Vi Khuan Duong Ruot

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 37

VI KHUẨN

ĐƯỜNG RUỘT
GS.TS.Nguyễn Thanh Bảo

E.coli
MỤC TIÊU
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI

• VKĐR gồm nhiều loại tk Gr(-) sống ở


đường tiêu hóa người và vật.
• Theo Ewing (1986): VKĐR được xếp thành
8 tộc, trên 20 giống và hơn 100 loại.
• Bảng 1: BẢNG PHÂN LOẠI VKĐR ( sách
TT).
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
CÓ CÁC TÍNH CHẤT:
• Di động nhờ nhiên mao, hoặc ko di động.
• Kỵ khí tùy nhiệm.
• Lên men glucose, có hoặc ko sinh hơi.
• Khử nitrate thành nitrite.
• Phản ứng Oxidase (-).
• Mọc được trên các mt thông thường.
II. ĐẶC ĐIỂM VI SINH VẬT
1. HÌNH DẠNG:
Tk Gr(-) rải rác, đôi khi từng cặp.
1-1,5 × 2-6µm
Không sinh bào tử
Một số có nang như Klebsiella
Đa số di động nhờ có chiên mao
II. ĐẶC ĐIỂM VI SINH VẬT
2. NUÔI CẤY:
• Có thể sử dụng nhiều mt khác nhau, tùy
thuộc yêu cầu XN
• MT không ngăn chặn: BA (Blood Agar), NA
( Nutrient Agar),…
• MT phân biệt, có chọn lọc:
MC (Mac Conkey), EMB (Eosin Methylene
Blue) : ức chế VK Gr (+)
II. ĐẶC ĐIỂM VI SINH VẬT
2. NUÔI CẤY:
SS (Salmonella, Shigella) : ức chế E.coli 
Shigella và Salmonella mọc tốt.Bismuth
sulfite agar, Brillant green agar  ức chế
phần lớn VK khác trừ Salmonella.
• MT tăng sinh:
GN (Gram negative)  tăng sinh
Salmonella, Shigella.
Selenite F broth  tăng sinh Salmonella.
II. ĐẶC ĐIỂM VI SINH VẬT
3.TÍNH CHẤT SINH HÓA:
Phân biệt các loại VKĐR
 Khả năng di động (MT bán lỏng)
 Lên men các loại đường ( glucose, lactose,
sucrose,…)
 Sản xuất enzyme: urease, phenylalanine
deaminase, lysine decarboxylase,…)
 Khả năng tạo H2S ,Indole , Mọc được trên
mt citrate…
II. ĐẶC ĐIỂM VI SINH VẬT
4. CẤU TẠO KHÁNG NGUYÊN:
Dựa vào KN  phân các VK cùng loại thành
các týp HT #
KN O ( KN thân): KN của các vách Tb, cấu
tạo bởi lipopolysaccharide, có > 150 loại # :
• Chịu được t0 , không bị hủy ở 100o C/2 giờ.
• Không bị hủy khi tiếp xúc với cồn 50%.
II. ĐẶC ĐIỂM VI SINH VẬT
4. CẤU TẠO KHÁNG NGUYÊN:
KN O ( KN thân):
• Bị hủy bởi formol 5%.
• Rất độc, chỉ cần 1/20mg đủ giết chuột nhắt
sau 24g
• KN O gây sốt,  BC sau đó  BC nhưng 
lympho bào và BC ái toan, đông máu nội
mạch rải rác, sốc và chết.
II. ĐẶC ĐIỂM VI SINH VẬT
4. CẤU TẠO KHÁNG NGUYÊN:
KN H (KN chiên mao): > 50 loại, cấu tạo bởi
protein:
• Không chịu được t0
• Bị hủy bởi cồn 50% và proteinase
• Không bị hủy bởi formol 5%.
KN K (KN nang): > 100 loại. Một số cấu tạo
bởi polysaccharide, số khác là protein. Liên
hệ đến độc tính của VK (khả năng bám tb).
II. ĐẶC ĐIỂM VI SINH VẬT
5. ĐỘC TỐ:
Nội ĐT: Hầu hết VKĐR có nội ĐT, đó là
lipolysaccharide được phóng thích khi VK
bị hủy.
Nội ĐT bền với nhiệt, trọng lượng PT
( 100.000-900.000)
Ngoại ĐT:
• E.coli  ĐT ruột gây tiêu chảy
• S. dysenteriae  gây $ lỵ
III. TÍNH CHẤT GÂY BỆNH
A. NHÓM KHÔNG HOẶC ÍT GÂY BỆNH
ĐƯỜNG RUỘT:
Nhiều giống là thành viên cư trú trong
ruột như Enterobacter, Citrobacter, Proteus,
Providencia,…chỉ gây bệnh khi ra khỏi ruột
đến cơ quan khác như đường tiểu, đường
mật, phổi, màng bụng, màng não,…
B. NHÓM GÂY BỆNH ĐƯỜNG RUỘT:
E.coli, Shigella, Salmonella
ESCHERICHIA COLI
1. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
NHIỄM TRÙNG TiỂU
90% NTĐT lần đầu ở pn là do E.coli: tiểu lắt nhắt,
tiểu đau, tiểu ra máu, tiểu ra mủ,… NK bọng đái,
thận, CQ sinh dục và NKH.
NHIỄM KHUẨN HUYẾT
Khi sức đề kháng   VK vào máu NKH. Gặp ở
trẻ sơ sinh và sau khi NKĐT
VIÊM MÀNG NÃO:
E.coli chiếm 40% VMN ở trẻ sơ sinh (75% có KN K1)
ESCHERICHIA COLI
1. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
TIÊU CHẢY
• EPEC (Enteropathogenic E.coli) : một số typ HT
gây tiêu chảy ở trẻ < 2 tuổi
• ETEC (Enterotoxigenic E.coli): tác nhân gây
tiêu chảy quan trọng ở trẻ em và người lớn
ở các nước đang pt, đặc biệt là khách du
lịch (traveler’s diarrhea). ETEC gây bệnh do
tiết 2 loại độc tố: LT và ST
ESCHERICHIA COLI
1. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
ETEC
• ĐT LT: ko bền với t0, có cấu trúc giống ĐT tả. LT hoạt
hóa adenylcylase trong tb biểu mô ruột   AMP
vòng  kt tiết ion Cl- và bicarbonate, đồng thời ức chế
tái hấp thu Na+  tc mất nước
• ĐT ST: bền với nhiệt, ST hoạt hóa guanylcylase kt
bài tiết nước và muối  tiêu chảy
Những dòng ETEC tiết 1 hay 2 ĐT tùy plasmid của
chúng. TC kéo dài và trầm trọng nếu VK tiết 2 loại
ĐT.
ESCHERICHIA COLI
1. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
• EIEC (Enteroinvasive E.coli): tc giống $ lỵ do
Shilgella
• VTEC ( Verocytoxin-producing E.coli): gây tc có thể
dẫn đến 2 bc là viêm đại tràng xuất huyết và hc tan
máu-urê huyết (HUS). HUS là $ gồm: suy thận cấp,
 tiểu cầu và thiếu máu tán huyết do tổn thương
mao mạch. ĐT có tác dụng gây độc tb Vero, gọi là
VT, tương tự ĐT shilgella. Có 2 loại VT: VT1 , VT2.
(VTEC=EHEC: Enterohemorrhagic E.coli )
ESCHERICHIA COLI
2. VI SINH LÂM SÀNG
• Bệnh phẩm: phân, nước tiểu, dịch não tủy, máu,…
• Phân lập: MT Mac Conkey, EMB,…
• Định danh: các pư sinh hóa
• Xác định nhóm E.coli gây tiêu chảy
EPEC pư ngưng kết định týp
ETEC tìm độc tố LT( ELISA, cấy tb
vero,thắt đoạn ruột thỏ), và ST (tiêm nước lọc
canh cấy vào dạ dày chuột sơ sinh)
ESCHERICHIA COLI
2. VI SINH LÂM SÀNG
Xác định nhóm E.coli gây tiêu chảy
EIEC: thử nghiệm gây viêm giác mạc thỏ
hoặc cấy tb hep-2
VTEC:cấy tế bào vero,Kỹ thuật PCR hay
chọn khúm không lên men sorbitol ngưng
kết với kháng huyết thanh của týp thường
gặp O157.H7.
ESCHERICHIA COLI
3. ĐIỀU TRỊ:
- Bù nước và điện giải.
- Kháng sinh đồ.
4. DỊCH TỄ HỌC VÀ PHÒNG NGỪA:
- E.coli có thể gây thành dịch, đặc biệt ở nhà trẻ, khoa nhi
của BV  tôn trọng qui tắc nghiêm ngặt qui chế vệ sinh,
xử lý phân và dụng cụ của BN.
- Sữa chưa khử trùng, thịt chưa nấu chín có thể là nguồn
truyền nhiễm EHEC.
- Xác định chỉ số E.coli trong nước.
SHIGELLA
1. TÍNH CHẤT VI SINH HỌC
• Hình dạng: TK Gr (-), ko dđ, ko nang, ko sinh bào tử
• Nuôi cấy: kỵ khí tùy nhiệm, mọc dễ trên EMB, MC,
SS,…
• Tính chất sinh hóa:
– Lên men glucose, ko sinh hơi (trừ S.flexneri týp 6)
– Ko sinh H2S
– Ko sử dụng citrate
– Ko lên men lactose, trừ S.sonnei lên men lactose
chậm ( sau 2 ngày)
SHIGELLA
1. TÍNH CHẤT VI SINH HỌC
Kháng nguyên: Shigella có KN O, 1 số có KN K, ko
có KN H. Có 4 nhóm:
- Nhóm A: S.dysenteriae có10 týp ht. Týp 1 còn
gọi là S.Shiga từng gây những vụ dịch lớn.
- Nhóm B: S.fexneri có 6 týp ht
- Nhóm C: S.boydii có 15 týp ht
- Nhóm D: S.sonnei có 1 týp ht
Ở VN: S.flexneri 70-80%, kế đến là S.dysenteriae,
S.sonnei và S.boydii
SHIGELLA
2. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
Shigella thường chỉ ghạn gây bệnh ở đường
t.hóa. Chỉ cần 10-100vk đủ gây bệnh
• Cơ chế gây bệnh: xâm lấn và độc tố
– Cơ chế xâm lấn: vk xâm nhập tb n.mạc
ruột già theo con đường nội bào hóa
nhân lênvỡ tb gây loét, tiết dịch
tiêu chảy có máu+ chất nhày
SHIGELLA
2. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
Cơ chế độc tố:
• S.dysenteriae 1: đt Shiga gắn tb có chức
năng hấp thu bất hoạt tổng hợp protein
chết.
– Đt Shiga có thể gây ra những xáo trộn
TK thứ cấp bởi những tác động của nó
lên não bộ và tủy sống các biểu hiện
TK. Bệnh đặc biệt nặng ở trẻ suy dinh
dưỡng và người già.
SHIGELLA
2. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
Cơ chế độc tố:
• S.flexneri và S.sonnei tiết shiga like toxin, số
lượng ít bệnh nhẹ hơn
• S.boydii: ko tiết đt bệnh nhẹ
SHIGELLA
3. VI SINH LÂM SÀNG
• Lấy bệnh phẩm: phân tươi, chổ có chất
nhày trong gđ đầu và chưa đtrị ks.
• Nuôi cấy: MC, EMB, SS
• Phản ứng sinh hóa: Chọn khúm ko lên men
lactose TSI và các MT định danh VKĐR.
• Phản ứng ngưng kết: x.định nhóm bằng
kháng huyết thanh mẫu.
SHIGELLA
4. ĐIỀU TRỊ
• Chủ yếu bù nước và điện giải
• VK kháng nhiều loại KS (truyền qua plasmid)
KSĐ
5. DỊCH TỂ HỌC VÀ PHÒNG NGỪA
• Người là nguồn nhiễm chính
• 4F (feces, Food, Fly, Finger)
 Giữ vs cá nhân, ktra nước, thực phẩm
 Cách ly bn, tẩy uế chất thải
 Tầm soát người lành mang mầm bệnh
SALMONELLA
Trước 1983 dựa vào tc sinh hóa, có 3 loại:
S.typhi, S.choleraesuis, S.enteritidis. Nay dựa vào
DNA, Salmonella chỉ có 1 loại và 6 loại phụ
• Salmonella enterica subs enterica
• Salmonella enterica subs salamae
• Salmonella enterica subs arizonae
• Salmonella enterica subs diazonae
• Salmonella enterica subs hontenae
• Salmonella enterica subs bongori
Dựa vào KN O, H và Vi  có > 2500 serotypes
SALMONELLA
1. TÍNH CHẤT VI SINH HỌC:
• Hình dạng: TK Gr (-), kt 0,5×3µm, có chiên
mao ( trừ S.gallinarium)
• Nuôi cấy: MC, EMB, SS, Brillant green
agar,…
• Tc sinh hóa: ko len men lastose, ONPG (-),
urease (-), MR (+), VP (-), Indole (-). Một số
tc khác thay đổi tùy loại phụ (subspecies).
• KN: O, H, Vi
SALMONELLA
2. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
SỐT THƯƠNG HÀN:
• Chủ yếu do S.typhi, S.paratyphi A và
S.schottmuelleri
• VK Miệng Ruột pt ở hạch tân dịch

Hạch tân dịch


Tự ly giải Máu
SALMONELLA
2. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
SỐT THƯƠNG HÀN:
• Ủ bệnh 10-14 ngày sốt, lạnh run
• Sốt  tuần đầu giữ 39-40o C trong 2w
suy nhược, biếng ăn, mệt mỏi
• Gan, lách to, x.huyết ngoài da, BC bình
thường hay 
• 3w bệnh giảm dần.
SALMONELLA
2. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
SỐT THƯƠNG HÀN:
• Biến chứng : chủ yếu là xhth + thủng ruột, tử vong
10-15%
Các biến chứng khác: VMN, viêm tủy xương,
viêm khớp, viêm thận,…
Các biến chứng chậm: Viêm TK ngoại biên,
điếc, rụng tóc,…
• Tái phát: có thể tái phát sau 2w, bệnh nhẹ, tỷ lệ 5-
10%
SALMONELLA
2. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
NHIỄM KHUẨN HUYẾT VỚI SANG THƯƠNG KHU TRÚ
Thường do S.choleraesuis, có thể do loại khác.
VKmiệngmáusang thương khu trú ở phổi,
xương, màng não,…
Thường ruột ko có biểu hiện bệnh lýcấy máu (+)
VIÊM RUỘT:
Thường do S.typhimurium
Sau ủ bệnh 8-48g nhức đầu, sốt nhẹ, ói và tiêu
chảy. Bệnh khỏi sau 2-3 ngày.
SALMONELLA
3. VI SINH LÂM SÀNG:
• Bệnh phẩm: tùy bệnh và gđ bệnh
– Cấy máu: Sốt TH + NKH
• Tuần 1 (+) 90%, tuần 3 (+) 30-40%, sau đó
 nhanh
– Cấy phân: Sốt TH (+) cao ở tuần 3-4
Viêm ruột cấy phân từ những ngày đầu
– Cấy nước tiểu: trong sốt TH, tỷ lệ (+) thay đổi
theo thời kỳ của bệnh và // với tỷ lệ phân (+).
– Huyết thanh học :t/n Widal
SALMONELLA
3. VI SINH LÂM SÀNG:
• PƯ sinh hóa: giống các VKĐR khác
• PƯ ngưng kết: định nhóm hay týp với KHT mẫu
O, H, Vi.
• Thử nghiệm Widal: tìm KT O và H chống S.typhi,
S.paratyphi A, B, C.
4. ĐIỀU TRỊ
• Đa số trường hợp VR ko cần đtrị = KS
• STH + NKH với sang thương khu trú KSĐ
SALMONELLA
5. DỊCH TỂ HỌC VÀ PHÒNG NGỪA:
• Nguồn nhiễm quan trọng là phân, qua đồ ăn, thức
uống,…
• Các loại gia súc, gia cầm, sò, nghêu,…
• Người lành mang trùng
 Kiểm soát kỹ thức ăn, nước uống,…
 Rửa tay trước khi ăn
 Tầm soát người lành mang trùng
 Trong vùng dịch lưu hành có thể dùng vaccin
sống hay chết
Thanks for your
attention

You might also like