Chương 7

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế

Khoa Kinh tế

KINH TẾ VĨ MÔ

Chương 7: Tốc độ tăng tiền và lạm phát

GV: Ths. Đặng Thị Hồng Dân


dhongdan@gmail.com
Nội dung
1. Mức giá và giá trị đồng tiền

2. Thị trường tiền tệ

3. Lý thuyết phân đôi cổ điển và tính trung lập của tiền

4. Tốc độ chu chuyển và phương trình số lượng

5. Lạm phát
1. Mức giá và giá trị đồng tiền
2. Thị trường tiền tệ trong dài hạn
Mức cầu tiền tệ (MD)
• Cầu tiền tệ:
- Là khối lượng tiền cần để chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân và kinh doanh sản
xuất.
- Hay cầu tiền phản ánh giá trị của cải công chúng muốn nắm giữ dưới dạng
thanh khoản là bao nhiêu, khoản tiền này nằm trong ví hoặc trong tài
khoản thanh toán của công chúng.
• Gồm:
+ Tiền mua sắm hàng hóa dịch vụ, trả lương…Gọi là mức cầu về tiền
giao dịch.
+ Tiền dự phòng để chi tiêu những khoản cần thiết mà không dự tính
trước được.
Cầu tiền và P

• Phụ thuộc vào P: Tăng trong P làm giảm giá trị của tiền, vì vậy cần
nhiều tiền hơn để mua HH&DV.

ÞLượng cầu tiền có mối quan hệ nghịch với giá trị tiền và thuận với
P, nếu các yếu tố khác không đổi

6
Đường cầu tiền
Giá trị của Mức giá, P
tiền, 1/P Giảm trong giá trị của tiền
(hoặc tăng trong P) làm
1 tăng lượng cầu tiền 1

¾ 1.33

½ 2

¼ 4
MD1

Lượng tiền 7
Mức cung tiền tệ (MS)

• Cung tiền (MS) :Lượng cung tiền được cố định (cho đến khi NHTW
quyết định thay đổi cung tiền)
=> Cung tiền là đường thẳng đứng
• Các công cụ NHTW sử dụng để thay đổi MS?
Đường cung tiền
MS1
Giá trị của Mức giá, P
tiền, 1/P

1 1
NHTW thiết lập MS tại giá
¾ trị cố định (MS không phụ 1.33
thuộc vào P)
½ 2

¼ 4

$1000 Lượng tiền 9


Sự cân bằng của thị trường tiền tệ
MS1
Giá trị của tiền, Mức giá, P
1/P P điều chỉnh để lượng cầu
tiền bằng lượng cung tiền

1 1
Giá trị cân
bằng của tiền ¾ 1.33 Mức giá cân
A bằng

½ 2

¼ MD1 4

$1000 Lượng tiền 10


Tác động của việc bơm tiền
Giá trị của tiền, Mức giá, P
1/P MS1 MS2
Thì giá trị của tiền
Giả sử NHTW tăng cung giảm và P tăng
1 1
tiền

¾ 1.33

A
½ 2
Giá trị cân Mức giá cân
bằng của tiền B bằng
¼ 4
MD1

$1000 $2000 Lượng tiền


11
Vận dụng 7.1

• Mức giá tăng nếu:


a. Cầu tiền dịch chuyển sang phải hoặc cung tiền dịch chuyển sang trái; sự
tăng lên này trong mức giá liên quan đến sự tăng lên trong giá trị tiền
b. Cầu tiền dịch chuyển sang phải hoặc cung tiền dịch chuyển sang trái; sự
tăng lên này trong mức giá liên quan đến sự giảm đi trong giá trị tiền
c. Cầu tiền dịch chuyển sang trái hoặc cung tiền dịch chuyển sang phải; sự
tăng lên này trong mức giá liên quan đến sự tăng lên trong giá trị tiền
d. Cầu tiền dịch chuyển sang trái hoặc cung tiền dịch chuyển sang phải; sự
tăng lên này trong mức giá liên quan đến sự giảm đi trong giá trị tiền
Vận dụng 7.2
• Khi thị trường tiền tệ được thể hiện với giá trị tiền trên trục thẳng, cân bằng dài hạn
có thể đạt được khi lượng cung và lượng cầu bằng nhau nhờ sự điều chỉnh của
a. Giá trị tiền
b. Lãi suất thực
c. Lãi suất danh nghĩa
d. Cung tiền
• Khi thị trường tiền tệ được thể hiện với giá trị tiền trên trục thẳng, nếu NHTW bán
trái phiếu thì
a. Cung tiền và mức giá đều tăng
b. Cung tiền và mức giá đều giảm
c. Cung tiền tăng và mức giá tăng
d. Cung tiền tăng và mức giá giảm
3. Lý thuyết phân đôi cổ điển và tính trung lập của tiền

• Phân đôi cổ điển phân chia các biến kinh tế thành:


 Biến danh nghĩa: là các biến được đo lường bằng đơn vị tiền tệ
 Biến thực: là các biến được đo lường bằng đơn vị vật chất
• Tính trung lập của tiền: Việc thay đổi tiền tệ không ảnh hưởng đến các
biến thực
• Tính trung lập của tiền chỉ đúng đối với nền kinh tế trong dài hạn.
4. Vòng quay của tiền/ tốc độ chu chuyển

• Vòng quay của tiền: số lần tiền được thanh toán chuyển từ người này sang
người khác
Gọi: P: Mức giá (Chỉ số giảm phát GDP)
Y: Sản lượng (GDP thực tế)
=> P x Y = GDP danh nghĩa
= (mức giá) x (GDP thực tế)
MS = Cung tiền ; V = vòng quay tiền
Công thức: PxY
V = 15

MS
Vòng quay của tiền/ tốc độ chu chuyển
PxY
Công thức vòng quay tiền: V =
MS

Ví dụ, hàng hóa: pizza, năm 2006,


Y = GDP thực tế = 3000 pizza
P = mức giá = mức giá của pizza = $10
P x Y = GDP danh nghĩa = giá trị của pizza= $30,000
MS = cung tiền= $10,000
V = vòng quay tiền = $30,000/$10,000 = 3
Trung bình, mỗi đô la được sử dụng trong 3 lần giao dịch 16
Phương trình số lượng

• Phương trình số lượng: MS x V = P x Y


=> Phương trình số lượng phản ánh mối quan hệ giữa lượng tiền cung ứng
(MS) và GDP danh nghĩa (PxY).
• Phương trình số lượng cho thấy sự gia tăng lượng tiền trong nền kinh tế
phải được phản ánh ở 1 trong 3 biến:
• Mức giá tăng
• Sản lượng tăng
• Tốc độ chu chuyển tiền tệ giảm
17
Quan hệ giữa tiền tệ và lạm phát

MS x V = P x Y
→ log (MV) = log (PY)
→ log M + log V = log P + log Y
→ % ΔM + % ΔV = % ΔP + % ΔY
- Trong dài hạn tốc độ tăng trưởng tiền tệ chỉ tác động tới mức giá
- Lạm phát ở bất cứ đâu và bất cứ thời điểm nào cũng là hiện tượng tiền tệ

18
Vận dụng 7.3
• Giả sử trong một giai đoạn nào đó cung tiền tăng gấp 3, vòng quay của tiền không đổi và GDP
thực tế tăng gấp đôi. Theo như phuong trình số lượng thì mức giá
a. Bằng 6 lần giá trị cũ
b. Bằng 3 lần giá trị cũ
c. Bằng 1.5 lần giá trị cũ
d. Bằng 0,75 lần giá trị cũ
• Nếu sản lượng thực tế của nền kinh tế lá 1000 đơn vị hàng hóa/ năm, cung tiền là $300, và mỗi
đô la được sử dụng trung bình 3 lần/ năm, theo phương trình số lượng, mức giá trung bình là
a. $0.90
b. $1.00
c. $1.11
d. $1.33
Vận dụng 7.4

• Giả sử cung tiền năm nay là 500 tỷ USD, GDP danh nghĩa là 10 ngàn tỷ
USD, và GDP thực là 5 ngàn tỷ USD.
1. Mức giá là bao nhiêu? Vòng quay tiền là bao nhiêu?
2. Giả sử rằng vòng quay của tiền không đổi và sản lượng hàng hóa và dịch vụ
của nền kinh tế tăng lên 5%/năm. Chuyện gì sẽ xảy ra đối với GDP danh nghĩa
và mức giá năm tới nếu cung tiền không đổi?
3. Nếu muốn giữ mức giá ổn định, cung tiền cho năm tới là bao nhiêu?
4. Nếu muốn mức lạm phát là 10%, cung tiền cho năm tới là bao nhiêu?
5. Khái niệm lạm phát

 Lạm phát: là sự tăng lên liên tục của mức giá chung (P) theo thời gian
 Mức giá chung P : chỉ số chung về giá cả
2 chỉ số chính là chỉ số giá tiêu dùng CPI và chỉ số điều chỉnh GDP
 Giá trị thực của tiền: là lượng hàng hoá có thể mua được bằng 1 đơn vị tiền tệ =
1/P
5.1. Thuế lạm phát

Chính phủ phát hành tiền để chi tiêu


Tăng lượng tiền làm tăng giá
Tăng cầu hàng hoá làm tăng giá
Giá tăng làm giảm của cải thực tế của công chúng
thuế lạm phát
5.2. Lạm phát và lãi suất (Hiệu ứng fisher)
• Lãi suất danh nghĩa (i):
- Là mức lãi suất được ấn định trên thị trường
- Được điều chỉnh theo lạm phát dự kiến (gpe)
• Lãi suất thực tế (r):
- Là mức lãi suất thực sự khi đã loại bỏ yếu tố lạm phát

r = i - tỷ lệ lạm phát (gp)


Sự điều chỉnh lãi suất danh nghĩa theo tỷ lệ lạm phát là
hiệu ứng fisher 23
Mở rộng ví dụ Chương 2 về hiệu ứng Fisher

Giả sử, A có một khoản tiền 100 triệu gởi tiết kiệm 1 năm tại ngân hàng, lãi suất
niêm yết tại ngân hàng là 10%/năm.
Hiện tại với 100 triệu, A có thể mua được 100 đơn vị HH với 1đơn vị HH= 1 triệu
• Trường hợp 1: Sau 1 năm, với tỷ lệ lạm phát là 4%, suy ra giá 1 đv HH= 1,04 triệu
1.1. Giá trị thực của khoản gởi tiết kiệm của A là bao nhiêu? A có lợi hay chịu thiệt?
1.2. Khoản nợ mà ngân hàng phải trả cho A là bao nhiêu? Ngân hàng có lợi hay chịu
thiệt?
• Trường hợp 2: Sau 1 năm, với tỷ lệ lạm phát là 12% suy ra giá 1 đv HH= 1,12
triệu
2.1. A có lợi hay chịu thiệt?
2.2. Ngân hàng được lợi hay chịu thiệt?
Hiệu ứng Fisher (dài hạn)

• Người cho vay có lợi


• i > gp • Người đi vay chịu thiệt
• r>0 • Của cải phân phối từ người
• gpe > gp đi vay sang cho vay

• i < gp • Người cho vay bị thiệt


• r<0 • Người đi vay được lợi
• gpe < gp • Của cải phân phối từ người
cho vay sang đi vay
Vận dụng 7.5
• Tái phân phối của cải giữa chủ nợ và người đi vay sẽ xảy ra khi lạm phát
a. Cao, cho dù nó có được dự kiến hay không
b. Thấp, cho dù nó có được dự kiến hay không
c. Cao ngoài dự kiến
d. Thấp ngoài dự kiến
• Mai cho vay một số tiền với mức lãi suất cố định. Sau đó, lạm phát lại cao hơn mức mà cô
mong đợi. Lãi suất thực tế mà cô ây nhận được
a. Cao hơn cố ấy dự kiến. và giá trị thực tế của khoản vay cao hơn giá tri mong đợi
b. Cao hơn cố ấy dự kiến. và giá trị thực tế của khoản vay thấp hơn giá tri mong đợi
c. Thấp hơn cố ấy dự kiến. và giá trị thực tế của khoản vay cao hơn giá tri mong đợi
d. Thấp hơn cố ấy dự kiến. và giá trị thực tế của khoản vay thấp hơn giá tri mong đợi
5.3. Chi phí xã hội của lạm phát

Chi phí mòn giày

Chi phí thực đơn

Phân bổ sai nguồn lực

Méo mó thuế

Tái phân phối lại của cải

Nhầm lẫn và bất tiện


CHI PHÍ MÒN GIÀY

• Chi phí mòn giày (Shoeleather costs) là chi phí bỏ ra để giảm lượng tiền nắm giữ.
• Lạm phát làm giảm giá trị thực của tiền nên mọi người có động cơ để tối thiểu
hóa lượng tiền mặt họ giữ.
• Chi phí thực sự của việc giảm nắm giữ tiền mặt là thời gian và sự tiện lợi mà bạn
phải hi sinh để giảm bớt số lượng tiền mặt đang nắm giữ.
CHI PHÍ THỰC ĐƠN

• Chi phí thực đơn (Menu costs) là chi phí của việc điều chỉnh giá
cả.
• Trong thời kỳ lạm phát, điều cần thiết là phải cập nhật thường
xuyên bảng báo giá và tốn các chi phí như:
– Chi phí gửi các tài liệu mới cho khách hàng.
– Chi phí quảng cáo giá mới.
– Chi phí giải thích giá mới với khách hàng
• Đây là quá trình làm lãng phí nguồn lực
khỏi những công việc có lợi ích cao hơn.
PHÂN BỔ SAI NGUỒN LỰC

• Lạm phát làm biến dạng giá tương đối.


• Lạm phát → giá của các hàng hoá thay đổi khác nhau → giá tương
đối của chúng thay đổi → quyết định của khách hàng bị biến dạng
và thị trường mất khả năng phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả.
MÉO MÓ THUẾ (Tax distortions)

• Lạm phát làm gia tăng qui mô lãi vốn và làm tăng gánh nặng thuế trên
loại thu nhập này.
• Ví dụ:
– Năm 2000, mua 1 cổ phiếu: $10.
– Năm 2020, bán lại với giá: $50.
– Sẽ bị đánh thuế trên số tiền lãi: $40.
– Giả sử trong 20 năm này, mức lạm phát tăng gấp đôi. $10 (2000)
tương đương $20 (2020)
→ số tiền lãi thực sự là $30 → luật thuế không tính đến lạm phát →
thổi phồng mức lãi → tăng gánh nặng thuế cho người đóng
MÉO MÓ THUẾ
Nền kinh tế 1 (giá ổn Nền kinh tế 2 (lạm
định) phát)
Lãi suất thực 4% 4%

Tỷ lệ lạm phát 0% 8%

Lãi suất danh nghĩa 4% 12%

Thuế (25%) 1% 3%
Lãi suất danh nghĩa sau 3% 9%
thuế
Lãi suất thực sau thuế 3% 1%

Lạm phát cao → giảm động cơ tiết kiệm → giảm đầu tư


NHẦM LẪN VÀ BẤT TIỆN
(Confusion and inconvenience)

• Khi NHTW tăng cung tiền và tạo ra lạm phát, nó làm biến dạng
giá trị thực của đơn vị tính toán.
• Lạm phát làm cho đồng tiền có giá trị thực khác nhau tại các thời
điểm khác nhau.
• Do đó, khi có lạm phát, việc so sánh doanh thu, chi phí và lợi
nhuận thực trở nên khó khăn hơn theo thời gian
TÁI PHÂN PHỐI CỦA CẢI MỘT CÁCH TÙY TIỆN

• Lạm phát không dự kiến (Unexpected inflation) phân phối của cải
giữa những thành viên của xã hội không dựa theo công lao và nhu
cầu của họ.
• Sự phân phối này xảy ra bởi vì nhiều khoản vay trong nền kinh tế
được tính bằng đơn vị tính toán là tiền.
Vận dụng 7.6: Nhận định đúng hay sai, Giải thích
1. Sự phổ biến của máy rút tiền ATM tác động làm tăng lượng cầu tiền của công chúng
2. Nếu lạm phát thấp hơn so với dự kiến, người nắm giữ trái phiếu sẽ có lợi.
3. Giả sử vòng quay tiền không đổi, cung tiền năm 2015 là 100 tỷ USD, cung tiền năm 2016 là 120 tỷ
USD, GDPr năm 2015 là 250 tỷ USD, GDPr năm 2016 là 280 tỷ USD thì tỷ lệ lạm phát 2016 là 8%
4. Công ty ABD phát hành trái phiếu và kỳ vọng lạm phát thực tế cao hơn lạm phát dự kiến
5. Trong dài hạn, một sự tăng lên về cung tiền sẽ làm tăng sản lượng của nền kinh tế
6. Giả sử vòng quay của tiền là không đổi, khi NHTW tăng cung ứng tiền tệ lên 5%, đồng thời sản
lượng tăng 12% thì mức giá chung sẽ tăng 7%
7. Giả sử tỷ lệ lạm phát là 2%, lãi suất danh nghĩa là 10 %, thuế là 20%, thì lãi suất thực tế sau thuế là
12%.
8. Ngân hàng Nhà nước mua tín phiếu kho bạc trên thị trường mở sẽ làm đường cầu tiền di chuyển
xuống dưới
9. Lạm phát xuất hiện làm giảm mức sống của công chúng

You might also like