Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 40

THÀNH VIÊN: XUÂN THANH (CHIẾU POWER POINT)

QUỐC THẮNG (BÀI CŨ)


NGỌC THẮNG (NỘI DUNG)
HỒNG THƯ (POWER POINT)
THIÊN THY (POWER POINT)
VĂN TẤN (THUYẾT TRÌNH)
ANH THƯ (TRÒ CHƠI)
XUÂN DIỆU (THUYẾT TRÌNH)
LÊ THỊNH ( TRÒ CHƠI)
BÀI CŨ
Câu 1: Cơ cấu phân phối khí phân thành những loại
nào?
A. Cơ cấu phân phối khí xupap đặt
B. Cơ cấu phân phối khí xupap treo
C. Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2: Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt có ở
động cơ nào?
A. Động cơ xăng 4 kì
B. Động cơ xăng 2 kì
C. Động cơ điêzen 4 kì
D. Động cơ điêzen
Câu 3: Cơ cấu phân phối khí được chia làm mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4: ở động cơ 4 kì:
A. Số vòng quay trục cam bằng một nửa số vòng quay
trục khuỷu
B. Số vòng quay trục khuỷu bằng một nửa số vòng
quay trục cam
C. Số vòng quay trục cam bằng 2 lần số vòng quay trục
khuỷu
D. Số vòng quay trục cam bằng số vòng quay truc
khuỷu
Câu 5: ở động cơ 2 kì, chi tiết nào làm nhiệm vụ của
van trượt?
A. Thanh truyền
B. Xupap
C. Pit-tông
D. Trục khuỷu
Câu 6: Cơ cấu phân phối khí dùng xupap được chia
làm mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 7: Cơ cấu phân phối khí xupap treo có ưu điểm
gì?
A. Cấu tạo buồng cháy phức tạp
B. Đảm bảo nạp đầy
C. Thải không sạch
D. Khó điều chỉnh khe hở xupap
Câu 8: Đối với cơ cấu phân phối khí xupap treo, mỗi
xupap được dẫn động bởi:
A. 1 cam
B. 1 con đội
C. 1 đũa đẩy
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Cơ cấu phân phối khí xupap đặt khác cơ cấu
phân phối khí xupap treo ở chỗ:
A. Không có đữa đẩy
B. Không có trục cò mổ
C. Không có cò mổ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10: Chọn phát biểu sai:
A. Cơ cấu phân phối khí xupap đặt, cửa nạp mở thì
xupap đi lên
B. Cơ cấu phân phối khí xupap treo, cửa nạp mở thì
xupap đi xuống
C. Bánh răng phân phối làm quay trục khuỷu
D. Cửa nạp mở, lò xo bị nén lại
I. Nhiệm vụ và phân loại
1. Nhiệm vụ:
Hệ thống bôi trơn
có nhiệm vụ đưa
dầu bôi trơn đến
các bề mặt ma sát
của các chi tiết để
đảm bảo điều kiện
làm việc bình
thường cho động
cơ và tăng tuổi thọ
các chi tiết.
- Làm giảm ma sát khi các chi
tiết máy vận hành.
- Làm mát các chi tiết máy khi
vận hành
- Làm sạch các chi tiết máy.
- Làm kín các kẻ hở dầu đi qua
(làm kín khe hở giữa piston và
xilanh)
- Bảo đảm máy móc đỡ bị han gỉ
(dầu nhờn đọng trên mặt các chi
tiết của máy không cho oxy,
hơi nước và các chất ăn mòn
khác tiếp xúc với kim loại)
2. Phân loại:
Hệ thống bôi trơn được phân chia theo phương
pháp bôi trơn

BÔI TRƠN BẰNG VUNG TÉ

HỆ THỐNG
BÔI TRƠN BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC

BÔI TRƠN BẰNG PHA DẦU


BÔI TRƠN VÀO NHIÊN
LIỆU
II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức
1.Cấu tạo

1. Cacte dầu 7. Két làm mát dầu


2. Lưới lọc dầu 8. Đồng hồ báo áp suất dầu
3. Bơm dầu 9. Đường dầu chính
4. Van an toàn bơm dầu 10.Đường dầu bôi trơn trục khuỷu
5. Bầu lọc dầu 11.Đường dầu bôi trơn trục cam
6. Van khống chế lượng dầu 12.Đường dầu bôi trơn các bộ phận khác
qua két
 Các bộ phận chính của hệ thống

Cacte chứa
dầu bôi trơn

 Cactedầu: Có nhiệm vụ chứa dầu bôi trơn cung cấp cho


hệ thống làm việc và lắng đọng mạt kim loại.
Bơm dầu

Có nhiệm vụ vận chuyển dầu bôi trơn từ cacte lên


các bề mặt ma sát.
Bầu lọc dầu

Có nhiệm vụ lọc dầu (có khả năng tinh lọc cao)


 Két làm mát dầu

Dầu đi

Nước đi

Có nhiệm vụ làm mát dầu khi nhiệt độ dầu


vượt quá giới hạn cho phép.
2. Nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn
cưỡng bức.
Trường hợp 1
Hệ thống làm việc bình thường
TH1: Hệ thống bôi trơn khi động cơ làm việc bình thường
Đ.hồ
báo áp suất

Đường dầu chính

Két làm mát Đường dầu Đường dầu


bôi trơn trục bôi trơn trục cam
khuỷu

Đường hồi dầu


Van 6

Bầu
lọc Van 4
dầu
Bơm
dầu

Lưới lọc
dầu

Cacte dầu
Trường hợp 2
Khi dầu bôi trơn nóng quá mức
quy định.
TH2: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức khi nhiệt độ dầu vượt quá giới hạn
Đồng hồ
báo áp suất

Đường dầu chính

Két làm mát Đường dầu Đường dầu


bôi trơn trục bôi trơn trục cam
khuỷu

Đường hồi dầu


Van 6
Bầu
lọc Van 4
dầu Bơm
dầu

Lưới lọc
dầu

Cac te dầu 20
Trường hợp 3
Vì nguyên nhân nào đó mạch dầu
bị tắc
TH3: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức khi áp suất dầu vượt quá giới hạn
Đồng hồ
báo áp suất

Đường dầu chính

Két làm mát Đường dầu


bôi trơn trục cam

Đường hồi dầu


Van 6
Bầu lọc
dầu
Van 4

Bơm
dầu

Lưới lọc
dầu

Các te dầu
Câu 1: Tác dụng của dầu bôi trơn:
A. Bôi trơn các bề mặt ma sát
B. Làm mát
C. Bao kín và chống gỉ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2: Có mấy phương pháp bôi trơn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Có những phương pháp bôi trơn nào?
A. Bôi trơn bằng vung té
B. Bôi trơn cưỡng bức
C. Bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Hệ thống bôi trơn có bộ phận nào sau đây?
A. Cacte dầu
B. Két làm mát
C. Quạt gió
D. Bơm
Câu 5: Van an toàn bơm dầu mở khi:
A. Động cơ làm việc bình thường
B. Khi áp suất dầu trên các đường vượt quá giới hạn
cho phép
C. Khi nhiệt độ dầu cao quá giới hạn
D. Luôn mở
Câu 6: Khi dầu qua két làm mát dầu thì:
A. Van khống chế lượng dầu qua két mở
B. Van khống chế lượng dầu qua két đóng
C. Van an toàn bơm dầu mở
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 7: Đâu là bề mặt ma sát?
A. Bề mặt tiếp xúc của pit-tông với xilanh
B. Bề mặt tiếp xúc của chốt khuỷu với bạc lót
C. Bề mặt tiếp xúc của chốt pit-tông với lỗ chốt pit-
tông
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dầu bôi trơn các bề mặt ma sát, sau đó trở về cacte
B. Dầu bôi trơn các bề mặt ma sát, ngấm vào bề mặt
ma sát và các chi tiết giúp chi tiết giảm nhiệt độ.
C. Dầu sau khi lọc sạch quay trở về cacte
D. Dầu bôi trơn các bề mặt ma sát, sau đó thải ra
ngoài
Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trường hợp áp suất dầu trên các đường vượt quá
giá trị cho phép, van an toàn bơm dầu mở.
B. Van an toàn bơm dầu mở để một phần dầu chảy
ngược về trước bơm
C. Van an toàn bơm dầu mở để một phần dầu chảy
ngược về trước bơm, một phần chảy về cacte
D. Dầu được bơm hút từ cacte lên
Câu 10: Hệ thống bôi trơn không có bộ phận nào?
A. Bơm dầu
B. Lưới lọc dầu
C. Đồng hồ báo áp suất dầu
D. Van hằng nhiệt
Đâyphận
Bộ là tên
xửbộlý phậnáp làm nhiệm vụ dẫn động các cơ cấu
Hiện tượng xảykhi
ra khisuất
2 bềdầu
mặthay
Bộ

Đâyhệ
phận
nhiệt
Dầu làthống
độ
sau làm
việc
dầu
khi của
cầnnhiệm
quá
bôi động
làm vụcơ?
khi
cao?
trơn đưa dầu
nhiệt
thường độđi
chảy bôiđâu?
dầu
về trơn?
có sự chuyển
Bộ phận dẫn động tương đối với nhau?
xupap ở cơ cấu phân phối khí?
cao hơn mức quy định?

1 T R Ụ C K H U Ỷ U
2 MA S Á T
3 L À MMÁ T
4 B Ơ M
5 T R Ụ C C A M
6 C A C T E
7 V A N
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
MA SÁT
ĐỒNG HỒ BÁO ÁP SUẤT
LƯỚI LỌC DẦU
BÁNH RĂNG
NỘI THẤT
HỒNG TÂM
BI QUAN
TẨY RỬA
QUY TẮC
SAO BĂNG

You might also like