Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

HÌNH BAO CHỨC NĂNG VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI

HƯỚNG DẪN TRƯỚC


HÌNH BAO VẬN ĐỘNG
▪ Hình bao vận động của lồi cầu
▪ Hình bao vận động của răng cửa dưới
Hình bao vận động của lồi cầu

▪ Ở TQTT: lồi cầu không thể đi lên trên và


ra sau thêm
▪ Lồi cầu di chuyển trong phạm vi của hình
bao vận động, có thể xoay theo cả trục
ngang và trục dọc khi LC di chuyển ra
trước, ra sau và sang bên
Hình bao vận động của răng cửa dưới

▪ Răng cửa dưới chỉ di chuyển trong hình bao vận động
▪ Răng có thể làm thay đổi hình bao vận động
Phương pháp ghi trục đồ

▪ Vị trí ghi bắt đầu từ TQTT, các răng


không chạm.
=> Lồi cầu được tự do mà không có sự
can thiệp của răng nghiêng/lệch.
=> Bản ghi: chỉ ghi lại chính xác vận
động biên của lồi cầu.
=> Không đủ thông tin để xác định hình
bao chức năng
Thiết bị ghi đường đi lồi cầu điện tử

Bản ghi
HÌNH BAO CHỨC NĂNG

▪ Hình bao chức


năng được tạo
ra khi hàm dưới
thực hiện vận
động chức năng
▪ Nằm trong hình
bao vận động
▪ Không thể xác
định dựa vào
bản ghi vđ lồi
cầu
ẢNH HƯỞNG CỦA RĂNG ĐỐI VỚI HÌNH BAO CHỨC NĂNG

Ở khớp cắn lý tưởng:


▪ Hướng dẫn lồi cầu và hướng dẫn trước:
xác định đường đi của hàm dưới trong
vận động chức năng
▪ Tiếp xúc ở răng sau được quyết định bởi
sự kết hợp đường biên của LC và răng
▪ Vị trí, độ nghiêng, hình dạng
mặt trong răng trước trên thiết
lập hướng dẫn trước
▪ Hình bao chức năng quyết định
hướng dẫn trước
▪ Không cần thiết để hướng dẫn
trước phải giống hướng dẫn
của lồi cầu
QUAN NIỆM VỀ SỰ HÀI HÒA

▪ Phục hồi răng trước trên: mặt trong hài hòa


với hình bao chức năng từ tiếp xúc ở tương
quan trung tâm đến đối đầu cửa
▪ Răng: hình dạng, chức năng, phát âm đúng
-> ổn định lâu dài
▪ Rìa cắn răng cửa trên hài hòa với hình bao
chức năng
▪ Hạn chế hình bao chức năng theo chiều
ngang: răng trước mòn, lung lay, di chuyển
Phục hình phải hài hòa hình bao chức năng

Rìa cắn quá ra


Ổn định Rìa cắn quá ra sau
trước
HÌNH BAO CHỨC NĂNG SANG BÊN

▪ Loại bỏ cản trở trên răng sau ở


TQTT và vận động lệch tâm trước khi
thực hiện hướng dẫn trước
▪ Sự ổn định của răng sau phụ thuộc
vào răng trước (không bị mòn hoặc
di chuyển)
=> Thiết lập hướng dẫn trước không
xâm lấn khoảng trung hòa hoặc hình
bao chức năng Đường sang bên của hàm dưới được
kiểm soát bởi hướng dẫn sang bên của
răng trước, chúng chỉ ổn định nếu răng
trước hài hòa với hình bao chức năng
Hình bao chức năng được lập ra như thế nào?

▪ Khoảng trung hòa góp phần hình thành hình


bao chức năng
▪ Hình bao chức năng phụ thuộc vào thần kinh
(vỏ não, tiểu não, hạch nền và thân não).
▪ Điều khiển vận động của hệ thống nhai là tích
hợp của thụ thể cơ học, nhận cảm từ răng,
lưỡi, TMJ và phản xạ ở cơ
▪ Điều tiết các phản xạ vận động hàm, có thể
đến từ các bộ phận nhân cảm của nha chu,
các thụ thể ở niêm mạc, các sợi dẫn truyền
đau
Hệ thống nhận cảm

▪ Dây chằng nha chu chứa


các bộ phận nhận cảm
áp lực theo chiều ngang
và chiều dọc
▪ Các đầu tận dây thần
kinh cảm giác ở dây
chằng đóng vai trò quan
trọng trong hoạt động cơ
nhai Sự phân bố thần kinh cho dây chằng nha chu
cảm giác lực nén và căng trên răng.
▪ Khi răng sau cản trở hướng dẫn
trước: sẽ có hoạt động quá mức ở cơ
▪ Sự nhạy cảm của răng là một kích
thích cho hoạt động thần kinh cơ
▪ Thụ thể cơ học của răng có ảnh
hưởng đến hoạt động của cơ nhai
▪ Răng có mạng lưới cảm giác thần kinh
phức tạp
▪ Biến dạng ở ống ngà -> dẫn truyền tín
hiệu giúp thần kinh cơ kiểm soát lực.
▪ Nguyên bào ngà gắn kết con đường
cảm giác thần kinh
▪ Răng có một hệ thống cảm biến bên
trong có thể nhận ra nén hoặc mô-men
xoắn
▪ Phản xạ đáp ứng của cơ với cản trở khớp cắn hỗ trợ
quan niệm: hài hòa khớp cắn là cách hợp lý để đạt sự ổn
định cơ thần kinh.
▪ Sự phân bố thần kinh cảm giác dây thần kinh sinh ba
được kích thích trực tiếp bởi sự thay đổi cường độ và
hướng dẫn trên răng
▪ Mục đích chính của trị liệu khớp cắn là để đạt được một
hệ thần kinh cơ ổn định
Tóm lại

▪ Nguyên tắc: Hình bao chức năng quyết định vị trí rìa cắn
răng cửa do đó xác định hướng dẫn trước
▪ Các vận động chức năng của hàm dưới là nền tảng để
thiết kế khớp cắn lý tưởng.
▪ Sự hài hòa khớp cắn là dựa trên sự hài hòa quan hệ giữa
răng với vận động chức năng của hàm dưới
THIẾT LẬP HƯỚNG DẪN TRƯỚC
Tối ưu vững ổn, thoải mái và chức năng

Răng trước phải:


▪ Hài hòa với khoảng trung tính
▪ Hài hòa với môi
▪ Hài hòa với ngữ âm
▪ Hài hòa với tương quan trung tâm
▪ Hài hòa với hình bao chức năng
Tầm quan trọng của hướng dẫn trước

Phục hồi răng trước trên:


▪ Mặt trong hài hòa với hình bao chức
năng từ tiếp xúc ở tương quan trung tâm
đến đối đầu răng cửa.
▪ Hình dạng răng đúng, chức năng và ngữ
âm tốt -> ổn định lâu dài
▪ Vị trí rìa cắn răng cửa trên phải hài hòa
với hình bao chức năng.
Hướng dẫn trước

▪ Thẩm mỹ, bảo vệ răng


sau
▪ Răng sau không được
bảo vệ sẽ có quá tải lực
hoặc mòn răng quá mức
TIẾP XÚC Ở TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM

▪ Điểm chạm ở tương quan


trung tâm: ở cingulum của
răng trên
▪ Điểm chạm ngăn sự trồi của
răng cửa dưới
▪ Không điểm chạm/ không
đúng: không ổn định. Tỷ lệ
mòn răng cao
Ổn định Không ổn định
Xác định hình dạng mặt ngoài răng cửa

▪ Nửa trên của mặt ngoài là


một đường viền liên tục ở
mặt ngoài với mào xương

▪ Mẫu hàm nghiên cứu: bao
gồm toàn bộ mặt ngoài
của mào xương ổ
▪ Nửa dưới: được thực hiện
sao cho môi dưới có thể
trượt trơn tru qua 1/3 răng
cửa chạm đến môi trên
Xác định vị trí rìa cắn răng cửa

▪ Rìa cắn răng cửa trên chạm ranh


giới môi khô và ướt dưới khi cười
nhẹ
▪ Nói nhẹ và rất nhẹ để xác định vị
trí đường viền môi tự nhiên để tạo
ra âm F và V
Xác định hình dạng mặt trong răng cửa trên

▪ Điểm bắt đầu: tương quan trung tâm


▪ Điểm kết thúc: rìa cắn răng cửa
Điều chỉnh sơ khởi
▪ Cân bằng khớp cắn răng sau
▪ Tất cả các cản trở ở tương quan trung tâm phải
được loại bỏ ở cả răng trước và răng sau
▪ Cản trở lệch tâm nên được loại bỏ trên răng sau.
▪ Độ dốc phía sau làm nhả khớp răng trước cũng được
loại bỏ cho đến khi điểm chạm phía trước đặt được
trong các vận động lệch tâm
▪ Cắn hở phía trước cần được phân tích cẩn thận
trước khi bạn cố gắng đạt được điểm chạm trước.
Năm bước tạo sự hài hòa cho hướng dẫn trước

▪ Bước 1: Thiết lập điểm chịu trung tâm


trên tất cả các răng trước
▪ Bước 2. Mở rộng các điểm chịu về
phía trước ở cùng một kích thước dọc
đến vị trí đóng hàm nhẹ từ vị trí nghỉ.
▪ Bước 3. Xác định vị trí rìa cắn
răng cửa
▪ Bước 4. Thiết lập chức năng
nhóm trong hướng dẫn trước
▪ Bước 5. Thiết lập phân phối
lực phía trước lý tưởng
trong các vận động sang
bên
▪ Cuối cùng là đường viền từ
điểm chịu trung tâm đến
đường viền nướu. Làm sai
đường viền này gây ảnh
hưởng đến khả năng phát
âm T, D và S, lưỡi chống lại
khu vực này.
▪ Tránh gờ sắc, làm tròn
đường viền cingulum không
tạo ranh giới với điểm chịu
trung tâm
Tóm tắt

▪ Bước 1: xác định vị trí,


hình dạng và mặt phẳng
của rìa cắn răng cửa
dưới
▪ Bước 2: Thiết lập các
điểm chịu
▪ Bước 3: Nửa trên của
đường viền môi được
xác định theo đường
viền mào xương ổ dựa
vào mẫu hàm.
▪ Bước 4: Đường đóng môi
▪ Bước 5: Xác định chiều
dài rìa cắn răng cửa
▪ Bước 6: Tinh chỉnh vị trí
rìa cắn răng cửa (sử
dụng âm F và V)
▪ Bước 7: Điều chỉnh long
centric (nếu cần)
▪ Bước 8: Thiết lập
hướng dẫn trước
▪ Bước 9: Đánh giá âm S.
Vị trí đóng gần nhất để
phát âm không có tiếng
rít hoặc lạo xạo
▪ Bước 10: Đánh giá các
đường viền cingulum
(sử dụng T và D). Tròn
vào điểm chịu
Xin chân thành cám ơn thầy cô và các bạn!

You might also like