Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC.

HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC


DÂN
Môn: Giáo dục học
Giảng viên: Ths. Mai Quan Huy
Nhóm thực hiện: Yêu Văn Không Băn Khoăn
DANH SÁCH THÀNH VIÊN

1. Trần Thúy An 16010501


2. Lê Thị Liên 16010529
3. Bùi Diệu Linh 16010530
4. Đỗ Thị Linh 16010533
5. Trần Thị Khánh Linh 16010531
6. Nguyễn Thị Ngân 16010542
7. Lê Thu Quỳnh 15010550
I. MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC

1. Khái niệm mục đích giáo dục, mục tiêu giáo


dục

2. Mục tiêu giáo dục Việt Nam hiện nay


1. Khái niệm mục đích
giáo dục, mục tiêu giáo
dục
Mục đích giáo dục:
• Kết quả mong đợi của hệ thống giáo dục quốc dân
• Mô hình nhân cách
• Có tính định hướng và tính công cụ

Tính chất:
• Tính lịch sử
• Tính giai cấp
• Tính lí tưởng
• Tính hiện thực
1. KHÁI NIỆM MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC,
MỤC TIÊU GIÁO DỤC

Các cấp độ mục đích giáo dục & Cơ chế thực hiện:
A.Cấp độ xã hội
B.Cấp độ trung gian
C.Cấp độ nhân cách
D.Hệ thống các mục tiêu giáo dục Việt Nam năm
2016
1. Khái niệm mục đích giáo dục,
mục tiêu giáo dục
* Các cấp độ mục đích giáo dục & Cơ chế thực hiện:

A. Cấp độ xã hội:
• Được xây dựng, quản lí trên cơ sở đáp ứng yêu cầu của chiến lược
phát triển xã hội.
• Định hướng sự phát triển phẩm chất, năng lực từng cá nhân.

* Cơ chế thực
hiện:
• Thường được sử dụng diễn đạt trong các văn bản pháp quy về đường
lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, dân tộc.
• Nêu rõ hệ thống phẩm chất, năng lực điển hình chung nhất của nhân
cách tiêu biểu cho một thế hệ và mục tiêu phát triển xã hội của
giáo dục
1. Khái niệm mục đích giáo dục,
mục tiêu giáo dục

B. Cấp độ trung gian:

• Cụ thể hóa mục đích GD thành hệ thống mục tiêu GD-ĐT theo bậc học, cấp
học, loại hình đào tạo.
• Xây dựng dựa trên định hướng mục tiêu giáo dục xã hội & đặc thù các
bậc học,…
• Tạo ra các sản phẩm giáo dục cụ thể để đáp ứng yêu cầu phát triển xã
hội & con người

* Cơ chế thực hiện:


• Cụ thể hóa mục đích giáo dục thành mục tiêu GD-ĐT cho các bậc học,…
1. Khái niệm mục đích giáo dục,
mục tiêu giáo dục

C. Cấp độ nhân cách:


• Mục đích giáo dục → Cá thể hóa & hiện thực hóa thành một hệ thống
tiêu chí về các phẩm chất, năng lực cần trang bị cho mỗi cá nhân.

* Cơ chế thực hiện:


• Cụ thể hóa & chuyển hóa của mục đích giáo dục:
• Giáo dục thực hiện được các chức năng của nó & sự phát triển của
mỗi cá nhân được định hướng, các phẩm chất, năng lực nhân cách
được hình thành.
• Thực hiện được các yêu cầu của mục đích giáo dục.
D. Hệ thống các mục tiêu giáo dục Việt Nam năm 2016

Mục tiêu giáo dục mầm non


- Giáo dục nhà trẻ
- Giáo dục mẫu giáo

Mục tiêu giáo dục đại học


Mục tiêu giáo dục phổ thông
- Đào tạo trình độ đại học
- - Giáo dục tiểu học
Giáo dục trình độ đại
học & thạc sĩ Mục tiêu - Giáo dục THCS
- tổng quát - Giáo dục THPT
Đào đạo trình độ thạc sĩ
- Đào tạo trình độ tiến sĩ

Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp


Hình thức giáo dục thường xuyên - Trung cấp
- Cao đẳng
- Sơ cấp
II. Hệ thống giáo dục quốc
dân

1. Khái niệm “hệ thống giáo dục quốc dân”

2. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam


hiện nay

3. Khái quát lịch sử phát triển hệ thống


giáo dục quốc dân Việt Nam
1. KHÁI NIỆM “HỆ THỐNG GIÁO
DỤC QUỐC DÂN”

Đường lối,
chính sách Nghĩa hẹp: là giáo
phát triển dục chính quy và có
giáo dục tính trường quy
Các cơ quan
chuyên trách về Hệ thống
giáo dục-đào tạo giáo dục
của một quốc gia quốc dân

Nghĩa rộng: là nền


Mục đích giáo dục: chính quy
giáo dục & phi chính quy

Chính trị,
kinh tế, văn
hóa,….
1. KHÁI NIỆM “HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN”

Các định hướng phát triển giáo dục:

1. Phù hợp với trình độ phát triển và mục tiêu chiến lược của đất
nước, tiếp cạn xu thế thế giới.
2. Đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân.
3. Phục vụ cho nhu cầu thực tế của cuộc sống xã hội và từng cá nhân.
4. Thống nhất nhưng chú ý tới sự khác nhau của từng vùng.
5. Dựa trên cơ sở phát triển bền vững.
6. Tạo điều kiện cho người học,phân hóa theo năng lực và điều kiện.
1. KHÁI NIỆM “HỆ THỐNG GIÁO
DỤC QUỐC DÂN”
Cơ cấu tổ chức của hệ thống
giáo dục quốc dân

Cơ cấu tổ chức Cơ cấu trình độ

- Cơ cấu khung,tạo thành bộ xương - Hệ thống các cấp bậc học và văn
sống bằng,chứng chỉ tương ứng.
- Hệ thống các cơ quan quản lí nhà - Ví dụ: Theo UNESCO trong khóa
nước về GD-ĐT theo ngành và lãnh họp lần 29 thì bao gồm 06 trình
thổ,từ trung ương đến địa phương độ giáo dục trong hệ thống phân
- Hệ thống cơ quan nghiên cứu KHGD loại mới…
và thông tin. Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân
- Hệ thống cơ quan phục vụ và đảm Việt Nam gồm 5 trình độ giáo dục
bảo hoạt động GD.
2. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
VIỆT NAM HIỆN NAY
Giáo dục mầm non
Hệ thống giáo dục nước ta:
Nhà trẻ và mẫu giáo
A (Điều 6 Luật Giáo dục (1998))

Giáo dục phổ thông


Tiểu học, trung học cơ B Giáo dục nghề nghiệp
Trung cấp chuyên
sở, trung học phổ thông
C nghiệp, dạy nghề

Phương thức giáo dục:


D Giáo dục đại học
Đào tạo các trình độ
GD chính quy & GD thường xuyên cao dẳng, đại học,
thạc sĩ và tiến sĩ
2. Hệ thống giáo dục quốc dân
Việt Nam hiện nay
Cơ cấu của hệ thống giáo dục quốc dân
(Luật Giáo dục, 2005)

A. Giáo dục mầm non:


- Thực hiện nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em
từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi tại nhà trẻ,
nhóm trẻ; trường, lớp mấu giáo; trường
mầm non.
- Mục tiêu:
Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm,
trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu
tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị vào
lớp 1.
- Phương pháp:
Thông qua tổ chức các hoạt động vui
chơi để trẻ phát triển toàn diện; chú
trọng việc nêu gương, khích lệ.
- Nội dung:

01 02 03 04 05

Hài hòa nuôi Giúp trẻ phát Biết kính Yêu quý anh, Thật thà, mạnh
dưỡng, chăm sóc triển cơ thể trọng, yêu mến, chị, em và bạn dạn, hồn nhiên,
và giáo dục, cân đối, khỏe lễ phép với ông bè yêu thích cái
phù hợp sự phát mạnh, nhanh bà cha mẹ, thầy đẹp, ham tìm
triển tâm sinh nhẹn cô giáo và tòi hiểu biết,
lí của trẻ người trên thích đi học
B. Giáo dục phổ thông

- Mục tiêu:
Giáo dục tiểu học
Bắt buộc với trẻ từ 6 đến  Học sinh phát triển toàn
14 tuổi; thực hiện trong diện về đạo đức, trí tuệ,
5 năm học, từ lớp 1 đến
thẻ chất, thẩm mĩ và các
lớp 5.
kỹ năng cơ bản nhằm hình
thành nhân cách con người
Giáo dục THCS
Việt Nam XHCN.
Học sinh vào lớp 6 phải
có bằng tốt nghiệp tiểu
 Xây dựng tư cách và trách
học, độ tuổi 11; thực
hiện trong 4 năm, từ lớp nhiệm công dân.
6 đến lớp 9.
 Chuẩn bị cho học sinh
Giáo dục THPT tiếp tục học lên hoặc đi
Học sinh vào lớp 10 phải có vào cuộc sống lao động,
bằng tốt nghiệp THCS, độ tham gia xây dựng và bảo
tuổi 15; thực hiện trong 3 vệ Tổ quốc.
năm, từ lớp 10 đến lớp 12.
- Nội dung:
Đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và hệ thống;
gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lí của lứa tuổi học
sinh, đáp ứng mục tiêu ở mỗi bậc học, cấp học.
- Phương pháp:
Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù
hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,
rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động vào tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.

Sách giáo khoa – Bộ GD&ĐT


Nội dung, phương pháp Chương trình Giáo dục tổ chức biên soạn, Nhà nước
Thể hiện Cụ thể hóa
giáo dục phổ thông do Bộ GD&ĐT quy định quản lí việc xuất bản, in
và phát hành sách
C. Giáo dục nghề nghiệp
Dành cho người có trình độ học vấn
và sức khỏe phù hợp với nghề cần
Từ 3 đến 4 năm học đối với học; dạy nghề đào tạo ở ba trình độ:
người có bằng tốt nghiêp THCS, 01 sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao
từ 1 đến 2 năm học đối với Trung cấp Dạy nghề đẳng nghề.
người có bằng tốt nghiệp THPT. chuyên
nghiệp 02 Đào tạo người lao động:
• Có kiến thức, kỹ năng nghề
nghiệp
Trường trung cấp chuyên
Cơ sở • Có đạo đức,lương tâm nghề
nghiệp, trường cao đẳng giáo dục Mục tiêu nghiệp, ý thức kỷ luật, tác
nghề, trường trung cấp 06 03 phong công nghiệp
nghề, trung tâm dạy nghề, • Có sức khỏe nhằm tạo điều
lớp dạy nghề. kiện cho người lao động có
Phương khả năng tìm việc làm, đáp
pháp Nội dung ứng yêu cầu phát triển kinh
Kết hợp rèn luyện lý thuyết với tế - xã hội, củng cố quốc
rèn luyện kỹ năng thực hành, đảm 05 04 phòng, an ninh.
bảo sau khi tốt nghiệp người học
có khả năng hành nghề. Tập trung đào tạo năng lực nghề nghiệp, coi trọng
giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khỏe, nâng cao trình
độ học vấn theo yêu cầu đào tạo.
D. Giáo dục đại học và sau đại học

Đào tạo trình độ cao đẳng Đào tạo trình độ thạc sỹ


01 Thực hiện trong 3 năm
học đối với người có
03 Thực hiện trong 2 năm
đối với người có bằng
bằng tốt nghiệp THPT tốt nghiệp đại học
hoặc THCN

Đào tạo trình độ đại học Đào tạo trình độ tiến sĩ


02 Thực hiện từ 4 đến 6 năm tuỳ
theo ngành nghề đào tạo đới
04 Thực hiện trong 3-4 năm học
đối với người có bằng tốt
với người có bằng tốt nghiệp nghiệp đại học; từ 2-3 năm
THPT hoặc THCN; từ 1 đến 2 đối với người có bằng tốt
năm đối với người có bằng tốt nghiệp thạc sỹ
nghiệp cao đẳng cùng chuyên
ngành.
- Giáo dục không chính quy - Văn bằng
Là phương thức giáo dục song Giáo dục phổ thông:
song và liên thông với hệ Từ năm 2005-2006 học sinh học hết
thống giáo dục chính chương trình tiểu học, THCS đủ điều
quy,giúp mọi người vừa học kiện được xét tốt nghiệp và cấp bằng
vừa làm, học liên tục, suốt tốt nghiệp cấp học; học sinh học hết
đời nhằm hoàn thiện nhân THPT đủ điều kiện được dự thi tốt
cách, mở rộng hiểu biết, nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp. Từ năm
nâng cao trình độ học vấn, 2015 đến nay kỳ thi tốt nghiệp THPT và
chuyên môn, nghiệp vụ, để thi đại học được gộp thành 1, kết quả
cải thiện chật lượng cuộc thi vừa xét tốt nghiệp vừa đăng ký học
sống xã hội. địa học (Kỳ thi THPT Quốc gia).

Giáo dục nghề nghiệp:


Học sinh học hết chương trình trung cấp chuyên nghiệp, chương trình cao đẳng nghề,
trung cấp nghề có đủ điều kiện theo quy định của Bộ GD&ĐT thì được dự thi và nếu đạt
yêu cầu thì được cấp bằng tốt nghiệp. Học sinh học hết chương trình dạy nghề ngắn hạn,
chương trình bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề có đủ điều kiện theo quy định được lấy
chứng chỉ.
2. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
VIỆT NAM HIỆN NAY
Một số định hướng phát triển hệ thống giáo dục Việt Nam hiện nay
Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
(1996-2020)

 Đổi mới toàn diện, phát triển nguồn


 Phát triển giáo dục mầm non và giáo dục
nhân lực chất lượng cao.
phổ thông, phân luồng sau trung học cơ
 Nâng cao chất lượng dạy và học.
sở và trung học phổ thông.
 Chuyển đổi mô hình giáo dục - đào
 Phát triển hệ thống hướng nghiệp và dạy
tạo. Đổi mới cơ chế giáo dục theo
nghề.
hướng phân cấp.
 Đổi mới giáo dục đại học và sau đại học.
 Tăng cường hợp tác, trao đổi quốc
 Cải tiến công tác thi cử cả về nội dung
tế. Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng
và phương pháp.
và trọng dụng nhân tài.
3. Khái quát lịch sử phát
triển hệ thống giáo dục
quốc dân Việt Nam

Giáo Giáo dục thời Cải cách


dục tự kì phong chịu giáo duc
giác ảnh hưởng của Xây dựng
Đạo Nho – trường học
Thời Trung Quốc kháng chiến
Thời
Thế kì kì
Việt Thời Cách 12/1946 1950 1956
kỉ Bắc Pháp
cổ thuộc kì Mạng
II thuộc
Giáo dục TCN phong T8
kiến Giáo dục dân Giáo dục
tự phát Giáo dục Giáo dục
chủ nhân vùng tạm
– thực chỉ dành được dùng để
dân. Thành chiếm
tiễn cho con duy trì ách
lập phong
quan thống trị
trào Bình
thực dân và
dân học vụ
khai thác
thuộc địa
Cơ cấu khung của hệ thống
giáo dục quốc dân theo Nghị
định 90/CP
Cảm ơn
thầy và các bạn
đã lắng nghe!

You might also like