Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

IC ĐO NHIỆT

•A.  LM35
 IC loại LM35 có điện áp ngõ ra tỷ lệ trực tiếp với nhiệt độ thang đo, điện áp ở ngõ ra là
10mV/và sai số không tuyến tính là 1,8 mV cho toàn thang đo. Điện áp nguồn nuôi có thể
thay đổi từ 4 V đến 30V.
 LM35 được chế tạo cho 3 thang đo :
-55 đến 150 loại LM35 và LM35D.
-40 đến 110 loại LM35C và LM35CA.
0 đến 100 loại LM35DA.
IC ĐO NHIỆT
• Mạch
  ứng dụng LM35 với thiết bị khuếch đại âm thanh: Hệ thống được thiết kế để quạt
hoạt động khi nhiệt độ vượt quá khoảng giá trị 80 và tắt quạt khi nhiệt độ hạ xuống dưới
60 .
IC ĐO NHIỆT
•   AD 22100
B.
AD 22100 có hệ số nhiệt độ 22,5 mV/. Điện áp ngõ ra có công thức:
= (/ 5V).(1,375V + 22,5mV/. T )
Trong đó:
là trị số điện áp cấp.
T là nhiệt độ cần đo.
Các IC trong họ AD 22100.
AD 22100 KT/KR cho dải đo từ 0 đến 100.
AD 22100 AT/AR cho dải đo từ - 40 đến 85.
AD 22100ST/SR cho dải đo từ -50 đến 150.
IC ĐO NHIỆT
C. DS 18B20
• Cảm biến sử dụng DS18B20, đầu ra Digital, được tích hợp trong ống thép không rỉ, độ nhạy
cao cho phép đo chính xác nhiệt độ trong môi trường ẩm ướt, với giao thức đơn giản 1-Wire.
DS18B20 cung cấp 9-12 bit cấu hình đọc nhiệt độ trên giao thức 1-Wire, do đó chỉ cần 1 dây
để kết nối với một vi xử lý.
• Việc sử dụng rất đơn giản, với bộ cảm biến 3 dây chỉ cần cấp nguồn cho module và kết nối
dây Digital của module đến chân digital của vi điều khiển. Dữ liệu đọc được có thể hiển thị
trên màn hình LCD, OLED hoặc cửa sổ Serial Monitor của trình biên dịch Arduino IDE.
IC ĐO NHIỆT

Thông tin cảm biến


• Điện áp đầu vào: 3.0-5.5V
• Không thấm nước, không rỉ
• Khoảng Nhiệt độ đo: -55°C đến +125°C
• Độ chính xác từ ± 0.5°C trong khoảng -10°C đến +85°C
• Giao diện: 1 Dây (One-Wire)
• Đầu ra : VCC (Red), DATA (Yellow), GND (Black)
Phương pháp đo nhiệt độ không tiếp xúc

1. Hỏa kế bức xạ
- Dụng cụ đo nhiệt độ vật thể bằng bức xạ nhiệt được gọi một cách đơn giản là hỏa
kế bức xạ hay đơn giản là hỏa kế.
- Bức xạ nhiệt là các bức xạ điện từ tạo ra từ các chất do nội năng của chúng (với
bức xạ huỳnh quang do kích thích của nguồn ngoài).
- Hỏa kế được dùng chủ yếu để đo nhiệt độ từ 8000C - 60000C. Để đo nhiệt độ từ
30000C trở lên, phương pháp duy nhất là dùng hỏa kế bức xạ vì nó không phải tiếp
xúc với môi trường đo.
Phương pháp đo nhiệt độ không tiếp xúc
• Cấu tạo

Nguyên lý hoạt động


Nguyên lý hoạt động của hỏa quang kế dựa trên cơ sở so sánh độ chói chuẩn bằng mắt thường để
xác định độ chói đo với dộ chói chuẩn. Phổ biến nhất là hỏa quang kế học dây tóc.
Phương pháp đo nhiệt độ không tiếp xúc

Ưu điểm: Nhược điểm:


• Thiết bị này có thể được • Không tuyến tính, độ nhạy Ứng dụng:
dùng để đo nhiệt độ rất cao kém.
mà không cần tiếp xúc trực • Cấu tạo đơn giản nhưng • Dùng để đo nhiệt độ của
tiếp với nguồn nhiệt. ( kim chất lỏng kim loại hay liệu
giá thành , chi phí lắp đặt sấy ở nhiệt độ cao.
loại nóng chảy) cao
• Tốc độ đáp ứng nhanh, có • Cần bảo dưỡng thường • Có thể được dùng để đo
thể đo các đối tượng nhiệt độ lò nung
xuyên để giữ cho ống kính
chuyển động sạch sẽ vì vất kì sự bám
• Không bị ảnh hưởng bởi bẩn, bụi .. sẽ làm giảm bức
khoảng cách từ hỏa kế đến xạ...
đối tượng đo
Phương pháp đo nhiệt độ không tiếp xúc
2. Cảm biến siêu âm nhiệt độ
a. Cấu tạo
Cấu tạo của bộ cảm biến âm nhiệt độ được chỉ ra ở hình 5.28 gồm 3 bộ phận: máy phát
siêu âm; máy thu siêu âm và ống kín chứa khí khô. Máy phát và máy thu siêu âm là các
tấm gốm áp điện và có liên hệ về âm thanh qua ống chủ yếu là không khí khô.
Phương pháp đo nhiệt độ không tiếp xúc

b. Nguyên lý hoạt động


Nguyên lý hoạt động của bộ cảm biến âm nhiệt độ dựa trên quan hệ giữa
nhiệt độ và môi trường truyền âm. Ví dụ trong không khí khô, ở áp suất khí
quyển thông thường quan hệ giữa vận tốc truyền âm và nhiệt độ là:

Trong đó C là vận tốc truyền âm; T là nhiệt độ tuyệt đối.

You might also like