Tổng Hợp Hữu Cơ: Bộ Công Thương Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

TỔNG HỢP HỮU CƠ

Giảng Viên: TS. Nguyễn Văn Sơn


Email: nguyenvanson@iuh.edu.vn
Chương 3
Các quá trình tạo liên kết carbon – dị tố

3.1. Tạo liên kết C – halogen


3.2. Tạo liên kết C – O
3.3. Tạo liên kết C – S
3.4. Tạo liên kết C – N
3.5. Tạo liên kết C – B
3.6. Tạo liên kết C – P
3.7. Tạo liên kết C – kim loại
3.8. Các quy trình công nghệ tiêu biểu
NỘI DUNG
3.7. Khái niệm về hợp chất cơ nguyên tố
3.7.1. Khái niệm về hợp chất cơ-kim
3.7.2. Phân loại
3.7. 3. Cấu tạo của hợp chất cơ-kim
3.7.4. Tổng hợp Cơ-Mg
3.7.5. Ứng dụng của hợp chất cơ-Mg
3.5. 6. Tổng hợp cơ-Li
3.7.7 Các quy trình công nghệ tiêu biểu
3.7. Khái niệm về hợp chất cơ nguyên tố

Hợp chất cơ nguyên tố là hợp chất hữu cơ mà


trong đó nguyên tử nguyên tố Cacbon liên kết với các
nguyên tố khác, gọi là cơ kim nếu là kim loại và cơ
phi kim nếu là phi kim.
Một số ví dụ: LiCH3; CH3-Zn-CH3; CH3Na, R-Si-R,
R-P, R-S-R, C2H5MgCl, ….
3.7.1. Khái niệm về hợp chất cơ-kim
Hợp chất cơ-kim là hợp chất hữu cơ mà trong đó
nguyên tử nguyên tố Cacbon liên kết với các
nguyên tố kim loại.
VD: LiCH3; CH3-Zn-CH3; CH3Na, C2H5MgCl,
3.7.2. Phân loại
Có hai loại:
+ Cơ kim đơn giản: chỉ kim loại liên kết trực tiếp với
Cacbon Ví dụ: LiCH3; CH3-Zn-CH3; CH3Na

+ Cơ kim hỗn tạp: kim loại M ngoài việc liên kết với
Cacbon còn liên kết với các nguyên tố khác thường
là Halogen. Ví dụ: C2H5MgCl
3.7.3. Cấu tạo của hợp chất cơ-kim
3.7.3.1. Cấu tạo của hợp chất cơ-Mg
Chất hữu cơ – kim loại quan trọng nhất là hợp chất hữu
cơ-Mg, còn gọi là tác chất Grignard.
R M R M R M

RM; R2M; RMX (X là halogen)


Br R O(C2H5)2 Br O(C2H5)2
R Mg Mg Mg
Mg R
Br O(C2H5)2 R
O(C2H5)2
R
3.7.4. Tổng hợp Cơ-Mg
Phương trình tổng hợp
Ete khan
R−X + Mg -78
→oC R−MgX
Cơ chế:
Ete khan
R−X + Mg → R−X•− + Mg•+

R−X•−  → R• + X−
R• + Mg•+ → RMg+

RMg+ + X− → RMgX


3.7.5. Ứng dụng của hợp chất cơ-Mg
Tính chất hóa học của hợp chất Grignard
a. Phản ứng với hợp chất có nguyên tử hydro linh động.

HOH R H + H O Mg X
RO H
R H + R O Mg X
NH2 H
R Mg X R H + H2N Mg X

R C OH
RO C Mg X
O R H +
O
CH C H R H + HC C Mg X
b)Phản ứng cộng nucleophile (cộng ái nhân)
b1) Với hợp chất carbonyl

Người ta dùng phản ứng này để điều chế alcohol có bậc


khác nhau. Cho hợp chất cơ magie tác dụng:
+ Với HCHO sau đó thủy phân→ cho alcohol bậc 1 tăng 1C.
+ Với aldehyde khác và thủy phân → cho alcohol bậc 2.
+ Với ketone và thủy phân → alcohol bậc 3.
b2. Phản ứng với hợp chất nitril RCN
Hợp chất Grignard cộng nitril, cho sản phẩm trung
gian anion imine, hợp chất này thủy phân trong acid
cho ketone

O
C N C
1. CH3CH2MgBr, eter CH2 CH3

2. H3O
Benzonitril Propiophenon (89%)
b 3. Phản ứng với epoxid (etylenoxit)
tạo alcohol bậc 1 tăng 2 nguyên tử carbon
3.7.5. Ứng dụng của hợp chất cơ-Mg
3.7.5. Ứng dụng của hợp chất cơ-Mg
Tổng hợp các cơ-B, Si, P, Sn, Cd

2 RMgX + CdCl2 → R2Cd + 2 Mg(X)Cl


3.5. 6. Tổng hợp cơ-Li
Hầu hết các tác nhân cơ lithi có thể được điều chế trực tiếp
bởi ứng dụng của các dẫn xuất từ halogel với kim loại Lithi.
Phương pháp này có thể ứng dụng để tổng hợp các tác nhân
cơ Lithi đi từ chất đầu là alkyl, aryl và alkenyl halogenua.

R-X + 2Li → RLi + LiX


(X = halogenua (Cl, Br, I))
+ Các tác nhân akyl Lithi và alkenyl có thể hình thành bằng
cách khử hóa các sulfit. Alkenyl Lithi và alkyl Lithi cũng có
thể điều chế từ các sulfit.

S Li Li
Ph Ph
Ph
+ Tổng hợp cơ Lithi bằng phương pháp trao đổi
kim loại-halogen
Các hợp chất Lithi như N-BuLi và T-BuLi thường được sử
dụng để trao đổi với các hợp chất nhóm thế halogen ở cacbon
sp2 mang lại các hợp chất cơ kim Lithi mong muốn. Phản ứng
ở -60 đến -120 oC trong dung môi ete khan như Et2O, TBME,
THF ete khan
R-X + R'-Li R-Li + R'-X
-78 0C

X: halogenua
n-BuLi, -700C
I Li
Et2O

Br n-BuLi, -750C
Li
N THF
N
Chú ý:
Hợp chất có Na, K không điều chế theo phương
pháp này vì phản ứng Wurtz:
2CH3CH2CH2Br +2Na → CH3CH2CH2CH2CH2CH3 + 2NaBr
Câu hỏi/ bài tập về nhà

Tìm hiểu thêm về phương pháp tổng hợp Cơ-Na,


K, Zn, Si và ứng dụng của chúng trong tổng hợp và
đời sống.

You might also like