Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

Trường THPT Nguyễn Hiền

CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRỰC TUYẾN


Môn: Ngữ Văn - Khối 12

Đề NLVH:
NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ
(Tác phẩm Vợ nhặt)
Kim Lân
I. ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN
Ngoại hình người mẹ già nua, khốn khổ
NGOẠI
HÌNH,
HOÀN Hoàn cảnh bất hạnh, đáng thương
CẢNH
NHÂN SỐNG
VẬT Một người mẹ nghèo khổ, rất mực thương con
BÀ CỤ
TỨ
Một người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung
PHẨM và giàu lòng vị tha
CHẤT
Một người lạc quan, có niềm tin vào tương lai,
hạnh phúc
II. CÁC DẠNG ĐỀ
PHÂN TÍCH (CẢM NHẬN)
VỀ NHÂN VẬT

Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong cảnh Tràng đưa


vợ nhặt về ra mắt bà cụ Tứ (Vợ nhặt – Kim Lân)

Cảm nhận về vẻ đẹp nhân vật bà cụ Tứ trong buổi


sáng đầu tiên Tràng có vợ (Vợ nhặt – Kim Lân)
I. CÁC DẠNG ĐỀ
Phân tích (cảm nhận) về nhân vật

Bình luận nhận định về nhân vật

Về nhân vật bà cụ Tứ (Trong truyện ngắn Vợ nhặt – Kim Lân), có


ý kiến nhận xét: “Giữa cảnh khốn cùng, giữa bao nhiêu tối tăm, ánh
sáng của lòng bao dung, của niềm tin vào cuộc sống vẫn ngời sáng lên
trong trái tim người mẹ”

Về nhân vật bà cụ Tứ (Trong truyện ngắn Vợ nhặt – Kim


Lân), có ý kiến cho r ằng: Bà là hiện thân cho những kiếp người
nông dân nghèo khổ, bất hạnh. Song ý kiến khác lại nhấn mạnh:
Bà là người mẹ giàu lòng nhân hậu và niềm tin vào cuộc sống.
II. CÁC DẠNG ĐỀ
PHÂN TÍCH (CẢM NHẬN) VỀ NHÂN VẬT

BÌNH LUẬN NHẬN ĐỊNH/ Ý KIẾN VỀ


NHÂN VẬT

SO SÁNH, LIÊN HỆ

Cùng yêu thương con bằng sự thấu hiểu lẽ đời nhưng nếu ở bà cụ
Tứ (Vợ nhặt – Kim Lân) là sự vị tha, bao dung, lạc quan thì ở ngừơi
đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu) là sự
chịu đựng, hi sinh, nhẫn nhục.
Từ cảm nhận của mình về hai nhân vật này, anh / chị hãy làm sáng
tỏ ý kiến trên.
II. CÁC DẠNG ĐỀ
PHÂN TÍCH (CẢM NHẬN) VỀ NHÂN VẬT

BÌNH LUẬN NHẬN ĐỊNH/ Ý KIẾN VỀ


NHÂN VẬT

SO SÁNH, LIÊN HỆ

PHÂN TÍCH CHI TIẾT/ HÌNH ẢNH/ SỰ


KIỆN VỀ NHÂN VẬT
Trong buổi Tràng đưa vợ nhặt về ra mắt bà cụ Tứ, nhà văn Kim Lân đã miêu tả tâm
trạng của người mẹ nghèo khổ:
“Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao
cơ sự, vừa ai oán xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng
cho con lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái nở mặt sau này. Còn mình
thì . . . Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt . . . Biết rằng chúng nó có
nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không.
Và sáng sớm hôm sau, trong bữa cơm đón nàng dâu mới, nhà văn kim Lân lại miêu tả
hành động và lời nói của bà cụ Tứ:
Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng ra một cái nồi khói bốc lên nghi ngút. Bà lão đặt
cái nồi xuống bên cạnh cái mẹt cơm, cầm cái môi vừa khuấy vừa cười:
- Chè đây. – Bà lão múc ra một bát – Chè khoán đây, ngon đáo để cơ.
... Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vẫn tươi cười, đon đả:
- Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử mà xem. Xóm ta khối nhà mà chả có cám để ăn đấy.
(Trích “Vợ nhặt” – Kim Lân)
Anh / chị hãy phân tích vẻ đẹp của bà cụ Tứ qua hai lần miêu tả trên.
III. DÀN Ý ĐẠI CƯƠNG DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH CHI TIẾT/
HÌNH ẢNH/ SỰ KIỆN VỀ NHÂN VẬT

GIỚI THIỆU TÁC GIẢ

GIỚI THIỆU TÁC PHẨM


MỞ BÀI

GIỚI THIỆU NHÂN VẬT

DẪN DẮT VÀ TRÍCH DẪN CHI


TIẾT MIÊU TẢ NHÂN VẬT
III. DÀN Ý ĐẠI CƯƠNG DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH CHI TIẾT/
HÌNH ẢNH/ SỰ KIỆN VỀ NHÂN VẬT

XUẤT XỨ

THÂN BÀI HOÀN CẢNH SÁNG TÁC

I. KHÁI QUÁT
GIÁ TRỊ TÁC PHẨM

CHỦ ĐỀ TÁC PHẨM


III. DÀN Ý ĐẠI CƯƠNG DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH CHI TIẾT/
HÌNH ẢNH/ SỰ KIỆN VỀ NHÂN VẬT

1. TÓM TẮT HOÀN CẢNH DẪN ĐẾN


CHI TIẾT/ HÌNH ẢNH / SỰ KIỆN
THÂN BÀI

II. PHÂN TÍCH TỪNG 2. PHÂN TÍCH CỤ THỂ CHI TIẾT/


CHI TIẾT/ HÌNH HÌNH ẢNH / SỰ KIỆN
ẢNH/SỰ KIỆN

Rút ra ý nghĩa của tâm lý/


Phân tích tâm lý/ hành động /
hành động / lời nói của
lời nói của nhân vật
nhân vật
III. DÀN Ý ĐẠI CƯƠNG DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH CHI TIẾT/
HÌNH ẢNH/ SỰ KIỆN VỀ NHÂN VẬT

VẺ ĐẸP NHÂN VẬT QUA


CHI TIẾT/ HÌNH ẢNH/ SỰ
THÂN BÀI KIỆN

III. ĐÁNH GIÁ, BÀN LUẬN


NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ
NHÂN VẬT
III. DÀN Ý ĐẠI CƯƠNG DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH CHI TIẾT /
HÌNH ẢNH / SỰ KIỆN VỀ NHÂN VẬT

NHẮC LẠI CHI TIẾT / HÌNH ẢNH / SỰ


KIỆN

KẾT BÀI TÓM LƯỢC LẠI VẺ ĐẸP NHÂN


VẬT QUA CHI TIẾT / HÌNH ẢNH / SỰ
KIỆN

KHẲNG ĐỊNH TÊN TUỔI, VỊ TRÍ NHÀ


VĂN
Trong buổi Tràng đưa vợ nhặt về ra mắt bà cụ Tứ, nhà văn Kim Lân đã miêu tả tâm
trạng của người mẹ nghèo khổ:
“Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao
cơ sự, vừa ai oán xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng
cho con lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái nở mặt sau này. Còn mình
thì . . . Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt . . . Biết rằng chúng nó có
nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không.
Và sáng sớm hôm sau, trong bữa cơm đón nàng dâu mới, nhà văn kim Lân lại miêu tả
hành động và lời nói của bà cụ Tứ:
Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng ra một cái nồi khói bốc lên nghi ngút. Bà lão đặt
cái nồi xuống bên cạnh cái mẹt cơm, cầm cái môi vừa khuấy vừa cười:
- Chè đây. – Bà lão múc ra một bát – Chè khoán đây, ngon đáo để cơ.
... Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vẫn tươi cười, đon đả:
- Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử mà xem. Xóm ta khối nhà mà chả có cám để ăn đấy.
(Trích “Vợ nhặt” – Kim Lân)
Anh / chị hãy phân tích vẻ đẹp của bà cụ Tứ qua hai lần miêu tả trên.
IV. DÀN Ý CHI TIẾT DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH CHI TIẾT/ HÌNH
ẢNH/ SỰ KIỆN VỀ NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ

GIỚI THIỆU TÁC GIẢ KIM LÂN

MỞ BÀI
GIỚI THIỆU TÁC PHẨM VỢ NHẶT

GIỚI THIỆU NHÂN VẬT BÀ CỤ


TỨ

DẪN DẮT VÀ TRÍCH DẪN HAI


CHI TIẾT MIÊU TẢ NHÂN VẬT
BÀ CỤ TỨ
- Kim Lân là nhà văn chuyên viết về truyện ngắn. Đề tài của
ông thường gắn liền với hơi thở ruộng đồng Bắc Bộ nơi
những con người quê hương chân chất thật thà, coi trọng
nghĩa tình, rất nhân hậu và giàu yêu thương.
- “Vợ nhặt” là tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Kim Lân.
- Bằng tài năng nghệ thuật bậc thầy, nhất là bậc thầy trong
miêu tả tâm lý, Kim Lân đã mang đến cho người đọc sự
xúc động mãnh liệt thông qua diễn biến tâm trạng nhân
vật bà cụ Tứ.
- Chúng ta hãy cùng đến với hai lần miêu tả của nhà văn về
bà cụ Tứ trong tác phẩm để cảm nhận được những vẻ đẹp
của nhân vật:
Trong buổi Tràng đưa vợ nhặt về ra mắt bà cụ Tứ, nhà văn Kim Lân đã miêu tả tâm
trạng của người mẹ nghèo khổ:
“Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao
cơ sự, vừa ai oán xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng
cho con lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái nở mặt sau này. Còn
mình thì . . . Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt . . . Biết rằng chúng
nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không.
Và sáng sớm hôm sau, trong bữa cơm đón nàng dâu mới, nhà văn kim Lân lại miêu tả
hành động và lời nói của bà cụ Tứ:
Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng ra một cái nồi khói bốc lên nghi ngút. Bà lão
đặt cái nồi xuống bên cạnh cái mẹt cơm, cầm cái môi vừa khuấy vừa cười:
- Chè đây. – Bà lão múc ra một bát – Chè khoán đây, ngon đáo để cơ.
... Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vẫn tươi cười, đon đả:
- Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử mà xem. Xóm ta khối nhà mà chả có cám để ăn
đấy.
IV. DÀN Ý CHI TIẾT DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH CHI TIẾT/ HÌNH
ẢNH/ SỰ KIỆN VỀ NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ

XUẤT XỨ

THÂN BÀI HOÀN CẢNH SÁNG TÁC

I. KHÁI QUÁT
GIÁ TRỊ TÁC PHẨM

CHỦ ĐỀ TÁC PHẨM


Trong buổi Tràng đưa vợ nhặt về ra mắt bà cụ Tứ, nhà văn Kim Lân đã miêu tả tâm
trạng của người mẹ nghèo khổ:
“Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao
cơ sự, vừa ai oán xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng
cho con lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái nở mặt sau này. Còn mình
thì . . . Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt . . . Biết rằng chúng nó có
nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không.
Và sáng sớm hôm sau, trong bữa cơm đón nàng dâu mới, nhà văn kim Lân lại miêu tả
hành động và lời nói của bà cụ Tứ:
Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng ra một cái nồi khói bốc lên nghi ngút. Bà lão đặt
cái nồi xuống bên cạnh cái mẹt cơm, cầm cái môi vừa khuấy vừa cười:
- Chè đây. – Bà lão múc ra một bát – Chè khoán đây, ngon đáo để cơ.
... Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vẫn tươi cười, đon đả:
- Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử mà xem. Xóm ta khối nhà mà chả có cám để ăn đấy.
(Trích “Vợ nhặt” – Kim Lân)
Anh / chị hãy phân tích vẻ đẹp của bà cụ Tứ qua hai lần miêu tả trên.
IV. DÀN Ý CHI TIẾT DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH CHI TIẾT/ HÌNH
ẢNH/ SỰ KIỆN VỀ NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ
1. TÓM TẮT HOÀN CẢNH DẪN ĐẾN TÂM TRẠNG
BÀ CỤ TỨ QUA LẦN MIÊU TẢ THỨ NHẤT

Nạn đói khủng khiếp 1945


THÂN BÀI
Tràng đưa vợ nhặt về

PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH Bà cụ Tứ đi từ ngạc nhiên này đến ngạc


BÀ CỤ TỨ QUA LẦN nhiên khác
MIÊU TẢ THỨ NHẤT
Khi vỡ lẽ bà ngổn ngang nỗi niềm tâm sự

Đoạn miêu tả tâm trạng nằm ở phần giữa


tác phẩm
IV. DÀN Ý CHI TIẾT DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH CHI TIẾT/ HÌNH
ẢNH/ SỰ KIỆN VỀ NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ

1. TÓM TẮT HOÀN CẢNH DẪN ĐẾN TÂM TRẠNG


BÀ CỤ TỨ QUA LẦN MIÊU TẢ THỨ NHẤT
THÂN BÀI

PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH


BÀ CỤ TỨ QUA LẦN 2. PHÂN TÍCH CỤ THỂ HÌNH ẢNH BÀ CỤ TỨ QUA
MIÊU TẢ THỨ NHẤT LẦN MIÊU TẢ THỨ NHẤT
- Mừng cho con.
Thầm so sánh
- Xót xa cho thân phận đứa con của mình.
- Tủi thân, giận mình, áy náy, thấy có lỗi
với con:
Mình
+ Từ ngữ: “cúi đầu nín lặng” Người ta
(...)
+ Lời độc thoại
+ Từ ngữ gợi hình: “kẽ mắt kèm nhèm”,
“rỉ” Khóc
- Lo lắng cho tương lai các con:
+ Câu hỏi tu từ.

Tình yêu thương con vô


bờ bến của bà cụ Tứ
IV. DÀN Ý CHI TIẾT DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH CHI TIẾT/ HÌNH
ẢNH/ SỰ KIỆN VỀ NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ
1. TÓM TẮT HOÀN CẢNH DẪN ĐẾN HÀNH ĐỘNG /
LỜI NÓI CỦA BÀ CỤ TỨ QUA LẦN MIÊU TẢ THỨ
HAI

Hiểu, cảm thông, chấp nhận con


THÂN BÀI dâu với lòng vị tha

Cùng con dâu thu dọn nhà cửa


PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH
BÀ CỤ TỨ QUA LẦN
MIÊU TẢ THỨ HAI Bà cụ Tứ chuẩn bị bữa cơm trong
ngày đói để đón nàng dâu

Đoạn miêu tả bà cụ Tứ nằm ở


phần cuối tác phẩm
IV. DÀN Ý CHI TIẾT DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH CHI TIẾT/ HÌNH
ẢNH/ SỰ KIỆN VỀ NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ

1. TÓM TẮT HOÀN CẢNH DẪN ĐẾN HÀNH ĐỘNG /


LỜI NÓI CỦA BÀ CỤ TỨ QUA LẦN MIÊU TẢ THỨ
HAI
THÂN BÀI

2. PHÂN TÍCH CỤ THỂ H ÌNH ẢNH BÀ CỤ TỨ QUA


PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH
LẦN MIÊU TẢ THỨ HAI
BÀ CỤ TỨ QUA LẦN
MIÊU TẢ THỨ HAI
- Tấm lòng nhân hậu của bà cụ Tứ
+ Chào đón nàng dâu bằng một nồi cháo cám - một “tiệc cưới” giản dị
trong hoàn cảnh bần cùng, thiếu thốn.
- Lạc quan, tin vào tương lai
+ Từ ngữ chỉ hành động “ lật đật”, “lễ mễ”, “cười”
+ Những câu nói bông đùa: “Chè đây”, “Chè khoán đây, ngon đáo để cơ”,
“Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử mà xem.”

Hành động, lời nói thể hiện vẻ đẹp nhân hậu,


tình người trong nạn đói.

Hành động, lời nói tỏa sáng tinh thần lạc


quan và niềm tin vào tương lai, vào hạnh phúc
tươi sáng của người mẹ già nua.
IV. DÀN Ý CHI TIẾT DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH CHI TIẾT/ HÌNH
ẢNH/ SỰ KIỆN VỀ NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ
Thương con
VẺ ĐẸP NHÂN VẬT
QUA HAI LẦN MIÊU Nhân hậu
TẢ
Lạc quan
THÂN BÀI
Đối thoại, độc
III. ĐÁNH GIÁ, BÀN thọai sinh động,
LUẬN hấp dẫn
NGHỆ THUẬT MIÊU
TẢ NHÂN VẬT Ngôn ngữ mộc
mạc giản dị

Miêu tả tâm lí
nhân vật tinh tế,
sắc sảo
IV. DÀN Ý CHI TIẾT DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH CHI TIẾT/ HÌNH
ẢNH/ SỰ KIỆN VỀ NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ
NHẮC LẠI HAI HÌNH ẢNH MIÊU TẢ
BÀ CỤ TỨ

KẾT BÀI
TÓM LƯỢC LẠI VẺ ĐẸP BÀ CỤ
TỨ QUA HAI LẦN MIÊU TẢ

KHẲNG ĐỊNH TÊN TUỔI, VỊ TRÍ


NHÀ VĂN KIM LÂN
Tuy không phải là nhân vật chính nhưng bà cụ Tứ lại được nhà văn
dành sự ưu ái hơn cả. Bà hội tụ đầy đủ những đức tính của người phụ
nữ Việt Nam: giàu tình thương con, nhân hậu và tràn đầy niềm lạc
quan, tin vào tương lai tươi sáng. Những phẩm chất ấy đã được thể
hiện rõ qua tâm trạng của người mẹ nghèo khổ trong buổi Tràng đưa vợ
nhặt về ra mắt và hành động và lời nói của bà cụ Tứ vào sáng sớm hôm
sau, trong bữa cơm đón nàng dâu mới. Những vẻ đẹp ấy của bà cụ Tứ
đã giúp cho thông điệp mà nhà văn Kim Lân gửi gắm tới bạn đọc trở
nên trọn vẹn hơn: dù cuộc sống có bi thảm đến đâu, dù ngấp nghé giữa
sự sống và cái chết, người ta vẫn đong đầy tình thương, sự lạc quan vui
vẻ mà hướng tới niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng. Từ đó,
chúng ta có thể khẳng định rằng: Ánh sáng của tình người, lòng tin
yêu vào cuộc sống là con nguồn mạch giúp tác phẩm “Vợ nhặt” của
Kim Lân sống mãi trong lòng độc giả.

You might also like