Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 38

YẾU TỐ KẾT BÁM CỦA VIRUS:

KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

VÀ ỨNG DỤNG PHÒNG BỆNH


VI SINH NÂNG CAO
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải
Học viên:
Trần Trọng Kha
Nguyễn Mạnh Tiến
Nội dung
• Đặt vấn đề

• Yếu tố kết bám của virus

• Khả năng gây bệnh

• Ứng dụng trong phòng bệnh

• Kết luận
1. Đặt vấn đề
Tầm quan trọng
- Không có thuốc điều trị
- Một số bệnh chưa có vaccine phòng bệnh
Bệnh do virus ở
vật nuôi
Ảnh hưởng
- Hiệu quả kinh tế
- Duy trì đàn, tái đàn
Virus
Đặc điểm chung:
Nucleic acid
- Cấu trúc đơn giản, hoàn toàn không có các
Capsid
bào quan
Envelope
- Bộ gen chỉ chứa acid nhân ở dạng ADN hoặc
ARN, vỏ capsid (protein bố trí xung quanh)
để bảo vệ gen

- Một số virus có một lớp màng bên ngoài


(envelope)
Sự nhân lên của virus
Đặc điểm:
• Virus ký sinh nội bào bắt buộc
• Do đó virus phải xâm nhập vào
một tế bào cụ thể của vật chủ
• Virus bám dính vào màng sinh
chất.

Sự nhân lên của virus: 5 giai


đoạn chính
• Hấp phụ
• Xâm nhập – cởi vỏ
• Sao chép – tổng hợp
Sơ đồ tổng quan cho sự nhân lên của virus
• Lắp ráp (www.immunology.org/public-information/bitesized-
immunology/pathogens-and-disease/virus-replication)
• Giải phóng khỏi tế bào
Sự hấp phụ

Sự hấp phụ: sự liên kết đặc hiệu giữa yếu


tố kết bám của virus với những thụ thể đặc
hiệu trên bề mặt tế bào vật chủ
Vai trò của quá trình hấp phụ
- Có vai trò trong quá trình cởi bỏ lớp vỏ
capsid và envelope (nếu có)
→ bộ gen của virus được bộc lộ ra để sự
biểu hiện gen và sao chép bộ gen có thể bắt
đầu
Sự hấp phụ

Đặc điểm của sự hấp phụ:

- Sự hấp phụ mang tính đặc hiệu rất cao

- Mỗi loại virus chỉ có thể hấp phụ lên những tế bào có thụ thể với yếu tố kết bám
tương ứng

Þ Cơ sở của cơ chế miễn dịch của vật chủ chống lại bệnh do virus

Þ Giải thích khả năng gây bệnh của từng loài virus khác nhau đối với các loài vật
chủ khác nhau
Sự hấp phụ

Thụ thể: một phân tử bề mặt tế bào vật chủ liên kết với yếu tố kết bám của hạt
virus và tham gia vào quá trình xâm nhập của virus

- Thụ thể bao gồm nhiều loại protein, carbohydrate và lipid

- Sự xâm nhập của virus vào tế bào vật chủ có thể chỉ cần một thụ thể hoặc có thể
cần một đồng thụ thể (coreceptor)
Sự hấp phụ của virus không có vỏ
thông qua bề mặt capsid của virus

Ví dụ:
• canyons và loops
2. Yếu tố kết bám • fiber protein
Sự hấp phụ của virus có vỏ thông
qua Glycoprotein xuyên màng
(Transmembrane Glycoproteins)
Ví dụ:
• HA (Virus cúm A)
Sự hấp phụ của virus không có vỏ
Sự hấp phụ thông qua protein capsid của virus: canyons và loops

Cấu trúc pentamer của protein capsid PCV2 nhìn từ bên và đỉnh.
EF-loops đặc hiệu của PCV2 được thể hiện bằng màu đỏ.
(Xiaobing Mo et al., 2019)
Sự hấp phụ thông qua bề mặt capsid của virus: fiber protein

Yếu tố kết bám của Adenovirus (fiber protein) Cấu trúc Adenovirus và các yếu tố kết bám/thụ thể quan trọng
(Principles of Virology 4th Ed by J. Flint et al.) (Lisa Lasswitz et al., 2018)
Sự hấp phụ của virus có vỏ
Sự hấp phụ của virus có vỏ
Sự hấp phụ thông qua glycoprotein xuyên màng
(Transmembrane Glycoproteins)

Virus cúm A
• Protein hemagglutinin (HA)
→ bám vào sialic acid trên
glycoproteins tế bào vật chủ

Cấu trúc của virus cúm A


(Hi Eun Jung và Heung Kyu Lee, 2020)
Sự hấp phụ thông qua glycoprotein xuyên màng
(Transmembrane Glycoproteins)

Virus cúm A

Sự tương tác của yếu tố kết bám (HA) của virus cúm với
Cấu trúc thụ thể của virus cúm (glycoprotein màng tích hợp) receptor (glycoprotein màng tích hợp)
(Principles of Virology 4th Ed by J. Flint et al.) (Principles of Virology 4th Ed by J. Flint et al.)
Thụ thể
Thụ thể
• Thụ thể: phân tử trên bề mặt tế bào vật chủ

• Thụ thể gắn kết đặc hiệu với yếu tố kết bám của virus

• Một thụ thể có thể được nhiều virus khác nhau bám vào (Vd: sialic acid)

• Một virus bám được vào nhiều thụ thể khác nhau (Vd: PRRSV)

 Thụ thể góp phần quy định:

• Tính đặc hiệu về loài,

• Tính hướng mô cơ quan của mầm bệnh

Các thụ thể tế bào được cho là của PRRSV


(Zhang và cs, 2015)
3. Khả năng gây bệnh của mầm bệnh virus
Đặc hiệu loài
Ví dụ: Virus cúm A
• Gai hemagglutinin (HA) là yếu tố kết bám
• Đặc hiệu với liên kết giữa sialic acid và galactose
• Đa dạng gai HA ở các chủng virus cúm khác nhau
• Thụ thể ở các loài là khác nhau:
• α2,3‐SA và/hoặc α2,6‐SA

Cấu trúc của N-acetylneuraminic acid – một dạng sialic acid


(Lauren Byrd-Leotis et. al., 2017)
Đặc hiệu loài và cơ quan thụ cảm
Ví dụ: Virus cúm A

Sự phân bố của α2,6‐SA, và α2,3‐SA dựa trên


nhuộm MAA-I và MAA-II ở người, chồn, heo, và gà.
(Miranda de Graaf và Ron A M Fouchier, 2014)
Đặc hiệu về cơ quan thụ cảm

Nhiều protein thụ thể chỉ biểu hiện ở một số tế bào và mô chuyên biệt

→ Tính hướng tế bào/cơ quan của virus

• Rộng: Dịch tả heo (CSF), PCV2 tấn công vào nhiều cơ quan

• Hẹp:
- Cúm A tấn công vào phổi

- PEDV, TGEV tấn công trên ruột

- Virus gây bệnh Gumboro tấn công vào túi Fabricius


Đặc hiệu về cơ quan thụ cảm

Ví dụ: Bệnh Gumboro (IBD) trên gà

• Thụ thể cho chủng IBDV độc lực:


Protein màng N-glycosylated (tế bào lympho B
chưa trưởng thành) → Túi Bursa of Fabricius

• Cắt bỏ túi Fabricius → gà không có triệu chứng


bệnh; hàm lượng virus giảm 1000 lần so với lô
đối chứng (Käufer và Weiss, 1980). Vị trí túi Fabricius ở gà
Đặc hiệu về lứa tuổi

Thụ thể trên các cơ quan thụ cảm của mầm bệnh có thể thay đổi theo độ tuổi.

Ví dụ:

• Mầm bệnh Gumboro: tấn công mạnh gà trong giai đoạn nhỏ tuổi (2 – 6 tuần tuổi) vì
giai đoạn này chúng có các mô lympho phát triển, đặc biệt là túi Fabricius.

• Chủng ngừa vaccine PRRSV (sống, nhược độc) cho nái mang thai: sau 70 ngày tuổi
của thai kỳ → gia tăng tỉ lệ sẩy thai.
4. Ứng dụng trong phòng bệnh
Tạo các vaccine mới
Vaccine vector

CSFV

Gene mã hoá E2

PCV2

Gene ORF2
Baculovirus
Tạo các vaccine mới
Vaccine virus khảm: PCV1-2

PCV2b ORF2

Tạo dòng khảm PCV1-2b sử dụng vector pBSK+


(Nathan M. Beach và cs., 2010)
Tạo các vaccine mới
Vaccine virus khảm: PCV1-2

PCV1-2b PCV2b

Đáp ứng kháng thể đặc hiệu chống lại protein capsid PCV2
(Nathan M. Beach và cs., 2010)
Tạo các vaccine mới

Ưu điểm của vaccine tiểu phần:


• An toàn hơn vì các vaccine này không thể lây lan hay gây bệnh cho vật chủ

Nhược điểm:
• Chỉ chứa một hay một số protein kháng nguyên
• Epitope kháng nguyên ít
• Trình diện cho hệ miễn dịch sẽ thấp

Hiệu quả đáp ứng miễn dịch thấp hơn loại kháng nguyên toàn vẹn
Tạo dòng tế bào mẫn cảm với mầm bệnh
Dòng tếbào dùng để nhân lên PRRSV:

• Trước đây: tếbào sơ cấp PAM hoặc Marc-145


(African green monkey kidney derived cells)

• Quá trình virus xâm nhập ở dòng tếbào Marc-145


xảy ra khác với tếbào sơ cấp PAM

→ các epitope liên quan đế


n virus xâm nhập có thể bị
thay đổi

• Tạo dòng tếbào CHO và PK15 mẫn cảm với PRRSV


→ thể hiện receptor đối với PRRSV

→ Khả năng virus tăng trưởng tương tự như các dòng


tếbào trước đây

→ Ít đột biế
n và nằ
m ngoài vùng của epitope trung
hoà
Quá trình tạo dòng tếbào CHOSn-CD163 and PK15Sn-CD163
(Iris Delrue et al. 2010)
Tạo giống vật nuôi miễn nhiễm với mầm bệnh

Bệnh do PRRSV trên heo:

Các thụ thể tế bào được cho là của PRRSV


(Zhang và cs, 2015)
Tạo giống vật nuôi miễn nhiễm với mầm bệnh

Sự biểu hiện của thụ thể sialoadhesin tế bào cho phép PRRSV xâm nhập nhưng không nhân lên
(Zhang và cs, 2015)
Tạo giống vật nuôi miễn nhiễm với mầm bệnh

Sự biểu hiện của thụ thể CD163 trên nhiều dòng tế bào cho phép PRRSV xâm nhập và nhân lên
(Zhang và cs, 2015)
Tạo giống vật nuôi miễn nhiễm với mầm bệnh
Thí nghiệm loại bỏ gene biểu hiện sialoadhesin (CD169) trên heo
(Prather và cs, 2013)

Nhóm heo loại bỏ gene CD169 Nhóm heo đối chứng


Heo 3 tuần tuổi
Gây độc với PRRSV

Có virus máu Có virus máu


Có đáp ứng kháng thể Có đáp ứng kháng thể

• CD169 không cần thiết trong sự xâm nhiễm của PRRSV vào tế bào vật chủ

• Thiếu CD169 gene không làm ảnh hưởng sự cấp tính và sinh bệnh học của PRRSV
Tạo giống vật nuôi miễn nhiễm với mầm bệnh
Thí nghiệm loại bỏ gene biểu hiện CD163 trên heo
(Yang và cs, 2018)
Nhóm heo loại bỏ gene CD163 Nhóm heo đối chứng
Gây độc với HP-PRRSV
Không có virus máu Có dấu hiệu lâm sàng do PPRSV
Không có đáp ứng kháng thể Chết sau 2 tuần gây nhiễm
Không có dấu hiệu lâm sàng

• Loại bỏ CD163 không ảnh hưởng đến đại thực bào về mặt hình thái miễn
dịch và hoạt động sinh học.

Heo có CD163 KO đề kháng hoàn toàn với HP-PRRSV


KẾT LUẬN
• Sự hấp phụ của virus: đặc hiệu giữa yếu tố kết bám (virus) và thụ thể (tế bào đích)

→ Giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình xâm nhiễm và nhân lên của virus

• Khả năng gây bệnh:


• Đặc hiệu với loài

• Đặc hiệu với cơ quan đích

• Đặc hiệu về lứa tuổi

• Ứng dụng trong phòng bệnh:


• Vaccine mới

• Dòng tế bào mẫn cảm

• Giống vật nuôi đề kháng mầm bệnh


THANK YOU !!!

You might also like