Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM


MỤCTIÊU
MỤC TIÊUBÀI
BÀIHỌC
HỌC

 Kiếnthức
Kiến thức

 NắmNắmđược
đượchaihaibộbộphận
phậnhợp hợpthành
thànhcủacủavăn
vănhọc
họcViệt
Việt
Nam:văn
Nam: vănhọc
họcdân
dângian
gianvàvàvănvănhọchọcviết.
viết.
 Nắm
Nắmđược
đượcmộtmộtcách
cáchkhái
kháiquát
quáttiến
tiếntrình
trìnhphát
pháttriển
triển
củavăn
của vănhọc
họcviết
viếtViệt
ViệtNam.
Nam.
 Nắm
Nắmvững
vữngcáccácthể
thểloại
loạivănvănhọc.
học.
 KĩKĩnăng
năng
 Nhận
Nhậndiện
diệnđược
đượcnềnnềnvănvănhọchọcdân
dântộc.
tộc.
 Nêu
Nêuđược
đượccác
cácthời
thờikìkìlớn
lớnvàvàcác
cácgiai
giaiđoạn
đoạncụcụthể
thể
trongcác
trong cácthời
thờikìkìphát
pháttriển
triểncủa
củavăn
vănhọc
họcdân
dântộc.
tộc.
NỘIDUNG
NỘI DUNGBÀI
BÀIHỌC
HỌC

I. I.Các
Cácbộbộphận
phậnhợp
hợpthành
thànhcủa
củavăn
vănhọc
họcViệt
ViệtNam
Nam
1. Văn học dân gian
1. Văn học dân gian
2. Văn học viết
2. Văn học viết
II. Quá trình phát triển của văn học viết
II. Quá trình phát triển của văn học viết
3. Văn học trung đại
3. Văn học trung đại
4. Văn học hiện đại
4. Văn học hiện đại
III. Con người Việt Nam qua văn học
III. Con người Việt Nam qua văn học
5. Trong quan hệ với tự nhiên
5. Trong quan hệ với tự nhiên
6. Trong quan hệ với quốc gia, dân tộc
6. Trong quan hệ với quốc gia, dân tộc
7. Trong quan hệ xã hội
7. Trong quan hệ xã hội
8. Ý thức về bản thân
8. Ý thức về bản thân
I. I.CÁC
CÁCBỘ
BỘPHẬN
PHẬNHỢP
HỢPTHÀNH
THÀNHCỦA
CỦAVĂN
VĂNHỌC
HỌCVIỆT
VIỆTNAM
NAM

Văn học Việt Nam

Văn học viết


Văn học viết

Văn học dân gian


Chữ Hán Chữ Nôm Chữ quốc ngữ
I. I.CÁC
CÁCBỘ
BỘPHẬN
PHẬNHỢP
HỢPTHÀNH
THÀNHCỦA
CỦAVĂN
VĂNHỌC
HỌCVIỆT
VIỆTNAM
NAM

Văn học dân gian Văn học viết

 Khái niệm
- Là sáng tác của tập thể nhân dân - Là sáng tác của cá nhân trí thức
lao động
- Được lưu truyền bằng phương - Được ghi lại bằng chữ viết
thức truyền miệng

- Thể hiện tình cảm của nhân dân - Thể hiện tư tưởng, tình cảm của
lao động cá nhân người viết

→ Mang dấu ấn tập thể → Mang đậm dấu ấn cá nhân


I. I.CÁC
CÁCBỘ
BỘPHẬN
PHẬNHỢP
HỢPTHÀNH
THÀNHCỦA
CỦAVĂN
VĂNHỌC
HỌCVIỆT
VIỆTNAM
NAM

Văn học dân gian Văn học viết

 Thể loại
- Thần thoại, sử thi,  Chữ Hán
truyền thuyết, truyện • Văn xuôi: truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi…
cổ tích, truyện ngụ • Thơ: thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc…
ngôn, truyện cười, tục • Văn biền ngẫu: phú, cáo, văn tế…
ngữ, câu đố, ca dao,  Chữ Nôm
vè, truyện thơ, chèo. • Thơ: thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm
khúc, hát nói…
• Văn biền ngẫu: cáo, văn tế…
 Chữ quốc ngữ
• Tự sự: tiểu thuyết, truyện ngắn, kí…
• Trữ tình: thơ trữ tình, trường ca…
• Kịch: kịch nói, kịch thơ (chèo, tuồng, cải lương)…
I. I.CÁC
CÁCBỘ
BỘPHẬN
PHẬNHỢP
HỢPTHÀNH
THÀNHCỦA
CỦAVĂN
VĂNHỌC
HỌCVIỆT
VIỆTNAM
NAM

Văn học dân gian Văn học viết

 Mối quan hệ
– Văn học dân gian là nguồn cội – Trong quá trình phát triển, văn
của văn học viết, trong quá trình học viết góp phần lưu giữ, hoàn
tồn tại, bổ sung cho văn học viết. thiện văn học dân gian.
I.II.QUÁ
QUÁTRÌNH
TRÌNHPHÁT
PHÁTTRIỂN
TRIỂNCỦA
CỦAVĂN VĂNHỌCHỌCVIẾT
VIẾT

1.1.VănVănhọc
họctrung
trungđại
đại(từ
(từthế
thếkỷkỷX X- hết
- hếtthế
thếkỷkỷXIX)
XIX)

Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm

 Thế kỷ X -> Hết thế kỷ XIX  Khoảng XII, XIII-> đầu XX


 Tác phẩm – tác giả tiêu biểu:  Tác phẩm – tác giả tiêu biểu:
“Bình Ngô đại cáo” (Nguyễn “Quốc âm thi tập” (Nguyễn
Trãi), “Bắc hành tạp lục”, “Nam Trãi), “Truyện Kiều” (Nguyễn
Trung tạp ngâm” (Nguyễn Du)… Du), thơ Hồ Xuân Hương,
o Hiện tượng văn học lớn: thơ Nguyễn Khuyến, Trần Tế
văn yêu nước và thơ thiền thời Xương…
Lí – Trần.
I.II.QUÁ
QUÁTRÌNH
TRÌNHPHÁT
PHÁTTRIỂN
TRIỂNCỦA
CỦAVĂN VĂNHỌCHỌCVIẾT
VIẾT

1.1.VănVănhọc
họctrung
trungđại
đại(từ
(từthế
thếkỷkỷX X- hết
- hếtthế
thếkỷkỷXIX)
XIX)

Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm

 Thế kỷ X -> Hết thế kỷ XIX  Khoảng XII, XIII-> đầu XX


 Vai trò:  Vai trò:
o Là cầu nối tiếp nhận văn hóa: o Là cầu nối tới quần chúng nhân
 các học thuyết lớn của phương dân lao động -> Ảnh hưởng sâu
Đông (Nho giáo, Phật giáo, tư đậm văn học dân gian.
tưởng Lão – Trang). o Khẳng định ý chí xây dựng một
o Là cầu nối tiếp nhận văn học: nền văn học độc lập của dân
các thể loại và thi pháp văn học tộc ta.
cổ – trung đại của Trung Quốc.  Phản ánh quá trình dân tộc hoá
và dân chủ hoá của văn học
trung đại.
I.II.QUÁ
QUÁTRÌNH
TRÌNHPHÁT
PHÁTTRIỂN
TRIỂNCỦA
CỦAVĂNVĂNHỌCHỌCVIẾT
VIẾT

2.2.VănVănhọc
họchiện
hiệnđại
đại(từ
(từđầu
đầuthế
thếkỉkỉXX
XXđến
đếnhết
hếtthế
thếkỉkỉXX)
XX)
Văn học trung đại Văn học hiện đại
- Là sản phẩm của  văn hoá phương
- Là sản phẩm của văn hoá phương Đông kết hợp với văn hoá phương Tây,
Đông, có quan hệ giao lưu với nhiều nền có sự mở rộng và tiếp nhận tinh hoa của
văn học khu vực, nhất là Trung Quốc nhiều nền văn học trên thế giới để đổi
mới
 – Đời sống văn học: phần nhiều sáng
tác bó hẹp trong giai cấp phong kiến. – Sôi nổi, năng động hơn, có sự gắn bó
– Chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm. mật thiết giữa tác giả và người đọc.
– Tác giả: Trí thức phong kiến, không – Chữ quốc ngữ.
mang tính chuyên nghiệp.  – Trí thức Tây học, có tính chuyên
– Thi pháp: thủ pháp ước lệ tượng nghiệp.
trưng, sùng cổ, phi ngã… – Lối viết hiện thực, đề cao cá tính sáng
– Thể loại: truyền kì, kí sự, tiểu thuyết tạo, khẳng định “cái tôi” cá nhân.
chương hồi, thơ Đường luật, phú, cáo,  – Thơ tự do, tiểu thuyết, kịch nói… 
văn tế…
II.III.CON
CONNGƯỜI
NGƯỜIVIỆT
VIỆTNAM
NAMQUA
QUAVĂN
VĂNHỌC
HỌC

1.1.Con
Conngười
ngườiViệt
ViệtNam
Namtrong
trongquan
quanhệhệvới
vớithế
thếgiới
giớitựtựnhiên
nhiên
 Con người nhận thức, chinh phục, cải tạo thế giới tự nhiên (Thần
 Con người nhận thức, chinh phục, cải tạo thế giới tự nhiên (Thần
thoại, truyền thuyết).
thoại, truyền thuyết).
 Con người với tình yêu thiên nhiên là nội dung quan trọng xuyên suốt
 Con người với tình yêu thiên nhiên là nội dung quan trọng xuyên suốt
văn học Việt Nam: thiên nhiên trở thành đề tài sáng tác, đặc biệt còn
văn học Việt Nam: thiên nhiên trở thành đề tài sáng tác, đặc biệt còn
trở thành hình tượng nghệ thuật để thể hiện con người.
trở thành hình tượng nghệ thuật để thể hiện con người.

2. Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, dân tộc
2. Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, dân tộc
 Hình thành hệ thống tư tưởng yêu nước:
 Hình thành hệ thống tư tưởng yêu nước:
 Tình yêu thiên nhiên
 Tình yêu thiên nhiên
 Niềm tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc
 Niềm tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc
 chí căm thù giặc
 Ý Ýchí căm thù giặc
 Tinh thần dám hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc
 Tinh thần dám hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc
 Chủ nghĩa yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt văn học Việt Nam
 Chủ nghĩa yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt văn học Việt Nam
II.III.CON
CONNGƯỜI
NGƯỜIVIỆT
VIỆTNAM
NAMQUA
QUAVĂN
VĂNHỌC
HỌC
3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội
3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội
 Ước mơ xây dựng xã hội công bằng tốt đẹp:
 Ước mơ xây dựng xã hội công bằng tốt đẹp:
 Tố cáo, phê phán các thế lực chà đạp lên cuộc sống con người
 Tố cáo, phê phán các thế lực chà đạp lên cuộc sống con người
 Bày tỏ lòng cảm thông với những người dân bị áp bức
 Bày tỏ lòng cảm thông với những người dân bị áp bức
 Tinh thần nhận thức, phê phán và cải tạo xã hội
 Tinh thần nhận thức, phê phán và cải tạo xã hội
 Cảm hứng xã hội sâu đậm là tiền đề hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân
 Cảm hứng xã hội sâu đậm là tiền đề hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân
đạo trong văn học Việt Nam
đạo trong văn học Việt Nam
4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân
4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân
 Ý thức con người tuỳ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử:
 Ý thức con người tuỳ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử:
 Trong đấu tranh chống ngoại xâm, cải tạo tự nhiên: đề cao ý thức cộng
 Trong đấu tranh chống ngoại xâm, cải tạo tự nhiên: đề cao ý thức cộng
đồng. Nhân vật trung tâm có tinh thần trách nhiệm, sẵn sàng hi sinh vì lí
đồng. Nhân vật trung tâm có tinh thần trách nhiệm, sẵn sàng hi sinh vì lí
tưởng và đạo nghĩa cộng đồng. (Mẫu người hướng ngoại).
tưởng và đạo nghĩa cộng đồng. (Mẫu người hướng ngoại).
 Trong những hoàn cảnh khác: đề cao con người cá nhân. Nhân vật trung
 Trong những hoàn cảnh khác: đề cao con người cá nhân. Nhân vật trung
tâm mang ý thức về quyền sống cá nhân, tình yêu, hạnh phúc, cuộc sống
tâm mang ý thức về quyền sống cá nhân, tình yêu, hạnh phúc, cuộc sống
trần thế… (Mẫu người hướng nội).
trần thế… (Mẫu người hướng nội).
 Trong nền văn học Việt Nam, hai phương diện ý thức cá nhân và ý thức cộng
 Trong nền văn học Việt Nam, hai phương diện ý thức cá nhân và ý thức cộng
đồng có sự kết hợp hài hoà với nhau. Xu hướng chung là xây dựng đạo lí
đồng có sự kết hợp hài hoà với nhau. Xu hướng chung là xây dựng đạo lí
làm người với những phẩm chất tốt đẹp.
Văn học Việt Nam

Quá trình phát triển của Con người Việt Nam qua
Các bộ phận
văn học viết văn học

You might also like