Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ

THÁCH THỨC TẠI QUỐC


GIA NEWZEALAND THUỘC
CHÂU ÚC
LỚP : KINH DOANH QUỐC TẾ 1
GIẢNG VIÊN: THS. QUÁCH THỊ BỬU CHÂU
Tên thành viên Mã sinh viên

NHÓM Đặng Nguyễn Ngọc Hân HCMVB120202035

3 Lê Thị Phương Linh HCMTC20194065

Trần Thị Ánh Loan HCMVB120194263

Nguyễn Huỳnh Ngọc Hương HCMCD20203054

Nhan Duy Khải HCMCD20203049

Nguyễn Hoàng Phương Khanh HCMCD20203055

Đào Thị Hồng Nhung HCMCD20203052

Lê Mai Uyên HCMCD20203048


NỘI DUNG TRÌNH
BÀY
TỰ NHIÊN VĂN HÓA
0 0
1 4

0 CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT 0 KẾT LUẬN


2 5

0 KINH TẾ - XÃ HỘI 0
3 6
PHẦN 4: KINH TẾ - XÃ HỘI
NEWZEALAND
Cơ cấu ngành • Sự phát triển kinh tế của New Zealand
Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp •New Zealand là một nền kinh tế hiện đại và phát triển
•GDP: 108,7 tỷ USD (năm 2004), 101,8 tỷ USD (năm 2005).
•Giá trị xuất khẩu: 20,334 tỷ USD (2004), 22,21 tỷ USD (2005)
4%
•Giá trị nhập khẩu: 21,716 tỷ USD (2004), 24,57 tỷ USD
(2005).
•GDP bình quân đầu người của New Zealand vượt qua Anh,
26% Pháp và Nhật.
•New Zealand phát triển về nhiều phương diện như: Y tế,
giáo dục,
•tự do kinh tế……
•Thương mại: New Zealand phụ thuộc chủ yếu vào xuất khẩu
•Quốc gia thuận lợi để kinh doanh nhất thế giới năm 2020
•(báo cáo của Doing Business 2020).
70% • Các ngành công nghiệp chính là nông nghiệp và du lịch
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

• Cơ hội:
•+ Kiến tạo cơ hội và mạng lưới phát
triển kinh tế khu vực khối ASEAN
•+ Đa dạng hóa và phối hợp để thấy lợi
thế và đóng góp về kỹ năng của Doanh
nghiệp New Zealand.
•+ Sử dụng hợp lí và hiệu quả nguồn đầu

•Thách thức
•+ Thâm hụt khá lớn về cán cân thanh
toán
•+ Thách thức trong việc điều hành vĩ
mô nền kinh tế.
 Cơ hội
- Nới lỏng giao thông và dở bỏ các rào cản pháp lí cạnh tranh.
- Đưa ra thỏa thuận "bầu trời mở" tạo cơ hội dựa vào các hãng
hàng không nước ngoài để cải thiện khả năng kết nối khách hàng
và thúc đẩy gia tăng thương mại.
- Mở rộng cơ hội vận chuyển hàng hóa với các quốc gia trong và
ngoài khu vực
- Giao thông vận tải ở New Zealand rất phát triển là cơ hội tốt
cho các nước khác (kể cả Việt Nam) trong việc thâm nhập vào thị
trường

 Thách thức:
+ Lựa chọn nào tối ưu cho hoạt động xuất nhập khẩu?
+Cân nhắc chi phí, lựa chọn hình thức vận tải tối ưu
Thu nhập

•GDP bình quân đầu người của New Zealand năm 2019 là:
42,009 USD/ năm
•Tổng thu nhập: 212 tỉ USD (2019)
•Là một quốc gia phát triển với mức thu nhập cao
•Là đất nước có thu nhập cao và mức sống cao
•Cơ hội: Được sản xuất và sử dụng các sản phẩm
•công nghệ cao.
•+ Phân khúc khách hàng theo thu nhập, tạo
•sự khác biệt….
•Thách thức: Đòi hỏi chất lượng, dịch vụ tốt, lựa chọn tiêu dùng
• thông minh…..
•+ Khoảng cách giàu nghèo tạo sự phân khúc thị trường và
không thể
• bao phủ hết.
New Zealand phát triển kinh
tế bằng giao thông vận tải

•- Là một ngành kinh tế chủ lực


•Phân bố trải dài 2.011 km chiều dài đất nước với mạng lưới:
•Đường bộ: khoảng 93.000 km
•Đường sắt (4.000 km) gắn kết các cảng và sân bay
•Vận tải thủy: chiếm 99%, với khoảng 30 đường vận chuyển
toàncầu và khu vực tại cảng New Zealand
•Hàng không dân dụng: New Zealand là một trong những
quốc gia hàng không vươn tầm thế giới.
•Có hơn 4.700 máy bay.
•Cơ sở hạ tầng và giao thông vận tải: Phát triển MẠNH
•Tạo điều kiện cho du lịch, xuất và nhập khẩu
Chính sách ngoại thương
New Zealand là một thành viên của Liên Hiệp Quốc, Thịnh vượng chung các Quốc gia, ANZUS, OECD, Diễn đàn
Quần đảo Thái Bình Dương (PIF) và APEC.
Liên minh thuế quan WTO (01/01/1995) \
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương APEC (11/1989)
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OEDC (1973)
Quỹ tiền tệ quốc tế IMF

 Cơ hội: Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm là thế mạnh của Newzealand
Nhập khẩu các sản phẩm với giá dành cho các nước trong khu vực liên minh
( thấp hơn so với các nước ngoài khu vực)
- Phát triển du lịch….
 Thách thức:
Đòi hỏi nâng cao kĩ thuật, công nghệ cũng như chất lượng sản phẩm
Cạnh tranh giữa các nước trong khu vực cao….
Đối tác thương mại
giữa các nước
• Trung Quốc: kim ngạch xuất khẩu sang Trung
Quốc chiếm 22% tổng xuất khẩu của New
Zealand, với các mặt hàng chính là sữa bột, thịt,
gỗ và một loạt các sản phẩm chính khác
• Nhật Bản: chiếm khoảng 8,7% tổng kim ngạch
xuất khẩu hàng hóa.
• Hàn Quốc: : Hàn Quốc hiện là đối tác lớn thứ
năm của New Zealand, gần đây đã vượt qua Anh
• Các nền kinh tế châu Á: : Châu Á đang cung cấp
• nhu cầu đáng kể cho hàng xuất khẩu của
• New Zealand, đặc biệt là các mặt hàng nông
nghiệp.
• Trong đó có Việt Nam.
QUAN HỆ VIỆT NAM VÀ NEWZEALAND

•Thúc đẩy kinh tế và quan hệ song phương của Việt Nam và New
Zealand
•+ Năm 2020: 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1975 - 2020).
•+ Phấn đấu đưa kim ngạch hai chiều sớm đạt 2 tỷ đô la Mỹ (USD)/năm.
•+ New Zealand nổi tiếng tại Việt Nam về thực phẩm sạch, an toàn và chất
lượng cao như sữa và trái cây
•+ Cấp phép nhập khẩu cho 3 mặt hàng trái cây tươi của Việt Nam là xoài,
thanh long, chôm chôm
• Cơ hội :
•Nâng cao mối quan hệ hợp tác về kinh tế, văn hóa, chính trị,….
•Đẩy mạnh phát triển kinh tế trong khu vực khối ASEAN
•Giới thiệu được nhiều hơn sản phẩm
• Thách thức:
•Sẽ là thị trường cạnh tranh gay cấn của nhiều quốc gia.
•Đòi hỏi nâng cao kĩ thuật, công nghệ cũng như chất lượng sản phẩm…..
Cơ hội:
+ Mối quan hệ kinh doanh rộng lớn hơn với ASEAN
+ Mở ra cơ hội thúc đẩy mối quan hệ ngoại giao với các nước .
+ New Zealand hỗ trợ cho nông nghiệp Việt Nam và hợp tác để tạo
nên sự khác biệt, sự đổi mới cho nền nông nghiệp Việt Nam.
+ Phát triển và hợp tác trong tương lai như thương mại hàng nông
nghiệp, thực phẩm, giáo dục đào tạo, du lịch, dịch vụ thương mại tài
chính ngân hàng…
+ Định ra những tiềm năng, lợi thế và những ưu tiên mà các doanh
Cơ hội và thách thức nghiệp.

giao thương giữa Việt


Nam và New Zealand
Thách thức:
Thâm hụt khá lớn về cán cân thanh toán
+ Thách thức trong việc điều hành vĩ mô nền kinh tế.
+ Sử dụng hợp lí và hiệu quả nguồn đầu tư
+ Thâm hụt khá lớn về cán cân thanh toán
+ Thách thức trong việc điều hành vĩ mô nền kinh tế.
+ Chất lượng hàng hóa nông sản, nhằm giữ uy tín cho hàng hóa
nông sản của Việt Nam cả thị thị trường trong nước và quốc tế.
Ngành nông nghiệp

Ngành lâm nghiệp


Các ngành
trọng điểm của
kinh tế
New Zealand
Ngành ngư nghiệp

Ngành năng lượng


DÂN SỐ
Dân số: 4.242.048 người, hiện chiếm 0,06% dân số thế giới
Mật độ dân số của New Zealand là 18 người/km2, mực độ gia tăng dân số cao
Mức độ ảnh hưởng dân số
đến nền kinh tế
•Dân số tại Newzealand không quá cao, nên để
thúc đẩy phát triển kinh tế , chính quyền
Newzealand đã áp dụng chính sách mở cửa với
người nhập cư.
•Nhu cầu xuất khẩu lao động tại các nước hướng
tới Newzealand tăng cao
•Dân số tăng, nhu cầu hàng hóa tăng, tiêu dùng
tăng, các ngành nghê liên tục tăng trưởng
• Nguồn người nhập cư góp phần tăng nhu cầu
hàng hóa, tiêu thụ tổng thể tại Newzealand.
Cơ hội:
- Tăng nhu cầu nhà ở
- Phát triển dịch vụ vui chơi, giải trí…
- Ngành bảo hiểm phát triển….

Thách thức:
- Khó đáp ứng thị hiếu khách hàng đa dạng
- Khó nắm bắt xu hướng.
- Tốn kém chi phí trong phân phối,….
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN

You might also like