ML TN Trainning

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 35

Giới thiệu về hệ thống MN-Link TN

-Hệ thống cung cấp cả giải pháp ghép kênh PDH và SDH
-Việc đấu nhảy luồng giữa các hướng trong cùng TN được thực hiện trên
backplane của hệ thống nên không cần nhiều cáp và cũng thuận tiện cho việc
điều khiển từ xa(thuận lợi hơn nhiều so với hệ thống Pasolink)
-Khả năng tích hợp thiết bị cao trong một TN nên giảm được không gian chiếm tại
một site
-Cấu hình thiết bị đáp ứng linh hoạt từ các site có lưu lượng nhỏ đến các site có
lưu lượng lớn
Cấu trúc hệ thống MN-Link TN

-Xét trên quan điểm phần cứng và lắp đặt thì một phần tử mạng(NE) MN-Link TN chia làm
2 phần:
+Phần Indoor gồm:
AMM(Access Module Magazine): chứa backplane trong nó để lắp các card của hệ
thống vào đồng thời cũng là nơi để đấu nhảy luồng và cung cấp nguồn và tín hiệu điều
khiển đến các card được lắp trên nó
NPU(Node Processor Unit): có chức năng điều khiển hệ thống đồng thời cung cấp các
interface luồng và quản lý
LTU(Line Termination Unit): cung cấp giao diện luồng PDH và SDH
MMU(Modem Unit): quyết định dung lượng và phương pháp điều chế của một link
microwave
PFU(Power Filter Unit): lọc nguồn bên ngoài vào hệ thống và cung cấp nguồn đến các
card thông qua backplane của AMM
FAU(Fan Unit): có chức năng làm mát phần indoor của hệ thống
Ngoài ra phần indoor còn gồm các cáp( nguồn, luồng..) ,một số phụ kiện kèm theo và
một vài loại card khác không dùng trong dự án
Cấu trúc hệ thống MN-Link TN

+Phần outdoor gồm:


Antenna: có đường kính từ 0.2m đến 3.7m, màu xám, với phiên bản đơn cực và
song cực
Khối radio(RAU): chức năng cơ bản của RAU là để tạo tín hiệu RF từ tín hiệu
IF nhận được từ card MMU thông qua cáp IF và ngược lại. Khối RAU này có thể
được lắp trực tiếp vào antenna hoặc có thể lắp rời ra. Khi được lắp rời thì RAU kết
nối với antenna thông qua ống dẫn sóng wave guide. Khối RAU thường có màu
xám và có tay cầm ở trên thuận tiện cho việc cầm nắm. RAU thì độc lập với dung
lượng của 1 tuyến truyền dẫn nhưng nó quyết định tần số RF hoạt động của tuyến
truyền dẫn đó
Power Splitter: chỉ được sử dụng trong cấu hình 1+1 của tuyến truyền dẫn, có
chức năng chia tách tín hiệu RF từ antenna đến 2 RAU
Radio Terminal

- Một radio terminal cung cấp một tuyến truyền dẫn có dung lượng từ 2x2 Mbits đến
32x2 Mbits hoạt động trong dãy băng tần từ 6-38Ghz, sử dụng phương pháp điều
chế C-QPSK và 16QAM, có thể đựơc cấu hình không bảo vệ 1+0 và bảo vệ 1+1
- Với cấu hình không bảo vệ 1+0, 1 radio terminal bao gồm:
+1 antenna
+1 RAU
+1 card MMU
+1 cáp IF nối giữa RAU và MMU
- Với cấu hình bảo vệ 1+1, 1 radio terminal bao gồm:
+2 antenna hoặc 1 antenna và 1 power splitter( cấu hình đang được sử dụng
trong dự án VNM của E///)
+ 2 RAU
+ 2 caed MMU
+ 2 cáp IF
1+0
1+1
Chế độ hoạt động 1+1

-Cấu hình hoạt động bảo vệ 1+1 có 2 chế độ: hot standby và working standby hay
phân tập tần số(frequency diversity)
- Chế độ hot standby: trong chế độ này chỉ 1 bộ transmitter(active) làm việc trong
khi bộ còn lại(standby) thì dự phòng không phát nhưng sẵn sàng phát khi có sự cố
ở bộ phát chính
- Chế độ working standby: trong chế độ này cả 2 đường hay 2 transmitter làm việc
song song và sử dụng 2 tần số khác nhau
Các tín hiệu được truyền trong cáp IF

-Cáp IF dùng để kết nối giữa card MMU và RAU sẽ mang những tín hiệu sau đây:
+Tín hiệu IF từ MMU đến RAU và ngược lại
+Tín hiệu nguồn để cung cấp nguồn cho RAU hoạt động
+Tín hiệu quản lý như tắt mở chức năng phát RF của RAU, thông tin trạng thái
hoạt động của RAU, mức thu phát hoặc thông tin về số serial number của RAU
Các loại AMM và các plug-in card trong nó
được sử dụng trong VNM Project
-AMM có 3 loại:
+AMM 2p B: được sử dụng cho các site con cuối có 2 half-height slot cho NPU và
LTU và 2 full-height slot cho 2 card MMU
AMM 2p B

AMM 2p B gồm các card sau:


NPU3 được lắp ở slot số 0 có kích thước half-height gồm các port: 4x2E1,
Ethernet, LAN và port O&M
MMU2B
FAU4
LTU(optional) có kích thước half-height cung cấp 12x2E1 hoặc 16x2 E1
AMM 6p B

+AMM 6p B: được sử dụng cho các site trung gian có lưu lượng trung bình gồm 2
half-height slot cho NPU và LTU, 5 full-height slot cho tối đa 5 MMU2B
AMM 6p B

AMM 6p B có các card:


NPU3 được lắp ở slot số 7
PFU 3
FAU2
MMU2B: với các link 1+1 thì 2 MMU của link đó được lắp kế cận nhau và bắt đầu
từ 1 slot chẵn cụ thể là 2 hoặc 4
LTU(optional): 12x2 E1 hoặc 16x2 E1
AMM 20p

+AMM 20p: được sử dụng cho các site có lưu lượng lớn như các site liên kết giữa
mạng truyền dẫn quang và mạng truyền dẫn microwave. AMM 20p có 20 full-
height slot cho và 2 half-height slot cho 2 card PFU
Ngoài ra còn có 1 kệ cáp được lắp ngay phía dưới AMM 20p phục vụ cho việc đi
cáp gọn gàng tới mặt trước các card được lắp trong AMM, 1 quạt (FAU1) phía trên
AMM để làm mát hệ thống
AMM 20p
AMM 20p
+ AMM 20p gồm các card:
1 NPU 1B: được lắp ở slot 11 có các port: 2 port 4x2 E1, 1 port user I/O, 1 port
LAN, 1 port console và 1 port O&M
2 PFU1
MMU có 2 loại MM2B cho các link PDH hoặc MMU2E cho các link SDH
Các slot 2-10 và 12-17 có thể lắp card MMU, các slot 18-21 vừa có thể lắp card
MMU hoặc LTU
LTU có các loại:
LTU 155e điện cung cấp 1 port quang, có dung lượng 63 E1
LTU 155 e/o: cung cấp 1 port quang, 1 port điện, dung lượng 63 E1
LTU B 155: cung cấp 1 port quang và 1 port điện, dung lượng 21 E1
Các loại RAU

RAU thường được đặt tên dưới dạng RAUX Y Z, trong đó:
-X: chỉ dạng thiết kế RAU, có giá trị 1 hoặc 2. Với giá trị 1 thì RAU đó chỉ hoạt động
chế độ RTPC-công suất phát cố định, giá trị 2 thì RAU có thể hoạt động ở chế độ
RTPC hoặc ATPC-công suất phát thay đổi tự động
-Y: chỉ sự tương thích với MMU tương ứng, đó là X tương thích với MM2E hoặc XU
tương thích với MM2B
-Z: chỉ băng tần số hoạt động của RAU, ví dụ 23/91. 23/95
Các port trên RAU

-1:là nơi để đấu nối cáp IF từ MMU lên RAU


-2:điểm đấu dây tiếp địa bảo vệ cho RAU
-3:port test để kiểm tra mức tín hiệu thu trong quá trình cân chỉnh tuyến
-4: đèn chỉ thị trạng thái RAU, đèn xanh: có nguồn trên RAU, đèn đỏ: lỗi RAU
RAU
YÊU CẦU VỀ PHẦN MỀM

• USB LAN: driver cho Minilink TN.


• Minilink Craft: cấu hình cho Minilink TN. Ver 2.2 có sẵn
USB LAN.
• BulletproofFTP: tạo server ảo để nâng cấp phần mềm
và lưu cấu hình cho Minilink TN.
• ML TN software: dự án VNM đang sử dụng software
baseline R11F18.
• Lưu ý: trước khi cấu hình cho ML TN, phải nâng cấp ML
TN lên R11F18.
CẤU HÌNH CHO FTP
• Sau khi cài đặt ML Craft và FTP server, ta sẽ có cây
thư mục sau:
-- tn_ftp_home
|-- tn_backup_configuration
|-- tn_error_log
|-- tn_licenses
|-- tn_system_release
|-- ml_tn_software
• Software baseline R11F18 phải được chép vào thư
mục ml_tn_software.
CẤU HÌNH CHO FTP
• Mở BPFTP server -> chọn Setup -> chọn User
Account, hiện cửa sổ sau:
CẤU HÌNH CHO FTP
• Click phải chuột vào cửa sổ User Accounts
chọn Add để tạo acc: anonymous, pass:
anonymous
• Click phải chuột vào cửa sổ Access Rights
chọn Add, trỏ vào thư mục tn_ftp_home và
đánh dấu như hình trên. Chọn OK để hoàn tất
• Chọn Server -> Go Online để cho server ảo
họat động.
CẤU HÌNH IP CHO MÁY TÍNH
• Khi kết nối máy tính với ML TN, ML TN sẽ cấp
IP cho máy tính là 10.0.0.2 (IP của ML TN là
10.0.0.1), nếu máy tính ko đc cấp IP thì ta cấu
hình như sau:
• Start -> Settings -> Network Connections,
chuột phải vào USB LAN Adapter chọn
Properties -> TCP/IPv4 ,cấu hình IP như hình
sau:
LOGIN VÀO ML TN
• Chạy chương trình ML Craft
• IP/Hostname: 10.0.0.1
• User: control_user
• Password: ericsson
NÂNG CẤP PHẦN MỀM CHO ML TN
• Chạy chương trình BPFTP -> Go Online
• Chép software baseline R11F18 vào thư mục
ml_tn_software.
• Login vào ML TN
• Click chuột phải vào TN -> Tool -> Software
upgrade.
• Username: anonymous, pass: anonymous
• Chọn Browse sẽ hiện ra cửa sổ -> chọn
R11F18 -> Apply -> Start Upgrade. Đợi ML
TN upgrade và khởi động lại.
NÂNG CẤP PHẦN MỀM CHO ML TN
CẤU HÌNH ML TN
• Các thông số để cấu hình cho ML TN đều có
trong SID gồm: basic NE, DCN, config radio
link.
• Click chuột phải vào TN -> Config -> Basic NE
để cấu hình Basic NE
• Click chuột phải vào TN -> Config -> DCN ->
OSPF Areas để cấu hình DCN
• Click chuột phải vào MMU cần cấu hình tuyến
-> Config radio link.
BASIC NE
DCN
Config Radio Link
Troubleshoot

Một số lỗi thường xuất hiện trong hệ thống MN-Link TN


-Hư RAU
Troubleshoot
Troubleshoot

RMM Alarm: Nguyên nhân do chưa lắp RMM vào NPU hoặc hư RMM-thường RMM bị
cong vên không tiếp xúc với board mạch trong NPU do nhiệt độ cao trong quá
trình hoạt động
->Khắc phục: lắp RMM mới hoặc uốn thẳng lại RMM đã bị cong vên
Troubleshoot

You might also like