC TẾ
thuyết trong truyền thông
1. LỊCH SỬ LÝ THUYẾT

Lịch sử hình thành & nguồn gốc lý thuyết


LÝ THUYẾT
THUYẾT
“XẾP ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ”
“XẾP ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ”
Nhóm 6
NHỮNG NĂM
30, 40 THẾ 1968 1972
KỶ XX

Xuất hiện nhiều công trình Maxwell McCombs và D.Shaw Lý thuyết “xếp đặt chương
nghiên cứu về vai trò và tầm điều tra cử tri trong cuộc bầu trình nghị sự” (Maxwell
quan trọng của truyền thông cử tổng thống Mỹ theo cách McCombs và Donald Shaw
đại chúng đối với xã hội. tiếp cận của lý thuyết truyền khởi xướng) ra đời.
thông => Vấn đề được truyền
thông coi là “chuyện đại sự”
để đưa tin cũng được công
chúng coi là “chuyện đại sự”
Our History

Ut wisi enim ad minim veniam, quis nostrud exerci tation


ullamcorper nibh euismod tincidunt ut laoreet dolore
magna aliquam erat volutpat. Ut wisi enim ad minim
veniam, quis nostrud exerci.

Maxwell E. McCombs & Donald L. Shaw


– cha đẻ của lý thuyết “Xếp đặt chương trình
nghị sự
2. NỘI DUNG LÝ THUYẾT

Nội dung chính của lý thuyết “Xếp đặt


chương trình nghị sự”


LÝ THUYẾT
THUYẾT
“XẾP ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ”
“XẾP ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ”
Nhóm 6
• Nghị sự: bàn bạc, thảo luận ở hội nghị những
vấn đề có tính chất thời sự.
• Chương trình nghị sự: tập hợp những vấn đề
dự kiến sẽ trình bày, thảo luận theo một trình
tự nhất định ở hội nghị.

Lý thuyết “Xếp đặt chương trình nghị sự:


Cơ quan báo chí và truyền thông căn cứ
vào môi trường thông tin thực tế và mục
đích riêng để lựa chọn các thông tin mà
họ coi là quan trọng để cung cấp cho
công chúng chứ không cung cấp thông tin
mà công chúng cần.
3. ĐẶC ĐIỂM

Ưu và nhược điểm của lý thuyết “Xếp đặt


chương trình nghị sự”


LÝ THUYẾT
THUYẾT
“XẾP ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ”
“XẾP ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ”
Nhóm 6
LÝ THUYẾT “XẾP ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ”

Ưu điểm Nhược điểm

• Giải thích tại sao công chúng có cùng • Khó đo lường


mối quan tâm • Công chúng không thật sự “lí tưởng”
như lý thuyết này công bố
• Có vai trò quan trọng đối với chính trị • Phương tiện truyền thông không thể
• Có khả năng thay đổi mức độ ưu tiên tạo ra/ che giấu vấn đề, chỉ có thể
thao túng dư luận
của thông tin trong nhận thức của
• Không hiệu quả với những người đã
công chúng có chính kiến riêng
• Có khả năng dự đoán thực tế • Chức năng thiết lập chương trình nghị
sự bị hạn chế khi Internet phát triển
4. ỨNG DỤNG
TRONG THỰC TẾ
Ví dụ thực tế về việc ứng dụng lý thuyết “Xếp đặt
chương trình nghị sự trong truyền thông


LÝ THUYẾT
THUYẾT
“XẾP ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ”
“XẾP ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ”
Nhóm 6
Richard Nixon và Hubert Humphrey –
hai ứng cử viên của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ
năm 1968
• Lý thuyết “xếp đặt chương trình nghị sự” là một
quá trình, có thể ảnh hưởng đến việc người ta
đang suy nghĩ gì, suy nghĩ như thế nào.
• Lý thuyết này không đánh giá hiệu quả truyền
thông trong thời gian ngắn.
• Lý thuyết chỉ ra: việc cơ quan truyền thông đưa
tin không phản ánh theo kiểu “soi gương”, mà là
sự lựa chọn có mục đích.
Ví dụ thực tế
Vụ bê bối Clinton - Lewinsky
• Thông qua quá trình “xếp đặt chương trình nghị sự” trên Internet, tin tức được
đăng tải ảnh hưởng đến suy nghĩ của công chúng=> luận tội tổng thống.
• Tuy nhiên, quyền lực giúp Clinton thoát tội, Lewinsky trở thành nạn nhân của sự
chế giễu trong nhiều năm.
=> Internet đã sắp đặt một “chương trình nghị sự” rất nổi bật. 
Bill Clinton và Monica Lewinsky
Vụ bê bối Watergate
• Cho thấy hiệu ứng mạnh của thuyết “sắp đặt chương trình nghị sự” khi công
chúng không biết/ không có kinh nghiệm trực tiếp về vấn đề.
=> Truyền thông đại chúng đã thực hiện chức năng “xếp đặt chương trình nghị
sự”; hoạt động đưa tin của giới truyền thông ảnh hưởng đến sự phán đoán của
công chúng đến “chuyện đại sự” và tầm quan trọng của chúng.
Richard Nixon tuyên bố từ chức
Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe!

You might also like