Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 50

SỰ HẤP PHỤ

I. Các khái niệm và định nghĩa


1. Khái niệm hấp phụ


 Mọi
Mọi quá
quá trình
trình tập
tập trung
trung Chất
Chất
lên
lên bề
bề mặt
mặt đgl
đgl Sự
Sự hấp
hấp phụ
phụ
 Bề

Bề mặt
mặt phân
phân cách
cách pha
pha có
có thể
thể

là Khí
Khí –
– lỏng,
lỏng, khí
khí –
– rắn,
rắn, lỏng-
lỏng-
lỏng,
lỏng, lỏng-rắn
lỏng-rắn
Vd:
Vd: Than
Than húthút CO
CO22 lên
lên bề
bề mặt
mặt
Trong
Trong DệtDệt nhuộm,
nhuộm, những
những
sợi
sợi bông
bông hấp
hấp thụthụ những
những chất
chất
màu
màu
1. Một số khái niệm và định nghĩa

 Chất hấp phụ (adsorbent) là vật có


bề mặt pha rắn hay lỏng thu hút và
giữ ở bề mặt những chất bị hấp phụ
(adsorbate) như ion, nguyên tử, phân
tử
 Đồng thời với quá trình hấp phụ

(adsorption) có thể xảy ra quá trình


hấp thu (absorption) là quá trình thu
hút vào sâu bên trong thể tích chất
hấp phụ. ..\Hệ keo
\VIDEOCLIP HÓA H-C - Absorption A
nd
1. Một số khái niệm và định nghĩa

 Chỉ quan tâm đến QT Hấp phụ vì nó


có liên quan đến trạng thái bề mặt của
hệ dị thể
2. Phân loại hấp phụ

- Dựa theo đặc tính tương tác của chất hấp phụ
và chất bị hấp phụ mà người ta phân ra: Hấp phụ
vật lý và hấp phụ hóa học
2. Phân loại hấp phụ

- Đặc trưng hp vật lý

-Liên kết bởi lực Vanderwalls: liên kết giữa các


ngtu, ptu, các ion
 Các p.tử bị hp và chất hp không tạo thành hợp

chất hóa học mà chỉ ngưng tụ trên bề mặt phân


chia pha và bị giữ lại trên bề mặt bằng lực liên
kết phân tử yếu và liên kết Hidro.
 Hấp phụ đa lớp
2. Phân loại hấp phụ
2. Phân loại hấp phụ

-Hấp phụ của than hoạt với các p.tử khí hoặc hơi CO 2,
C2H5OH, H2O  Hấp phụ vật lý (hp p.tử)
-Hp của AgI với Ag+ trong dd  hp Hóa học vì nó
kiện toàn cấu trúc bề mặt tinh thể HCHH AgI
2. Phân loại hấp phụ
3. Nhiệt hấp phụ

- Hp phát nhiệt, nhiệt hấp phụ vật lý rất nhỏ, nhiệt hp


hóa học lớn; tương đương với hiệu ứng nhiệt của
PƯHH
- Ranh giới hp VL và HH chỉ tương đối; đặc biệt khi

chất hấp phụ là những ion hữu cơ thì HPVL và HPHH


thường xảy ra đồng thời.
4. Tính chọn lọc định hướng trong hấp phụ

-Những chất có tính chất tương tự nhau dễ hấp phụ


vào nhau. Những phần có tính phân cựu như nhau
hoặc gần giống nhau sẽ hướng vào nhau
-Nếu là hấp phụ hóa học đối với các ion, thì ion hp
trước phải là ion có trong thành phần cấu tạo tinh thể
ở bề mặt. Thứ tự hp đối với các ion sẽ ưu tiên cho ion
có điện trường lớn hơn (điện tích lớn, solvat hóa ít
hơn)
- VD: chất rắn AgI hấp phụ mạnh đối với I - khi trong

dd có KI, nhưng cũng có khả năng hp Cl- (hoặc SCN-)


khi trong gung dịch có NaCl hoặc NaSCN..
5. Độ hấp phụ và tốc độ hấp phụ
- Độ hấp phụ

-Độ hp là lượng chất bị hp được hp trên 1 bề mặt phân


chia pha. Ký hiệu là a hoặc Γ (giá trị này dc xđinh khi
quá trình hp đạt cân bằng)
Γ = X/S
-X: Lượng chất bị hp thường tính bằng mol hoặc gam
-S: là diện tích bề mặt chất hp, cm2
5. Độ hấp phụ và tốc độ hấp phụ

Tốc độ hấp phụ


-

-Phụ thuộc vào bản chất chất hấp phụ, diện tích bề
mặt chất hấp phụ, áp suất - nhiệt độ (nhất là khi chất
bị hấp phụ là chất khí) …
II. Hấp phụ trên bề mặt rắn - khí
II. Hấp phụ trên bề mặt rắn - khí

Các chất rắn có SCBM rất lớn so với chất lỏng và


-

chất khí hóa lỏng.


 Bề mặt chất rắn dễ hp các phân tử của chất lỏng và
chất khí
II. Hấp phụ trên bề mặt rắn - khí

1. Phương trình đẳng nhiệt Langmuir


Các giả thiết:
- Lực hp là lực hóa trị. Lớp hp là đơn lớp

- Các trung tâm hp thể hiện đặc tính hp

- Sự hp là thuận nghịch: P.tử bị hp vào các trung tâm bề mặt chỉ

dừng lại 1 khoảng thời gian, rồi có thể chuyển trở lại vào pha
khí. Trung tâm lại có thể hp các p.tử khí mới. Nhiệt độ càng
cao thời gian dừng lại ở trung tâm càng nhỏ
-Các phân tử hấp phụ vào bề mặt không tương tác nhau, những

trung tâm đã được hp không ảnh hưởng gì đến sự hp tiếp theo


của các trung tâm bên cạnh.(ko xét sự tương tác giữa các ptu)
II. Hấp phụ trên bề mặt rắn - khí

1. Phương trình đẳng nhiệt Langmuir


- Xét sự hấp phụ của 1 khí trên bề mặt rắn có diên tích bề mặt
S0 =1cm2
- : là phần bề mặt bị hp ↔ lượng chất
= bị hp là a

- Khi toàn bộ bề mặt S0 (1cm2) đã được hấp phụ hoàn toàn


(che phủ) ↔ lượng chất bị hấp phụ đạt max (amax)
II. Hấp phụ trên bề mặt rắn - khí
1. Phương trình đẳng nhiệt Langmuir

= S/S0 = a/amax


S0
II. Hấp phụ trên bề mặt rắn - khí
1. Phương trình đẳng nhiệt Langmuir

- Tốc độ hấp phụ = f(áp suất khí, Sbề mặt chưa bị hp)
V
hp = k1(1-)p

Tốc độ phản hấp phụ = f(Sbề mặt đã có hp)


-

Vphp = k2
K1, k2 là hằng số tốc độ giải hấp và phản giải hấp
-

- Khi quá trình đạt cân bằng:


Vhp = Vphp  k1(1-p = k2
II. Hấp phụ trên bề mặt rắn - khí
1. Phương trình đẳng nhiệt Langmuir

- Khi quá trình đạt cân bằng:


Vhp = Vphp  k1(1-p = k2

a = amax . [kp/(1+kp)]  pt Langmuir


k = k1/k2
II. Hấp phụ trên bề mặt rắn - khí
1. Phương trình đẳng nhiệt Langmuir
a - Ở p lớn, độ hp đạt max
am
và không đổi  chứng tỏ
II III
I các trung tâm đã được hp
và hp là đơn lớp p.tử

p
Độ hp a phụ thuôc vào p
II. Hấp phụ trên bề mặt rắn - khí
1. Phương trình đẳng nhiệt Langmuir
Từ pt Langmuir a = amax . [kp/(1+kp)], chia 2 vế cho [a.am.k], ta được:
p/a = p/am+ 1/(amk)
p/a phụ thuộc vào p là ptrinh bậc 1.
p/a

Sự phụ thuôc vào p/a Tg1/am


và p vào hp rắn-khí

p
II. Hấp phụ trên bề mặt rắn - khí
2. Phương trình thực nghiệm frendlich
Frendlich đưa ra 1 phương trình thực nghiệm:

a = kpm hay x/m = kpn

x: số mol chất bị hp
m: số gam chất hp
k: hằng số
n: hằng số thực nghiêm 0<n<1

Frendlich phù hợp với Langmuir ở khu vực II


II. Hấp phụ trên bề mặt rắn - khí
3. Ứng dụng
III. Hấp phụ trên bề mặt lỏng - khí
III. Hấp phụ trên bề mặt lỏng - khí
G = Gs + Gv (gồm năng lượng tự do bề mặt và năng
lượng tự do thể tích)

Gs đã nghiên cứu

Gibb chứng minh sự tương tự nhau giữa hấp phụ trên bề mặt
Lỏng-khí và Rắn - khí

 Có thể sử dụng p.trình Langmuir cho lớp hp trên bề mặt lỏng-khí


III. Hấp phụ trên bề mặt lỏng - khí
 Có thể sử dụng p.trình Langmuir cho lớp hp trên bề mặt lỏng-khí

a
am

C
Đồ thị biểu diễn phương trình Gibbs
IV. Hấp phụ trên bề mặt Rắn
III. Hấp phụ trên bề mặt Rắn – Lỏng
 Hấp phụ chất tan lên bề mặt rắn trong dung dịch

Chất tan + Dung môi  cùng hấp phụ lên bề mặt rắn

Chất tan + Dung môi  hấp phụ cạnh tranh của 1 hỗn hợp

Hấp phụ chất tan lên bề mặt rắn trong dung dịch giống hp lên
bề mặt rắn-khí, nhưng cb hp đạt chậm hơn và phưc tạp hơn.
III. Hấp phụ trên bề mặt Rắn – Lỏng
 Hấp phụ chất tan lên bề mặt rắn trong dung dịch

Hấp phụ chất


Hấp phụ Hấp phụ
điện ly
phân tử trao đổi ion
III. Hấp phụ trên bề mặt Rắn – Lỏng
1. Hấp phụ phân tử
VD: sự hp của các chất màu hữu cơ, các acid acetic lên than
hoạt …

a = amax . [kp/(1+kp)]  pt Langmuir


k = k1/k2

Áp dụng pt Langmuir cho hệ lỏng:


a = amax . [kC/(1+kC)]
C là nồng độ chất tan bị hấp phụ
III. Hấp phụ trên bề mặt Rắn – Lỏng
1. Hấp phụ phân tử
Ở miền nồng độ vừa nhỏ, hấp phụ tuân theo pt thực nghiệm
Frendlich:
x = k.Cn
- x là số milimol chất bị hấp phụ
- k, n là những hệ số thực nghiệm 0<n<1

-Xác định k, n bằng cách log 2 vế pt trên, đưa về dạng pt


đường thẳng
1. Hấp phụ phân tử
Những yếu tố ảnh hưởng đến hấp phụ phân tử
 Ảnh hưởng của dung môi:

- Cả chất tan và dung môi đều hấp phụ lên bề mặt  hp cạnh
tranh
 SCBM của dung môi càng cao thì khả năng hp càng giảm,
chất tan càng được ưu tiên hơn
 Hấp phụ chất tan ở nước thường tốt hơn trong dung môi là
HC, cồn … (những chất có SCBM càng nhỏ)

Phân biệt hấp phụ chất tan - dung môi


1. Hấp phụ phân tử
Những yếu tố ảnh hưởng đến hấp phụ phân tử
 Ảnh hưởng của Chất hấp phụ

- Phụ thuộc vào bản chất, độ xốp của chất hấp phụ

-Chất hp ko phân cực thì sẽ dễ hp tốt chất tan cũng ko phân


cực (chất hp phân cực ưu tiên hp chất tan phân cực)

- Kích thước mao quản – lỗ xốp chất hp lớn hơn kích thước
trung bình của hp là tốt. Nếu nhỏ hơn thì phân tử chất tan ko
chui vào mao quản được
1. Hấp phụ phân tử
Những yếu tố ảnh hưởng đến hấp phụ phân tử
 Ảnh hưởng của Chất bị hấp phụ
-Xét đến bản chất chất hp và môi trường phân cực hay ko
phân cực
- Dùng silicagel, đất sét (chất phân cực) để hp các chất HĐBM
ở môi trường ko phân cực.
- Dùng than (chất ko phân cực) để hp các chất HĐBM ở môi

trường phân cực.


- Trọng lượng phân tử chất tan lớn thì khả năng hp càng mạnh
( Các alcaloid, phẩm màu có M lớn nên bị hp mạnh hơn, các
hợp chất thơm thường bị hp nhiều hơn chất mạch thẳng)
1. Hấp phụ phân tử
Những yếu tố ảnh hưởng đến hấp phụ phân tử
 Ảnh hưởng thời gian và nhiệt độ
-Hp lỏng trên bề mặt rắn chậm hơn hp khí trên Rắn (khuếch
tán các phân tử khí nhanh hơn)
- T0 tăng, hp lên bề mặt rắn giảm
1. Hấp phụ phân tử

 Ứng dụng
- Xảy ra trong cơ thể người – động vật: tụ tập các chất ở bề
mặt xúc tác men, sự vận chuyển men qua tế bào thường bắt
đầu là hiện tượng hp.
-- T0 tăng, hp lên bề mặt rắn giảm
Than hp chất màu bẩn
- Đất sét hoạt tính làm sạch dầu nhờn

- Cơ sở của pp sắc ký là hấp phụ


2. Hấp phụ chất điện ly

Thường môi trường là nước


-Hp lỏng trên bề mặt rắn chậm hơn hp khí trên Rắn (khuếch
tán các phân tử khí nhanh hơn)
- T0 tăng, hp lên bề mặt rắn giảm

- Những bề mặt mang điện tích chỉ hấp phụ những điện tích
trái dấu với điện tích bề mặt  bản chất của ion ảnh hưởng
đến khả năng hp
2. Hấp phụ chất điện ly
Những yếu tố ảnh hưởng đến hấp phụ chất điện ly
 Ảnh hưởng của bán kính ion
-Những ion có cùng điện tích, ion nào có r lớn hơn sẽ dễ bị hp
mạnh (xét đến khả năng hydrat hóa)
Trong những chất có cùng điện tích, Bán kính Ion càng lớn,
khả năng hydrat hóa càng bé

Co+ Rb+ Rb
K+2+ Na+

Li+
2. Hấp phụ chất điện ly
Những yếu tố ảnh hưởng đến hấp phụ chất điện ly
 Ảnh hưởng của bán kính ion
- Khả năng hp sắp xếp theo thứ tự
- Cation hóa trị 1: Li+ < Na+ < K+ < Rb+ < Cs+

- Cation hóa trị 2: Mg2+ < Ca2+ < Sr2+ < Ba2+

- Anion hóa trị 1: Cl- < Br- < NO3- < I- < CNS-

Co+ Rb+ Rb
K+2+ Na+

Li+
2. Hấp phụ chất điện ly
Những yếu tố ảnh hưởng đến hấp phụ chất điện ly
 Ảnh hưởng của điện tích ion
-Hóa trị của ion càng lớn càng bị hp vào bề mặt có điện tích
đổi dấu mạnh
K+ < Ca2+ < Al3+ < Th4+
2. Hấp phụ chất điện ly
Những yếu tố ảnh hưởng đến hấp phụ chất điện ly
 Hấp phụ chọn lọc
-Ưu tiên hp những ion ở dung dịch có trong tp cấu tạo bề mặt
rắn, hoặc những ion đồng hình với ion có bề mặt rắn

Ưu tiên hp I-, Br-


I-, Br-
Bề mặt rắn hp với những ion
K+ AgI Mg2+
trái dấu với điện tích bề mặt
Hp ion có điện tích lớn  ion
Ca2+ có r lớn
3. Hấp phụ trao đổi ion
 Trường hợp bề mặt pha hp chứa những ion có khả năng trao
đổi thuận nghịch với những ion có điện tích cùng dấu ở trong
dung dịch

Chất hp H+ + Na+ + Cl- ↔ Chất


Chất hp
hp Na+ + H+ + Cl-

Chất hp OH- + Na+ + Cl- ↔ Chất hp


Chất hp Cl- + OH- + Na+

 Những ion ở lớp điện tích kép ở bề mặt trao đổi với những
ion có điện tích cùng dấu với điện tích ở môi trường
3. Hấp phụ trao đổi ion
 Các hợp chất CAO PHÂN TỬ tổng hợp  ionit

 Nhựa trao đổi được với Cation  cationit


 Nhựa trao đổi dc với anion  anionit
Chất hp H+ + Na+ + Cl- ↔ Chất
Chất hp
hp Na+ + H+ + Cl-

Dạng cationit  ký hiệu là RH

Chất hp OH- + Na+ + Cl- ↔ Chất hp


Chất hp Cl- + OH- + Na+

Dạng anionit  ký hiệu là R-OH


3. Hấp phụ trao đổi ion
 Các hợp chất CAO PHÂN TỬ tổng hợp  ionit
 Các nhóm chưc mang các ion linh động ở bề mặt nhựa  là
những nhóm hoạt động.
 Các cationit: -SO H, -OH, -COOH,…
3

 Các anionit là các amin thơm –NH2, các muối amin bậc 1,2
(>NH), bậc 3 (>N-), muối amin bậc 4 ( N-Cl)
 Tính chất phân ly của ion làm ionit có khả năng trao đổi
thuận nghịch với ion trong dung dịch

RSO3- H+ ↔ Chất hp + H+
3. Hấp phụ trao đổi ion

 Tính chất phân ly của ion làm ionit có khả năng trao đổi
thuận nghịch với ion trong dung dịch

RSO3- H+ ↔ RSO3- + H+

RNH3+ OH+ ↔ RNH3+ + H+


3. Hấp phụ trao đổi ion

 Các yếu tố ảnh hưởng đến hp trao đổi ion


- pH của môi trường
- Bản chất củaRSO
ionit- H +
↔ RSO -
+ H+
3 3
- Nồng độ các ion có trong dung dịch

3. Hấp phụ trao đổi ion

 Ứng dụng của hp trao đổi ion

- Dùng ionit làm mềm nước cứng

Permutit 2Na++Ca2++SO4-2 ↔ Permutit Ca+2+2Na++SO4-2

- Trong ngành Dược: trong tinh chiết, tách các men,


aminoaxit, kháng sinh, vitamin …
+ Tinh chế penixilin, streptomixi
+ Dùng các catinit để hấp phụ các kháng sinh
+ Dùng anionit để loại tạp chất độc ra khỏi dung dịch
Ứng dụng
Sử dụng than hoạt tính để hấp phụ các khí, hơi trong trường
hợp đầy bụng, chướng hơi, rối loạn tiêu hóa.

I. Giới thiệu các khái niệm: II. Giới thiệu Dược phẩm chứa
1.Sự hấp phụ than hoạt tính:
2.Than hoạt tính 1. Acticarbine
3.Các khí và hơi trong dạ 2. Carbosylane
dày 3. Carbolevure
4.Chứng đầy bụng 4. Carbotrim
5.Chứng chướng hơi 5. Carbogast
6.Chứng rối loạn tiêu hóa 6. Carbophos
7.Chorlatcyn
Giới thiệu các thiết bị hấp phụ khí và
mùi trong gia đình.

I. Tủ lạnh
II. Máy hút mùi
III. Máy lọc không khí
IV. Máy lạnh hấp phụ sử
dụng
năng lượng mặt trời

You might also like