Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO

SÁNH CỦA DAVID RICARDO VÀ


HỌC THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI
Lớp HP: 2059FECO1711
GVDG: Nguyễn Thùy
Dương
Nhóm 2
III. LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH CỦA DAVID RICARDO

1. Quy luật về lợi thế so sánh


 Theo quy luật về lơi thế so sánh, thậm chí một
quốc gia sản xuất cả hai hàng hóa đều kém hiệu
quả hơn quốc gia kia vẫn có thể thu được lợi ích từ
thương mại.
 Quốc gia nên chuyên môn hoá vào sản xuất và xuất
khẩu sản phẩm mà quốc gia đó có lợi thế so sánh
và nhập khẩu sản phẩm mà quốc gia đó không có
lợi thế so sánh.
2 Minh họa Quy luật lợi thế so sánh

Các giả thuyết


- Thế giới chỉ có hai quốc gia là Anh và Mỹ và 2
sản xuất hai mặt hàng và vải và lúa mỳ
- Thương mại hoàn toàn tự do
- Chi phí vận chuyển bằng 0
-Lao động là yếu tố đầu vào duy nhất của sản xuất
-Tính toán giá trị theo hao phí lao động
- Chi phí cố định theo quy mô
2 Minh họa Quy luật lợi thế so sánh
Bảng số liệu về năng suất lao động của Mỹ và Anh
Sản xuất Mỹ Anh HPLĐ/ HPLĐ/ So sánh So sánh
SP tại SP tại tại hpld/sp hpld/sp
Mỹ Anh của của
mỹ/Anh anh/mỹ
Lúa mỳ 6 1 1/6 1 1/6 6
(dạ/giờ lao
động)
Vải 4 2 1/4 ½ 1/2 2
(thước/giờ
lao động)

 Nước Mỹ có cả lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh trong việc sản xuất lúa mì. Nước Anh
tuy không có lợi thế tuyệt đối về sản xuất sản phẩm nào, nhưng vẫn có lợi thế so sánh
trong việc sản xuất vải.
 Theo quy luật lợi thế so sánh, cả hai quốc gia sẽ có lợi từ thương mại quốc tế nếu nước Mỹ
chuyên môn hóa sản xuất lúa mì và xuất khẩu một phần để đổi lấy vải được sản xuất tại
Anh, cùng lúc đó, nước Anh sẽ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu vải.
Thặng dư từ thương mại

Để cho thấy cả hai quốc gia đều có lợi từ thương mại quốc tế, có
thể giả sử rằng Mỹ có thể đổi 6 dạ lúa mỳ lấy 6 thước vải của Anh.
• Nước Mỹ sẽ có lợi 2 thước vải (tương đương 1/2h lao động) vì 1
giờ lao động tại Mỹ chỉ sản xuất được 4 thước vải.
• Với 6 dạ lúa mỳ mà Anh nhận được từ việc trao đổi với Mỹ, Anh
sẽ cần phải bỏ ra 6h lao động để sản xuất ra nó. Nước Anh sẽ
dùng 6 giờ này để sản xuất ra 12 thước vải và chỉ phải trao đổi 6
thước vải lấy 6 dạ lúa mỳ của Mỹ. Chính vì vậy, nước Anh sẽ có
lợi 6 thước vải hay tiết kiệm được 3h lao động.
Khung trao đổi

Miền trao đổi để cả hai quốc gia cùng có lợi là:


4 thước vải < 6 dạ lúa mỳ < 12 thước vải

 Khoảng cách từ 4 thước vải đến 12 thước vải cho biết tổng
lợi ích do thương mại tạo ra khi trao đổi lấy 6 dạ lúa mỳ.
Nếu tỷ lệ trao đổi càng gần 4 thước vải = 6 dạ lúa mỳ thì Mỹ
sẽ nhận được ít lợi ích hơn và Anh có nhiều lợi ích hơn.
Ngược lại, nếu tỷ lệ trao đổi càng gần 6 dạ lúa mỳ = 12
thước vải thì Mỹ sẽ nhận được lợi ích nhiều hơn so với Anh.
Trường hợp ngoại lệ của lợi thế so sánh
Sản xuất Mỹ Anh
Lúa mỳ (dạ/giờ lao động) 6 3
Vải (thước/giờ lao động) 4 2

 Hao phí lao động tại Anh gấp đôi trong cả 2 hàng
hóa so với Mỹ. Khi này, cả Mỹ và Anh đều
không có lợi thế so sánh do vậy không có thặng
dư từ thương mại.
Quy luật về lợi thế so sánh được phát biểu lại như sau:
Thậm chí một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối so với
quốc gia kia trong sản xuất cả hai hàng hóa vẫn có thể
thu được thặng dư từ thuơng mại trừ khi bất lợi tuyệt
đối cùng một tỷ lệ trong sản xuất cả hai hàng hóa.
3 Lợi thế so sánh với sự tham gia của tiền tệ

Giả sử tiền công tại Mỹ là 6$/giờ lao động, 1h lao động sản
xuất được 6 dạ lúa mỳ nên giá lúa mỳ tại Mỹ là 1dạ=1$, 1
giờ lao động sản xuất được 4 thước vải nên giá vải tại Mỹ là
1 thước=1,5$.
Giả sử đồng thời gian tiền công tại Anh là 1£ (bảng Anh), 1h
lao động sản xuất được 1 dạ lúa mỳ nên giá lúa mỳ tại Anh là
1 dạ=1£, 1 giờ lao động sản xuất được 2 thước vải nên giá
vải tại Anh là 1 thước= 0,5£.
Hàng Sp/h lđ CP theo tiền 1£=2$ 1£=3$ 1£=1$
hóa /sp

Mỹ Anh Mỹ($) Anh(£) Mỹ ($) Anh($) Mỹ($) Anh($) Mỹ($) Anh($)

Lúa 6 1 1 1 1 2 1 3 1 1
mỳ
Vải 4 2 1,5 0,5 1,5 1 1,5 1,5 1,5 0,5
Từ bảng trên ta có nhận xét

 Nếu tỷ lệ trao đổi giữa đồng dollar và đồng bảng là 1£=2$, khi đó 1 dạ
lúa mỳ = 1£=2$, và 1 thước vải = 0,5£=1$
Nhận thấy giá cả lúa mỳ tính theo đồng dollar thấp hơn tại Mỹ, các
thương gia sẽ mua lúa mỳ tại Mỹ đưa sang bán tại Anh, đồng thời họ có
thể mua vải ở Anh với giá thấp hơn đưa sang bán tại Mỹ.
 Nếu tỷ giá hối đoái giữa đồng bảng và đồng dollar là 1£=1$, giá cả của
lúa mỳ tính theo đồng dollar tại Anh là 1 dạ = 1£ = 1$. Đồng thời giá vải
là 1 thước= 0.5£= 0.5$ tại Anh
Thương mại mất cân bằng và tỷ giá hối đoái giữa đồng bảng và đồng
dollar sẽ tăng.
 Nếu tỷ giá hối đoái là 1£= 3$, giá cả vải theo đồng dollar tại Anh là 1
thước vải = 0.5£= 1.5$
 Thương mại mất cân bằng, thặng dư cho Mỹ làm cho tỷ giá hối đoái
giảm.
IV. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ CƠ HỘI

1. Lợi thế so sánh và học thuyết lao động về giá trị

• Theo học thuyết lao động về giá trị, giá trị hoặc giá cả của
hàng hóa phụ thuộc lượng thời gian lao động xã hội cần thiết
kết tinh trong hàng hóa (nghĩa là lao động là yếu tố đầu vào
duy nhất của sản xuất, được sử dụng với tỷ lệ như nhau và lao
động là đồng nhất)
 Học thuyết lợi thế so sánh không nhất thiết dựa trên cơ sở học
thuyết lao động về giá trị, nó đã được giải thích trên học
thuyết chi phí cơ hội
2. Học thuyết chi phí cơ hội

• Theo học thuyết về chi phí cơ hội, chi phí của một hàng hóa là
lượng hàng hóa thứ hai phải bỏ không sản xuất bằng nguồn
lực được chuyển sang sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa dó
• Quốc gia có chi phí cơ hội thấp hơn trong sản xuất một loại
hàng hóa thì có lợi thế so sánh trong hàng hóa đó (và bất lợi
thế so sánh trong hàng hóa kia)
Xét bảng 1.1

Sản xuất Mỹ Anh


Lúa mỳ (dạ/giờ lao 6 1
động)
Vải (thước/giờ lao động) 4 2

Ví dụ, không có thương mại


• Mỹ phải bỏ 2/3 thước vải không sản xuất để đủ nguồn lực sản
xuất thêm 1 dạ lúa mỳ. Chi phí cơ hội của sản xuất lúa mỳ là 1
dạ lúa mì =2/3 thước vải.
• Tại Anh, 1 dạ lúa mỳ = 2 thước vải, chi phí cơ hội của sản xuất
lúa mỳ là 1 dạ lúa mỳ = 2 thước vải.
 Theo học thuyết chi phí cơ hội, Mỹ có lợi thế so sánh với Anh
trong sản xuất lúa mỳ và Anh có lợi thế so sánh trong sản xuất
vải. Mỹ nên chuyên môn hóa trong sản xuất lúa mỳ và xuất
khẩu một phần sản lượng lúa mỳ để nhập khẩu vải của Anh
3. Đường giới hạn sản xuất với chi phí cố định

Mỹ Anh
Lúa mỳ Vải Lúa mỳ Vải
180 0 60 0
150 20 50 20
120 40 40 40
90 60 30 60
60 80 20 80
30 100 10 100
0 120 0 120

Bảng khả năng sản xuất vải và lúa mỳ tại Mỹ và Anh


 Cứ bỏ 30 lúa mỳ không sản xuất thì Mỹ có đủ nguồn lực để sản xuất
thêm được 20 vải, nghĩa là 30 lúa mỳ = 20 vải. Chi phí cơ hội của một
lúa mỳ tại Mỹ là 2/3 vải
 Tương tự, Chi phí cơ hội của Anh trong sản xuất lúa mỳ là 2 vải.
• Các điểm bên trong, phía dưới đường giới hạn sản xuất là
những điểm có thể sản xuất được, những điểm phía trên
đường giới hạn sản xuất quốc gia không thể dạt được.
• Đường giới hạn sản xuất dốc xuống ngụ ý rằng nếu Mỹ hay
Anh muốn sản xuất nhiều lúa mỳ hơn, họ phải giảm sản
lượng vải sản xuất ra. Đường giới hạn sản xuất của cả hai
quốc gia là đường thẳng phản ánh chi phí cơ hội cố định.
4.Chi phí cơ hội và giá cả hàng hóa tương quan

Chi phí cơ hội của lúa


mỳ tương đương lượng
vải phải bỏ không sản
xuất để chuyển nguồn
lực sang sản xuất thêm
một đơn vị lúa mỳ. Nó
được biểu thị bằng độ
dốc của đường giới hạn
sản xuất.
• Độ dốc đường giới hạn sản xuất của Mỹ là 120/180=2/3 = chi phí
cơ hội trong sản xuất lúa mỳ của Mỹ
• Độ dốc đường giới hạn sản xuất của Anh là 120/60 =2= chi phí cơ
hội trong sản xuất lúa mỳ của Anh
  tạiMỹ = < tại Anh = 2 Mỹ
có lợi thế so sánh trong sản xuất
lúa mỳ
tại Mỹ = > tại Anh = Anh
có lợi thế so sánh trong sản xuất
vải

 Tóm lại, sự khác nhau giá cả hàng hóa tương quan


giữa hai quốc gia (biểu thị bằng độ dốc đường giới
hạn sản xuất) phản ánh lợi thế so sánh của họ và
cung cấp cơ sở cho thặng dư từ thương mại cho mỗi
quốc gia.
v. CƠ SỞ CỦA NHỮNG THU NHẬP TỪ THƯƠNG MẠI VỚI CHI
PHÍ CỐ ĐỊNH
1. Những thu nhập từ thương mại

Đồ thị 1.2 Thặng dư thu được từ thương mại

•Khi có thương mại:


 Mỹ chuyên môn hóa trong sản xuất lúa mỳ tại điểm B(180 lúa mỳ
và 0 vải) trên đường giới hạn sản xuất
 Anh chuyên môn hóa trong sản xuất vải tại B’ (0 lúa mỳ và 120 vải)
Xét đồ thị 1.2

 Nếu Mỹ trao đổi 70 lúa mỳ để lấy 70 vải của Anh thì tiêu dùng
tại điểm E (110 lúa mỳ và 70 vải) . Anh tiêu dùng tại điểm
E’( 70 lúa mỳ và 50 vải)
 Mỹ thu thêm được 20 lúa mỳ và 10 vải từ thương mại
 Anh thu thêm được 30 lúa mỳ và 10 vải từ thương mại
• Vì vậy không có thương mại, Mỹ sản xuất 90 lúa mỳ, Anh sản
xuất 40 lúa mỳ. Tổng số là 130 lúa mỳ, khi có thương mại 180
lúa mỳ được sản xuất tại Mỹ. Tương tự như vậy, khi không có
thương mại, Mỹ sản xuất 60 vải , Anh sản xuất 40 vải tổng
cộng thành 100. Nhưng từ khi có chuyên môn hóa và thương
mại, 120 vải được sản xuất tại Anh
--> Sự gia tăng sản lượng này làm tăng lên 50 lúa mỳ và 20
vải do chuyên môn hóa trong sản xuất được phân chia cho Mỹ
và Anh là phần thặng dư thương mại
2. Giá cả hàng hóa tương quan với thương mại

Đồ thị Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng với cung và cầu
•Tại đồ thị bên trái, ta thấy •Tại đồ thị bên phải, ta thấy
 Mỹ có thể sản xuất tối đa 180 đơn vị  Anh có thể sản xuất tối đa 120 vải
lúa mỳ (OB) tại mức chi phí cố định = OB’ tại mức giá cố định
PLM /PV =2/3 Pv/PLM=1/2
 BB*=60 lúa mỳ là sản lượng tối đa
 Mỹ có thể sản xuất tôi đa 120 vải
Anh có thể sản xuất taij chi phí cơ
= B’B” tại mức giá cố định
hội cố định PLM/PV=2
Pv/PLM=3/2
 Khi có thương mại, hai đường cung,
•Khi có thương mại, đường cung,
cầu cắt nhau tại E quy định hàng
hóa và giá cả cân bằng với thương cầu cắt nhau tại E’với mức cân
mại, tại sản lượng 180 đơn vị lúa bằng 120 đơn vị vải và giá cả cân
mỳ và giá cả cân bằng PLM/PV=1. bằng Pv/PLM=1
 Khi có thương mại, lúa mỳ được sản  Vải được chuyên môn hóa sản
xuất tại Mỹ và Mỹ chuyên môn hóa xuất tại Anh, Anh chuyên môn
hoàn toàn trong sản xuất lúa mỳ hóa hoàn toàn trong sản xuất vả
THANK YOU FOR
LISTENING!

You might also like