Ky Nang Thuyet Trinh Pho Bien PL - 2015

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 93

Kỹ năng thuyết trình

TRONG PHỔ BIẾN,


GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

Th.sĩ-Luật gia, CV Cao cấp Lê Trọng Vinh


Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế
BỘ NỘI VỤ
Phần 01
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
Khái niệm phổ biến,
giáo duc pháp luật

Nghĩa hẹp:
Là việc truyền bá pháp luật cho đối tượng
nhằm nâng cao ví trí, tình cảm,niềm tin
cho đối tượng từ đó nâng cao ý thức tôn
trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành
pháp luật.
Theo nghĩa rộng

Là công tác, lĩnh vực, bao gồm tất cả các


công đoạn như: định hướng công tác
phổ biến, giáo dục, lập chương trình,
kế hoạch …
Đặc điểm của công tác phổ biến,
giáo dục pháp luật

1. PBGDPL là một bộ phận của công tác giáo


dục chính trị tư tưởng.

2. PBGDPL có mối liên hệ chặt chẽ với công


tác xây dựng, thực hiện pháp luật.
Đặc điểm của công tác phổ biến, giáo
dục pháp luật (tiếp)
3. PBGDPL được tổ chức thực hiện bởi những
chủ thể xác định(CP,các bộ,ngành TW,
UBND các cấp).
4. PBGDPL nhằm truyền đạt thông tin, nội
dung pháp luật giúp đối tượng được tác động
có những hiểu biết nhất định về pháp luật góp
phần nâng cao ý thức pháp luật cho đối
tượng.
Vai trò của công tác phổ biến,
giáo dục pháp luật

1. Hình thành tri thức pháp luật và thói quen


sống và làm việc theo pháp luật ở con người.
2. Góp phần bảo đảm tính công khai, minh bạch
của pháp luật.
3. Là cách thức đưa pháp luật đi vào cuộc sống.
Yêu cầu chung đối với công tác phổ
biến, giáo dục pháp luật

1. Đề cao tính đảng trong các hoạt động phổ


biến, giáo dục pháp luật.
2. Đảm bảo tính khoa học, chuẩn xác, truyền
đạt trung thành với văn bản.
3. Bảo đảm tính đại chúng: phù hợp với đối
tượng, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ áp dụng.
4. Chọn các hình thức phù hợp
Cách thức đưa pháp luật
đến với công dân
Các nước phát triển Các nước đang phát triển
(Mô hình kéo) (Mô hình đẩy )
- Người dân tự tìm hiểu, tự - Nhµ n­íc tæ chøc tuyÒn, phæ
học tập trong công việc biÕn ph¸p luËt ®Õn cho
và trong cuộc sống thực ng­êi d©n b»ng nhiÒu hình
tế, bằng sự trải nghiệm thøc.
của mình.
- Nhµ n­íc chỉ hç trî mét - KÕt hîp víi viÖc ng­êi d©n
phÇn nhá trong hoạt tù tìm hiÓu nh­ng vai trß
động tuyên truyền pháp cña nhµ n­íc vÉn lµ chñ
luật (trợ giúp pháp lý cho ®¹o.
các đối tượng chính
sách)
Những thuận lợi của
công tác PNGDPL
1. Sù quan t©m ®Æc biÖt cña đ¶ng ®èi víi c«ng t¸c tuyªn
truyÒn, phæ biÕn ph¸p luËt, phôc vô trùc tiÕp qu¸ trình
x©y dùng vµ hoµn thiÖn Nhµ n­íc ph¸p quyÒn xã hội chủ
nghĩa.
2. Nhµ n­íc ®· tËp trung t­¬ng ®èi lín nguån lùc cho ho¹t
®éng này, nhÊt lµ sau khi ViÖt Nam trë thµnh thµnh viªn
chÝnh thøc cña WTO.
3. Đ¹i ®a sè nh©n d©n ñng hé chñ tr­¬ng tăng c­êng c«ng t¸c
PBGDPL.
Những khó khăn của
công tác PBGDPL hiện nay
1.Những trở ngại về tâm lý, truyền thống, nhất là
thái độ “bất tuân pháp luật” của một bộ phận dân
cư.
2. Cách sống nặng về tình cảm, đạo đức, ít duy lý
làm cho pháp luật khó đi vào cuộc sống của một
bộ phận dân cư.
3. Tư tưởng phép vua thua lệ làng còn tồn tại dai
dẳng ở một số địa bàn.
Những khó khăn của công tác
PBGDPL hiện nay ( tiếp)
4. Pháp luật ban hành ngày một nhiều, việc rà soát, hệ thống
hóa pháp luật còn hạn chế.
5. Sự đầu tư cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật còn
thấp so với yêu cầu.
6. Việc xử lý không nghiêm các vi phạm pháp luật, tội phạm
của một số cơ quan thực thi pháp luật đã có tác dụng
ngược, tiêu cực đến việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật.
7. Dân trí pháp lý của nước ta còn thấp, một bộ phận lớn dân
cư đời sống kinh tế còn quá khó khăn nên họ cũng chưa có
điều kiện để quan tâm đến pháp luật.
8. Thể chế vê công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chưa
hoàn thiện.
CÁC VĂN BẢN CHỦ YẾU VỀ
CÔNG TÁC PBGDPL
VĂN BẢN CỦA ĐẢNG:
- Các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc, từ Đại hội
IV đến Đại Hội X;
- Nghị quyết số 08- NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm
2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng
tâm công tác tư pháp trong thời gian tới;
- Chỉ thị số 32- CT/TW ngày 09 tháng 12 năm 2003
của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo
dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật
của cán bộ, nhân dân;
VĂN BẢN CỦA ĐẢNG ( TIẾP)
- Nghị quyết số 48 - NQ /TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ
Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020;
- Chỉ thị số 17-CT/TƯ ngày 15/10/2007 của Ban Bí thư Trung ương
Đảng về tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác
tuyên truyền miệng trong tình hình mới.
- Thông báo kết luận số 74-TB/TW ngày 11 tháng 5 năm 2007 của
Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa X) "Tiếp tục thực hiện Chỉ thị
số 32-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) về tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân",
Văn bản của nhà nước
Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 07/01/1998 của
Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác
PBGDPL trong giai đoạn hiện nay;
• Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 07/01/1998
của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế
hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật từ năm 1998 đến năm 2002;
• Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày 19 tháng 3 năm
2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai
thực hiện Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02
tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị về một số
nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời
gian tới
Văn bản của Nhà nước (tiếp)
• Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01/2003 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình PBGDPL của
Chính phủ từ năm 2003 đến năm 2007.
• Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16/12/2004 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc
gia phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành
pháp luật của cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm
2005 đến năm 2010 (4 ®Ò ¸n).
• Thông tư số 63/2005/TT-BTC ngày 05/8/2005 của Bộ Tài
chính đã ban hành hướng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh
phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
Văn bản của Nhà nước (tiếp)
- Nghị quyết số 61/2007/NQ-CP ngày 07/12/2007
về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW
ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư Trung ương
Đảng (khoá IX) về tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật,
nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ,
nhân dân.
- Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật của
Chính phủ từ năm 2008 đến năm 2012 được ban
hành kèm theo Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg
ngày 12/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ.
Văn bản của Nhà nước (tiếp)
• Quyết định số 270/QĐ - TTg ngày 27 tháng
02 năm 2009 của TTg phê duyệt đề án:
Củng cố, kiện toàn và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực trong công tác phổ biến,
giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới,
phát triển đất nước.

• Quốc hội khoá 12 đã đưa Luật phổ biến,


giáo dục pháp vào Chương trình xây dựng
luật và pháp lệnh của cả khoá.
Các hình thức
PBGDPL
1.PBGDPL trực tiếp (tuyên truyền miệng).
2.Biên soạn, phát hành các loại tài liệu
PBGDPL
3.Dạy và học pháp luật trong nhà trường
4.Thi tìm hiểu pháp luật.
5.PBGDPL thông qua sinh hoạt của các câu
lạc bộ pháp luật.
Các hình thức
PBGDPL
6. PBGDPL trên các phương tiện thông tin đại
chúng.
7. Xây dựng và khai thác tủ sách pháp luật x·,
ph­êng, thÞ trÊn vµ tñ s¸ch, ngăn s¸ch ph¸p
luËt ë c¬ quan, ®¬n vÞ, tr­êng häc.
8. PBGDPL thông qua hoạt động tư vấn pháp
luật và trợ giúp pháp lý.
Các hình thức
PBGDPL
9. PBGDPL thông qua hoà giải ở cơ sở.
10.PBGDPL thông qua các loại hình văn
hoá, văn nghệ (đặc biệt là các loại hình
sinh hoạt văn hoá truyền thống) vµ hình
thøc s©n khÊu.
11. PBGDPL th«ng qua c¸c phiªn tßa xÐt xö,
nhÊt lµ c¸c phiªn tßa l­u ®éng.
12. PBGDPL th«ng qua trung t©m häc tËp
céng ®ång
Phần 2
CẤU TRÚC
BÀI THUYẾT TRÌNH

22
Chỉ có thiết kế mới
mang lại một công
trình đẹp, ít tốn kém.
23
Cấu trúc bài thuyết trình

- Dàn bài cơ bản

- Cách thể hiện các phần chính


24
Cấu trúc bài thuyết trình

Mở đầu

Thân bài

Kết luận

25
Bài thuyết trình chuẩn

26
Mở đầu
• Thu hút sự chú ý của thính giả

• Giới thiệu khái quát mục tiêu

• Giới thiệu lịch trình làm việc

• Chỉ ra các lợi ích bài thuyết trình


27
Các cách tạo sự chú ý
• Ví dụ, minh họa, mẩu chuyện
• Các câu/ tình huống gây sốc
• Số thống kê, câu hỏi, trích dẫn
• Cảm tưởng của bản thân
• Hài hước hoặc liên tưởng
• Kết hợp nhiều cách
28
Không có cơ hội thứ hai

để gây ấn tượng ban đầu

29
Vạn sự khởi đầu nan

Đầu xuôi đuôi lọt

30
Thân bài

• Lựa chọn nội dung quan trọng

• Chia thành các phần dễ tiếp thu

• Sắp xếp theo thứ tự lôgíc

• Lựa chọn thời gian cho từng nội dung


31
Giới hạn
các điểm chính
32
Đa thư loạn tâm

33
34
KISS
Keep It Short & Simple
Hãy nói đơn giản và ngắn gọn
35
SOS
Significance Of Simplicities
Giá trị của sự đơn giản
36
Kết luận

• Thông báo trước khi kết thúc

• Tóm tắt điểm chính

• Thách thức và kêu gọi 37


Sự chú ý của người nghe
Độ chú ý)
Cao

Thấp

Đầu buổi Cuối buổi


(thời gian) 38
Hiệu ứng biên

39
A.B.C.
Always Be Closing
Luôn luôn có kết luận
40
Quy tắc 3T

• Trình bày khái quát những gì sẽ trình

bày

• Trình bày những gì cần trình bày

• Trình bày tóm tắt những gì đã trình bày


41
Phần 03

KỸ NĂNG
THUYẾT TRÌNH PHI
NGÔN TỪ HIỆU QUẢ
Vấn đề:

Không phải nói cái gì,


mà người nghe
cảm nhận như thế nào.
Khái niệm phi ngôn từ

Hữu thanh Vô thanh

Giọng nói (chất Điệu bộ, dáng vẻ,


Phi ngôn giọng, âm lượng, trang phục, nét
từ độ cao…), tiếng mặt, ánh mắt, di
thở dài, kêu la chuyển, mùi…

Ngôn từ Từ nói Từ viết


Hiệu quả thuyết trình
Phi ngôn
từ
93%

Ngôn từ
7%
Thuyết trình hiệu quả
• Nâng cao giá trị đối tác

• Đứng về phía đối tác, tạo sự hấp dẫn

• Gây thiện cảm ban đầu cho người nghe

• Lắng nghe tích cực


Các loại phi ngôn từ

- Giọng nói • Tay

• Động chạm
• Dáng điệu, cử chỉ
• Chuyển động
• Trang phục
• Mùi
• Mặt
• Khoảng cách
• Mắt
Dáng điệu và cử chỉ
• Biểu tượng

• Minh hoạ

• Điều tiết

• Là con dao hai lưỡi


Di chuyển

• Lên & xuống

• Tốc độ

• Không đơn điệu

• 7 bước kỳ diệu
Ngồi

• Đối với nam

• Đối với nữ
Khoảng cách
• Thân thiện < 1m

• Riêng tư < 1.5m

• Xã giao < 4m

• Công cộng > 4m


Trang phục

• Địa vị xã hội, khả năng kinh tế

• Trình độ học vấn

• Chuẩn mực đạo đức


Mặc sang hơn
thính giả một bậc
Mặt

• Thể hiện cảm xúc

• Tươi cười
10 đặc tính của niềm vui

1. Hài hước làm giảm căng thẳng

2. Niềm vui cải thiện giao tiếp

3. Niềm vui làm mâu thuẫn dễ được giải quyết

4. Nụ cười giúp chúng ta lạc quan

5. Cười mình là hình thức hài hước cao nhất


10 đặc tính của niềm vui

6. Nụ cười có sức mạnh điều trị tự nhiên

7. Nụ cười làm giảm gánh nặng

8. Niềm vui đoàn kết mọi người

9. Niềm vui phá vỡ sự nhàm chán và mệt mỏi

10. Niềm vui tạo ra năng lượng


Mắt biểu lộ

• Yêu thương • Ưu tư

• Tức giận • Bối rối

• Nghi ngờ • Hạnh phúc

• Ngạc nhiên • Lẳng lơ


Trời sinh con mắt
là gương
Người ghét ngó ít,
kẻ thương ngó nhiều

- Yêu nhau thì ở đằng xa


- Con Mắt liếc lại, bằng ba liếc gần
Mắt

• Điều tiết

• Nhìn = nhìn thấy?

• Gây ảnh hưởng


Mắt là
cửa sổ tâm hồn
Các kỹ xảo mắt

• Nhìn cá nhân, nhìn theo Nhóm

• Dừng mỗi ý

• Nhìn vào trán

• Nhìn theo hình chữ M và W


W
W
Tay
• Mắt phản xạ với tứ chi

• Trong khoảng cằm đến thắt lưng

• Trong ra, dưới lên

• Đổi tay tạo sự khác biệt


Tay: những lưu ý

• Không khoanh tay

• Không cho tay vào túi quần

• Không trỏ tay

• Không cầm bút, hay que chỉ


Mắt bắt tay

Kết hợp tay, mắt, lời


nói, âm điệu giọng nói,
đi lại…
Động chạm
• Tăng bộc bạch
• Tăng chấp thuận
• Các kiểu:
– Xã giao
– Tình bạn
– Tình yêu
1. Nghi lễ bắt tay:

 Không phải là phong tục cổ truyền của Việt Nam

mà trở thành thói quen phổ biến của người Việt

Nam.

 Bắt tay biểu đạt sự hoà bình, hữu hảo, thông cảm,

cảm ơn, khoan dung, kính trọng, xin lỗi.


11/30/20 68
Bắt tay

• Bắt tay là biểu hiện của lòng tin tưởng


và phần nào tạo dựng các mối quan hệ
bền vững

11/30/20 69
Các yêu cầu khi bắt tay
• Khi nào nên bắt tay:
• - Trong lần tiếp xúc đầu tiên;
• - bạn bè lâu ngày gặp mặt;
• - Chào tạm biệt hoặc đưa tiễn một người
nào đó;

11/30/20 70
• Trong một số trường hợp đặc biệt:
• Ví dụ: - Như chúc mừng một ai đó
• - Cảm ơn họ hoặc hỏi thăm;
• - Hoặc có những quan điểm chung giống nhau
khiến họ đều cảm thấy hài lòng;
• - Có khi những mâu thuẫn ban đầu bỗng nhiên
được giải toả...

11/30/20 71
Yêu cầu khi bắt tay
• Đứng cách đối phương khoảng cách một bước chân
• Phần thân trước hơi nghiêng về phía trước
• Hai chân đứng thẳng
• Đưa tay bên phải ra
• Bốn ngón tay chập lại với nhau, khoảng giữa ngón
cái và ngón trỏ giao nhau, ngón tay cái mở rộng,
hướng về người cần bắt tay.

11/30/20 72
Yêu cầu khi bắt tay
• Nếu khi bắt tay lòng bàn tay hướng xuống
phía dưới đè tay đối phương, điều này thể
hiện rằng đây là người có xu hướng chi
phối người khác rất lớn, bằng hành động
bắt tay đó anh ta muốn nói cho người khác
rằng, “khi đó vị trí của anh ta cao hơn hẳn
một bậc”.

11/30/20 73
vị trí của anh ta cao hơn hẳn một bậc

11/30/20 74
• - Lòng bàn tay hướng vào bên trong bắt
tay đối phương lại thể hiện được sự khiêm
nhường và trọng lễ tiết của người bắt tay.

11/30/20 75
• Khi bắt tay hai bàn tay bắt vuông góc
với nhau thể hiện: người bắt tay theo
kiểu này là một người rất tự nhiên và
trọng sự bình đẳng trong giao tiếp...

11/30/20 76
• Cách bắt tay
vuông góc với tay
đối phương cũng
là một cách tương
đối phổ biến và ổn
thoả nhất trong
tất cả các kiểu bắt
tay kể trên.
11/30/20 77
Lưu ý
• - Mỉm cười, chào, thăm hỏi đối phương.
• - Không nên nhìn chỗ khác hoặc biểu hiện trạng thái
hờ hững.
• - Nếu quan hệ thân mật và gần gũi thì có thể nắm
tay chặt trong thời gian dài;
• - Không nên bắt quá chặt, nhưng bắt tay hờ hững
theo kiểu “chuồn chuồn đạp nước”,”cá ươn” cũng là
một kiểu bắt tay thiếu lịch sự.
11/30/20 78
 Khi bắt tay nên khống chế thời gian bắt tay
trong vòng ba đến năm giây.
 Nếu muốn thể hiện cho đối tác thấy thành ý
và nhiệt tình của mình thì có thể kéo dài
thời gian bắt tay và nên lắc tay lên xuống
vài lần.

11/30/20 79
Người ít quan trọng
hơn với người quan Cấp dưới với cấp trên Trẻ hơn với già hơn
trọng hơn

Nam với nữ Người sở tại với khách Người tới sau với
người tới trước

11/30/20 80
Bắt tay nhiều người cùng một lúc

• Thứ tự trước - sau


• Bề trên - bề dưới
• Trưởng lão - thiếu niên
• Thầy giáo - học sinh
• Nữ đến nam,
• Người đã kết hôn - đến người chưa kết hôn,
• Cấp trên- cấp dưới.

11/30/20 81
• Số lượng người tương đối lớn, có thể chỉ
bắt tay một số người ngay cạnh mình, gật
đầu với những người xung quanh thay cái
bắt tay chào hỏi, hoặc hơi cúi thấp người
đã thể hiện đủ phép lịch sự.

11/30/20 82
• Trong môi trường làm việc: khi bắt tay thì
thứ tự bắt tay chủ yếu dựa vào chức vụ, thân
phận của đối phương.
• Còn trong xã hội, khi vui chơi giải trí: thì
chủ yếu dựa vào tuổi tác, giới tính và việc họ
đã hay chưa kết hôn để quyết định.

11/30/20 83
• Khi đón tiếp đối tác đến thăm hỏi:
• - Chủ nhà chủ động giơ tay ra trước bắt tay
chào đón khách.
• - Khi khách chào từ biệt ra về thì khách chủ
động giơ tay ra trước bắt tay chào chủ nhà.
• Trước là thể hiện ý “chào đón”, sau lại thể hiện
ý “tạm biệt”.

11/30/20 84
Các trường hợp nên bắt tay
 Gặp người quen lâu không gặp.
 Trong các trường hợp có tính chất trang trọng và
chào hỏi người bạn quen biết.
 Trong giao tiếp xã hội khi bạn đứng ra đóng vai trò là
chủ nhà hoặc người tiếp đón khách, hoặc là người đi
tiễn khách.
 Sau khi thăm hỏi người khác xong, bạn chào từ biệt
họ ra về.
 Khi bạn được giới thiệu với một người mới mà bạn
11/30/20 85
không quen.
 Trong giao tiếp xã hội, ngẫu nhiên gặp lại bạn
thân lâu năm không gặp hoặc gặp cấp trên.
 Khi người khác ủng hộ bạn, cỗ vũ bạn hoặc giúp
đỡ bạn ở một phương diện nào đó.
 Thể hiện lòng cảm tạ của bạn đối với một người
nào đó, chúc mừng hoặc cung chúc người khác.
 Khi bạn thể hiện sự thông cảm, ủng hộ, khẳng
định đối với người khác.
 Khi tặng quà hoặc nhận quà.
11/30/20 86
Các trường hợp không nên bắt tay

 Khi đối phương (hoặc chính bản thân)hai


tay cầm hai đồ đặc;
 Khi đối phương có địa vị cao hơn mình rất
nhiều mà bạn lại không có điều gì muốn
nói với họ.

11/30/20 87
Những điều nên tránh trong khi bắt tay

• Không nên giơ tay trái ra bắt (đặc biệt khi bạn đang
giao tiếp với người Ả rập, người Ấn Độ). Vì theo quan
điểm của họ tay trái là bàn tay không được sạch sẽ.
• Khi giao tiếp với người theo đạo thiên chúa giáo nên
tránh như: hai người này bắt tay và bắt tay chéo với
hai người khác.
• ( Việc đó sẽ tạo ra sự chồng chéo lên nhau, hình
thành chữ thập, trong con mắt của họ chữ thập đại
diện cho những điều xui xẻo.)
11/30/20 88
Những điều nên tránh trong khi bắt tay

 Khi bắt tay không nên đeo găng tay, đội mũ hoặc đeo
kính đen, chỉ có phụ nữ khi giao tiếp ngoài xã hội được
phép đeo găng tay khi bắt tay.
 Không nên một tay cầm đồ hoặc đút túi còn tay kia giơ
ra bắt.
 Khi bắt tay trên mặt không nên giữ thái độ vô cảm
 Khi bắt tay không nên chỉ bắt hờ hững đầu ngón tay
của đối phương.
11/30/20 89
Những điều nên tránh trong khi bắt tay
 Không nên kéo tay đối phương về phía mình
 Đẩy tay về phía họ.
 Gạt lên trên xuống dưới,
 Sang trái hoặc sang phải lệch hướng.
 Không nên từ chối cái bắt tay của đối phương
 Khi bắt tay nữ giới phải nhẹ nhàng, tránh
dùng lực quá mạnh.
11/30/20 90
Những điều nên tránh trong khi bắt tay

 Không được vừa bắt tay xong liền rút khăn


ra lau tay.
 Vừa bắt tay, vừa ngậm thuốc lá, lại đút tay
khác vào túi quần là điều tối kỵ.
 Không nên vừa bắt tay vừa dùng ngón tay trỏ
gãi vào lòng bàn tay đối phương.

11/30/20 91
• 2. Giíi thiÖu: Ai giíi thiÖu ai?

 Ng­êi d­íi (tuæi t¸c, chøc vô) giíi thiÖu ng­êi trªn.
 Nam giíi thiÖu cho n÷.
 N÷ giíi thiÖu cho ng­êi chøc vô lín h¬n hay ng­êi tu
hµnh.
 C« g¸i giíi thiÖu cho ng­êi ®µn bµ.

 §µn bµ giíi thiÖu cho ng­êi l·o thµnh.

11/30/20 92
 Phô n÷ cã chång giíi thiÖu cho phô n÷ cã chång
(theo chøc vô cña m×nh, theo chång, theo tuæi...)

 Thñ tr­ëng giíi thiÖu nh©n viªn cña m×nh


cho kh¸ch.
 Hai ng­êi cïng tuæi th× trÎ, thÊp ®Þa vÞ giíi thiÖu
cho ng­êi kia.
 Giíi thiÖu ng­êi ®Õn sau cho ng­êi ®Õn tr­íc

11/30/20 93

You might also like