Kĩ Thuật Thực Phẩm 1

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

Quá Trình Trích Ly và

Một Số Ứng Dụng


Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Ngọc Khiêm
Trình bày: Nhóm 4 – CNTP 52B
Học phần: Kỹ Thuật Thực Phẩm
Hello!

Thành Viên

1. Trương Viết Nhân 1. Lê Thị Uyên Nhi


2. Phạm Nhật Phú 2. Trần Thị Hoài
3. Nguyễn Đức Quang Phương

4. Nguyễn Thị Thúy Nhi 3. Vũ Minh Nguyệt


4. Trần Thị Kim Như

2
I Khái niệm chung

3
1 Định Nghĩa
▪ Trích li là quá trình tách hoàn toàn hay một phần chất hòa tan
trong hỗn hợp chất lỏng hay chất rắn đồng nhất bằng một chất
lỏng khác - gọi là dung môi.
▪ Dung môi trích li gọi là dung môi thứ cấp, còn dung môi có
chứa chất hòa tan gọi là dung môi sơ cấp.
▪ Nếu quá trình tách chất hòa tan trong chất lỏng bằng một chất
lỏng khác thì gọi là trích li lỏng – lỏng. Nếu quá trình tách
chất hòa tan trong chất rắn bằng một chất lỏng thì gọi là trích
4 li rắn – lỏng
2 Mục đích ▪ Thu được dung dịch có
nồng độ đậm đặc.
▪ Tách cấu tử quý. VD: tách axit acetic bằng
VD: tách penixilin từ các hỗn etylacetat từ dung dịch
hợp lên men, chiết uranylnitrat loãng, làm sách dầu động,
từ dung dịch axit nitric bằng thực vật.
trialkylphotphat.
▪ Phân tách một hỗn hợp đồng nhất
thành các cấu tử riêng biệt.
VD: tách phenol từ nước thải bằng
butylacetat ( hay bằng benzen hoặc
5
izopropylen ).
Yêu cầu của quá
3 trình

Sau khi trích ly, để nhận được cấu tử nguyên


chất ta cần phải tách dung môi thứ cấp ra khỏi
chất tan bằng nhiều phương pháp khác nhau,
nhưng thường bằng phương pháp chưng luyện.

6
 Hệ số khuếch tán lớn, để tăng
Yêu cầu của dung vận tốc của quá trình truyền
4 môi
chất.
 Nhiệt dung riêng và nhiệt hóa
hơi nhỏ, để tiết kiệm nhiệt
lượng khi chưng.
 Áp suất hơi bão hòa lớn, để
tăng độ bay hơi.
 Không độc, không gây ăn
mòn thiết bị.
 Không tác dụng hóa học với
các cấu tử của dung dịch.
 Rẻ tiền, dễ kiếm
7
5 Ứng dụng Trích ly các loại củ ( củ cải đường )

Khai thác: thu Trích ly các nguyên liệu


nhận các cấu tử dạng rắn như hạt dầu
cần thiết theo
yêu cầu của
từng quá trình
Trích ly caffeine từ trà và cà phê
từ nguyên liệu.

8
Ngâm các loại hạt ( thóc, các loại
5 Ứng dụng đậu, ngô, . . )

Chuẩn bị cho Ngâm các loại củ ( khoai, sắn, . . .)


các quá trình làm yếu các liên kết trong vật liệu.
tiếp theo.

Trích ly một số chất độc từ


nguyên liệu hòa vào dung môi

9
5 Ứng dụng Tách Penicillin từ dung dịch lên
men

Thu nhận sản Sản xuất nước chấm bằng


phẩm. phương pháp ủ ẩm trích ly.

Trích ly khi ngâm các loại quả

10
Các biến đổi của
6 nguyên liệu

Biến đổi hóa lý


Là sự hòa tan của các cấu tử từ
nguyên liệu ( pha rắn ) vào
dung môi ( pha lỏng ).
Biến đổi hóa học
Tốc độ của các phản ứng hóa học
sẽ gia tăng khi chúng ta thực hiện
11

quá trình trích ly ở nhiệt độ cao.


Các biến đổi của
6 nguyên liệu Biến đổi hóa sinh và sinh học
Các enzyme trong nguyên liệu sẽ
xúc tác phản ứng chuyển hóa những
cơ chất có nguồn gốc từ nguyên
liệu.
Biến đổi vật lý
Sự khuếch tán là biến đổi vật lý quan trọng trong
quá trình trích ly. Các phân tử chất tan sẽ dịch
chuyển từ tâm nguyên liệu đến vùng bề mặt và
dịch chuyển từ vùng bề mặt nguyên liệu vào dung
12
môi
7 Các yếu tố ảnh hưởng
1. Sự chênh lệch nồng độ giữa hai pha.
2. Diện tích tiếp xúc giữa nguyên liệu và dung môi.
3. Tỉ lệ khối lượng giữa nguyên liệu và dung môi.
4. Độ ẩm, kích thước của nguyên liệu.
5. Nhiệt độ trích ly.
6. Thời gian trích ly.
13
7. Tốc độ của dòng dung môi chảy qua lớp nguyên liệu.
II Công nghệ và
thiết bị
14
1 Nguyên tắc trích ly

15
Qúa trình trích ly
▪ Giai đoạn 1 ▪ Giai đoạn 2 ▪ Giai đoạn 3
Trộn lẫn dung Tách hai pha, vì Giai đoạn hoàn
dịch đầu (gồm hai pha có khối nguyên dung môi :
dung môi đầu B lượng riêng khác + Tách dung môi
và cấu tử phân nhau nên được thứ S ra khỏi cấu tử
bố A) với dung tách ra dễ dàng phân bố A
môi thứ S bằng phương
+ Tách dung môi
pháp lắng.
thứ S và dung môi
16 sơ B.
Các phương pháp
2 trích ly

17
Trích ly một bậc

* Trích ly 1 bậc gián đoạn


Người ta cho dung dịch đầu F có
nồng độ cấu tử cần tách xF vào
thùng với 1 lượng cần thiết, sau đó
cho dung môi thứ S có nồng độ
lượng cấu tử cần tách yS, rồi khuấy
đến trạng thái cân bằng thì ngừng
khuấy, để yên cho chất lỏng phân
1 lớp ngay trong thiết bị này. Sau đó
Trích ly một bậc

* Trích ly 1 bậc liên tục

Đối với làm việc liên tục thì hỗn hợp


đầu F, dung môi thứ S được rót liên tục
vào thùng khuấy 1, ở đó dung dịch được
khuấy và tháo liên tục vào thiết bị phân
li 2, ở đây được phân li liên tục thành
pha nặng và pha nhẹ và được tháo ra
liên tục.
1
Trích ly nhiều bậc

* Trích ly nhiều bậc chéo dòng

2
Trích ly nhiều bậc

* Trích ly nhiều bậc chéo dòng


 - Quá trình trích li nhiều bậc chéo dòng chính là lặp lại nhiều lần của quá
trình trích một bậc. Lượng dung dịch trích thu được ở mỗi bậc E1, E2, E3...
chưa lượng cấu tử cần tách giảm dần. Lượng dung môi tiêu tốn chung bằng
tổng dung môi tiêu tốn mỗi bậc. Quá trình này được tiến hành gián đoạn trong
cùng một thiết bị có cánh khuấy.

- Ưu điểm của phương pháp này là có thể tách được triệt để cấu tử cần tách
trong Raphinat. Nhưng có nhược điểm là tốn nhiều dung môi và nồng độ cấu
tử phân bố trong dung dịch trích loãng. Có thể khắc phục nhược điểm này
bằng trích li nhiều bậc ngược chiều. 
2
Trích ly nhiều bậc

* Trích ly nhiều bậc ngược chiều

2
Trích ly nhiều bậc

* Trích ly nhiều bậc ngược chiều


 - Phương pháp này được ứng dụng phổ biến trong công nghiệp, đây là một
quá trình liên tục. Quá trình trích li được tiến hành trong một hệ thống nhiều
thùng nối tiếp có khuấy trộn hoặc trong một tháp (tháp đĩa, tháp đệm, tháp đĩa
hình vành khăn có cánh khuấy, ...).

- So với trích li nhiều bậc chéo dòng, trích li nhiều bậc ngược chiều ít tốn
dung môi hơn mà nồng độ cấu tử trong dung dịch trích đậm đặc hơn, còn
trong Raphinat nhỏ hơn. Trong thực tế, người ta còn tiến hành phương pháp
trích li nhiều bậc ngược chiều có hồi lưu và phương pháp trích li với hai dung
2 môi để tăng khả năng phân tách.
Công nghệ và thiết
3 bị

Thiết bị trích ly
kiểu thùng quay

24
25
Thiết bị trích ly kiểu
thùng quay
- Ưu điểm:
+ Tiết kiệm dung môi lớn do các giai đoạn tháo nạp liệu.
+ Cấu tạo đơn giản, thiết bị gọn gàng, dễ cơ giới hóa và tự
động hóa.
+ Tinh dầu tách ra ít tạp chất và ít tổn thất năng lượng.
- Nhược điểm:
+ Hiệu suất, năng suất không cao.
26
+ Thiết bị vận hành phức tạp.
Thiết bị trích ly
kiểu vít tải

27
Thiết bị trích ly kiểu
vít tải
1. Dẫn động 11. Nắp
2. Khớp nối 12. Vít trung gian
3. Cấu trúc kim loại 13. Vít nâng
4. Cơ cấu nạp liệu 14. Cơ cấu tháo liệu
5. Vít nạp liệu 15. Nắp
6. Vỏ 16. Gối tựa vít đứng
7. Điểm nút tựa ổ bi 17. Ngõng trục
8. Khắp nối
9. Dẫn động vít tải
28
10. Khung đỡ
Thiết bị trích ly kiểu
vít tải
- Ưu điểm:
+ Trích ly được tiến hành ở nhiệt độ thường nên thích hợp
với những chất dễ phân hủy ở nhiệt độ cao.
+ Có thể tách được những dung dịch đẳng phí và những
dung dịch có độ bay hơi tương đối rất gần nhau. Với
những dung dịch quá pha loãng thì dùng trích ly sẽ tiết
kiệm hơn.
- Nhược điểm:
29 Thiết bị trích ly đắt tiền và phức tạp
III Ứng dụng của trích ly
trong sản xuất cà phê
hòa tan

30
Cà phê nhân
Quy trình sản xuất

Rang , xay

Bột cà phê

Trích ly

Cô đặc
Hồi hương

Sấy khô

Cà phê
hòa tan
Thanks you

You might also like