Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

Đề tài : Thiết kế hệ thống điều khiển

nghịch lưu một pha độc lập điều khiển


theo chế độ điện áp

Giảng viên hướng dẫn :TS. Vũ Hoàng Phương

Sinh viên thực hiện :


Trần Đình Chiến 20160432
Trần Hữu Đức 20161140

Power ElectronicsPower Electronics


Laboratory Laboratory
- Hanoi University of Science and Technology
Nội dung

1 Yêu cầu thiết kế và tính toán mạch lực

2 Mô hình hóa mạch lực

3
Tính toán thiết kế bộ điều khiển

4 Mô phỏng và nhận xét

11/16/2020 PELAB - HUST 2


1 Yêu cầu thiết kế và tính toán mạch lực

 
Thiết kế hệ thống điều khiển nghịch lưu một pha độc lập , điều khiển theo
chế độ điện áp (Voltage Mode) :
 Điện áp ra 220V/ 50Hz , công suất 2kVA.
 Tần số phát xung 5kHz.

Chọn :
 Độ gợn điện áp
 Độ gợn của dòng trên cuộn cảm .

11/16/2020 PELAB - HUST


1 Yêu cầu thiết kế và tính toán mạch lực

 Tính toán :
 Điện áp một chiều
Dự phòng điện áp một chiều thay đổi trong phạm vi 10%
cần chọn :
(V) (1)
Dự phòng sụt áp trên cuộn cảm lọc 10%:
(2)
 Tính toán tải 𝑈  𝑑𝑐 =1,1.346=380(𝑉 )
(3)

Chọn hệ số công suất là (4)


𝑅 𝑡 =20 ( Ω )
{
 
−3
𝐿𝑡=43 .10 (𝐻 )
11/16/2020 PELAB - HUST
1 Yêu cầu thiết kế và tính toán mạch lực
  Tính toán mạch lọc LC :
Ta có dòng định mức của tải là
(5)
(6)

Từ (7)

được tính
theo công thức : 𝑈 𝑑𝑐 (8)
  380
𝐿𝑓 = = =7,39 ( 𝑚𝐻 )
4 𝑓 𝑆 . ∆ 𝑖 4.5000 .2,57
được tính
theo công thức : (9)
  ∆𝑖 2,57
→𝐶 𝑓 = = =20,7(𝜇𝐹)
8𝑓 𝑠 .∆𝑢 8.5000.3,11
11/16/2020 PELAB - HUST
1 Yêu cầu thiết kế và tính toán mạch lực

 
 Tính toán tụ một chiều :
(10)

Với (11)

  5,14
→𝐶 = =13,5(𝜇 𝐹)
2.5000 .0,1 .380

11/16/2020 PELAB - HUST


2 Mô hình hóa mạch lực

Hình 2.1. Sơ đồ mạch lực Hình 2.2. Mô hình nghịch lưu nguồn áp 1 pha
được mô tả bởi khóa chuyển mạch

 • Điện áp ra giữa pha a và trung tính N:


() (13)
• Giá trị trung bình điện áp ra giữa pha a và trung tính N trong mỗi chu kỳ điều
chế :
(-1< <1 ) (14)

11/16/2020 PELAB - HUST 7


2 Mô hình hóa mạch lực

Hình 2.2. Mô hình nghịch lưu nguồn áp 1  • Điện áp ra giữa pha b và trung tính N :
pha được mô tả bởi khóa chuyển mạch (15)
• Điện áp đầu ra nghịch lưu :
(16)
• Giá trị trung bình điện áp ra nghịch lưu :
(17)

11/16/2020 PELAB - HUST 8


2 Mô hình hóa mạch lực
Các phương trình quan hệ dòng áp

  𝑑 𝑖𝐿

{
𝑢𝑜 −𝑢𝑡 =𝑖 𝐿 . 𝑟 𝐿  +  𝐿𝑓 .
𝑑𝑡
𝑖 𝐿 =𝑖 𝑐  +  𝑖 𝑡
𝑑 𝑖𝑡
𝑢𝑡 =𝑖 𝑡 . 𝑅 𝑡 + 𝐿𝑡 . 
𝑑𝑡
𝑢𝑡 =𝑢 𝑐   

Hình 2.3. Sơ đồ mạch lọc LC

  𝑈 𝑜 (s )−𝑈 𝑡 (s ) =  𝐼 𝐿 ( s ). 𝑟 𝐿  +  s . 𝐿 𝑓

Laplace
{ 𝐼 𝐿 ( s )=𝐼 𝑐 ( s ) +  𝐼 𝑡 (s ) 
𝑈 𝑡 (s )=𝐼 𝑡 (s ). 𝑅 𝑡  + s . 𝐿𝑡 .  𝐼 𝑡 ( s ) 
𝑈 𝑡 ( s )=𝑈 𝑐 (s )  

11/16/2020 PELAB - HUST 9


2 Mô hình hóa mạch lực
 Hàm truyền đạt giữa và :

Do
Nên hàm truyền đạt giữa và m là :

(19)

11/16/2020 PELAB - HUST 10


2 Mô hình hóa mạch lực

 Nhận xét :
- Hệ ổn định nhưng có độ dự
trữ ổn định pha rất nhỏ
PM = 0.002910.
- Cần thiết kế bộ điều chỉnh
để độ dữ trữ ổn định đạt 500
tại tần số cắt ở đây chọn

Hình 2.4. Đồ thị bode của đối tượng

11/16/2020 PELAB - HUST 11


3 Tính toán thiết kế bộ điều khiển
Lựa chọn bộ điều chỉnh cộng  hưởng (PR) có hàm truyền
đạt dạng :

Hình 3.1. Đồ thị Bode của bộ điều chỉnh PR

11/16/2020 PELAB - HUST 12


3 Tính toán thiết kế bộ điều khiển
Ta có :  
(20)

Để hệ hở có tần số cắt tại thì : (21)


=1

Do
(22)

(23)

11/16/2020 PELAB - HUST 13


3 Tính toán thiết kế bộ điều khiển
 
Để độ dữ trữ ổn định pha PM = 500 thì
(24)

Kết hợp với công thức (21) ta có

Dựa vào Matlab ta có thể thực hiện các phép toán trên một cách dễ dàng

Sử dụng lệnh [mag,phase]=bode(,2*pi*fc) thì sẽ thu được :

−4
  𝐾 𝑝=5.1502 . 10

{ 𝐾 𝑖=− 1.3782  

11/16/2020 PELAB - HUST 14


3 Tính toán thiết kế bộ điều khiển
Từ việc tính toán các thông số của bộ PR ta có đồ thị bode của hệ hở như sau

Hình 3.2. Đồ thị bode của hệ hở khi thêm bộ PR

  có thể thấy hệ có tần số cắt và độ dữ trữ thỏa mãn nhưng lại mất ổn định,
Ta
Cách điều chỉnh ở đây là ta sẽ tang tần số phát xung lên 10000Hz

11/16/2020 PELAB - HUST 15


3 Tính toán thiết kế bộ điều khiển
Đồ thị bode của hệ hở sau khi tăng tần số phát xung

Hình 3.3. Đồ thị hệ hở sau khi đã điều chỉnh bộ PR

11/16/2020 PELAB - HUST 16


3 Tính toán thiết kế bộ điều khiển
%% Nghich Luu1phaDocLap %% Ham truyen he ho
clear all Gh=Gpr*Gvm;
clc bode(Gh);
% Thong so ban dau grid;
Vdc=380;C=13.5e-6;fs=10e3;f=50;
Ut_ref=220;
%Chon he so cong suat la 0.83
Lt=43e-3;Rt=20;
fc=0.095*fs;PM=50;
%% Chon thong so mach loc
Lf=7.39e-3;Cf=20,7e-6;
rl=0.1;
%% Ham truyen doi tuong Gvm
A1=Lt;B1=Rt;
A2=Cf*Lt*Lf;B2=Lf*Cf*rl+Rt*Cf*Lf;
C2=rl*Rt*Cf+Lt+Lf;D2=rl+Rt;
NUMvm=[Vdc*A1 Vdc*B1];
DENvm=[A2 B2 C2 D2];
Gvm=tf(NUMvm,DENvm);
%% Bo dieu chinh cong huong Gpr
[MAGvm,PHASEvm]=bode(Gvm,2*pi*fc);
Kp=1/MAGvm;
Apr=PM-180-PHASEvm;
w=2*pi*f;wc=2*pi*fc;
Ki=tan(pi*Apr/180)*Kp*(w*w-wc*wc)/wc;
NUMpr=[Ki 0];
DENpr=[1 0 w*w];
Gpr=Kp+tf(NUMpr,DENpr);

11/16/2020 PELAB - HUST 17


4 Mô phỏng và nhận xét
Sơ đồ mô phỏng bằng Simulink

Hình 4.1. Sơ đồ hệ thống trong Simulink

11/16/2020 PELAB - HUST 18


4 Mô phỏng và nhận xét
Ta sử dụng phương pháp điều chế lưỡng cực cho bộ biến đổi

Hình 4.2. Phương pháp điều chế lưỡng cực

11/16/2020 PELAB - HUST 19


4 Mô phỏng và nhận xét

Hình 4.3. Sơ đồ mạch lực trong Simulink

11/16/2020 PELAB - HUST 20


4 Mô phỏng và nhận xét
Đây là tín hiệu thu được sau thời gian mô phỏng là 2s

Hình 4.4. Kết quả mô phỏng

11/16/2020 PELAB - HUST 21


4 Mô phỏng và nhận xét

11/16/2020 PELAB - HUST 22


4 Mô phỏng và nhận xét

Hình 4.5. Phân tích phổ điện áp tải

11/16/2020 PELAB - HUST 23


4 Mô phỏng và nhận xét

Nhận xét :
- Hệ ổn định, điện áp ra đạt đúng giá trị đặt và dòng điện thay đổi theo tải

- Điện áp tải và dòng điện chạy qua tải có chất lượng rất tốt.

- Thời gian quá độ còn dài (0.08s tương đương với 4 chu kỳ).

11/16/2020 PELAB - HUST 24


Trân trọng cảm ơn!

Power ElectronicsPower Electronics


Laboratory Laboratory
- Hanoi University of Science and Technology

You might also like