Tham khảo QHXH

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 20

QUAN HỆ XÃ HỘI

Định nghĩa
 Chỉ mối liên quan giữa người và người
trong cơ cấu xã hội trong các họat động
và tương tác xã hội.
 Quan hệ xã hội được hình thành trong quá
trình họat động chung trong đời sống xã
hội hằng ngày.
 Theo chủ nghĩa Marxit tính kinh tế quyết định
đến quan hệ xã hội và khác với quan hệ văn
hóa, quan hệ chính trị.
 Quan hệ sản xuất được đánh giá là yếu tố quan
trọng bởi nó chi phối các lọai hình quan hệ xã
hội khác. Trong quá trình tiếp cận, nghiên cứu
về các vấn đề xã hội cần phải nắm được sự phụ
thuộc của mọi quan hệ xã hội đối với quan hệ
sản xuất mới có thể giải thích xác đáng tiến trình
phát triển của nhân lọai.
Thành phần của QHXH
 Quan hệ trao đổi
 Quan hệ sản xuất
 Quan hê sở hữu
 Quan hệ phân phối các giá trị xã hội
 Quan hệ tiêu dùng
Phân loại
 Theo số lượng thành viên tham gia
 Theo cách thức
Theo số lượng thành viên tham
gia
 Quan hệ thể đôi: bao
gồm 2 thành viên xác
lập quan hệ

 Quan hệ thể ba:


quan hệ được ba
thành viên tham gia
Theo cách thức
 Quan hệ trực tiếp

 Quan hệ gián tiếp


Theo quan điểm Marxist
 Quan hệ vật chất: là mối quan hệ được
hình thành dựa trên cơ sở về vật chất.
Kiểu quan hệ này đóng vai trò rất quan
trọng trong đời sống xã hội.
 Quan hệ tư tưởng: quan hệ được hình
thành dựa trên cơ sở liên hệ về tư tưởng
và tinh thần.
TÍNH CHẤT CỦA QUAN HỆ XÃ
HỘI
 Đặc trưng của quan hệ xã hội là mang tính giai
cấp vì trong xã hội có giai cấp
Định nghĩa giai cấp của Lê-nin
 Giai cấp là những tập đoàn người to lớn khác
nhau về địa vị của họ trong 1 hệ thống sản xuất
xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về
quan hệ của họ đối với tư liệu tư liệu sản xuất,
về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội,
và như vậy là khác nhau về cách thức huởng thụ
và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ
được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người
mà tập đoàn này có thể chiếm đọat lao động
của tập đoàn khác đó cho các tập đoàn có địa vị
khác nhau trong một chế độ kinh tế - xã hội
nhất định
Đặc trưng cơ bản của giai cấp
 Các giai cấp có địa vị khác nhau trong 1
hệ thống sản xuất xã hội nhất định
 Có quan hệ khác nhau đối với quan hệ sản
xuất
 Có vai trò khác nhau trong tổ chức lao
động xã hội
 Có phương thức và quy mô khác nhau
trong thu nhập của cải xã hội
Đặc điểm của tính chất giai cấp trong
Quan hệ xã hội
 Chủ nghĩa Mac cho rằng, giai cấp không
phải lúc nào cũng như lúc nào
 Trong cơ cấu chung của xã hội thì CCXH -
giai cấp và giai tầng có vị trí quan trọng
hàng đầu
Mối quan hệ giữa QHXH và chủ thể
XH
 Trong quá trình hoạt động sống, chủ thể xã hội
(con người ) nảy sinh những nhu cầu mà bản
thân mình không thể thự thõa mãn được ( nhu
cầu chuyên môn hóa và phân công lao động )
 Xác lập mối quan hệ giữa các thành viên
 Độ liên kết này qui định tình chất và đặc điểm
của quan hệ xã hội
 Trong quá trình con người sống có nhu cầu xác
lâp nhiều mối quan hệ : gia đình , cơ quan ,
các quan hệ chức năng và các mối quan hệ
khác
Các phương pháp để duy trì mối
quan hệ xã hội
 Chân thành và tích
cực
Chủ động thể hiện
Tham gia các CLUB và hội thảo
Giữ gìn cẩn thận những thông tin liên
lạc của người khác
Mở rộng cửa cho các kênh thông tin

You might also like