Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

TIỂU ĐỘI 12

SỬ DỤNG BẢN
ĐỒ QUÂN SỰ
1. Xác định tọa độ, chỉ thị mục tiêu

a) Xác định tọa độ địa lý


- Dựa vào các thang chia độ ở
khung nam và khung tây.
1. Xác định tọa độ, chỉ thị mục tiêu

b) Xác định tọa độ vuông góc ( ô vuông a)

26
A B

C D Cách viết : (2552 A)


25

24

52 53 54

Tọa độ 4 ô
1. Xác định tọa độ, chỉ thị mục tiêu

b) Xác định tọa độ vuông góc ( ô vuông )

26
1 2 3
8 9 4 Cách viết : (2552 1)
25 7 6 5

24

52 53 54

Tọa độ 9 ô
1. Xác định tọa độ, chỉ thị mục tiêu

c) Tọa độ chính xác

26
M
y M (x,y)
x= tọa độ chính xác X + x
25 x
y= tọa độ chính xác Y + y

24

52 53 54

*Lưu ý: x, y được đo bằng thước thẳng rồi nhân với mẫu


số tỉ lệ bản đồ
2. Đo cự li, diện tích, độ dốc
- Đo cự ly
2. Đo cự li, diện tích, độ dốc
- Đo cự ly
2. Đo cự li, diện tích, độ dốc
3. Sử dụng bản đồ ngoài thực địa
 Định hướng bản đồ
Bằng địa bàn: đặt địa bàn lên bản đồ, xoay
bản đồ để trục X trùng với hướng chỉ Bắc –
Nam của kim địa bàn
3. Sử dụng bản đồ ngoài
thực địa
- Định hướng bản đồ:
Lợi dụng địa vật thẳng dài: xoay bản đồ
để địa vật trên bản đồ trùng hướng địa
vật trên thực tế
3. Sử dụng bản đồ ngoài thực địa

 Định hướng bản đồ:


Bằng hai địa vật: dùng thước nối 2 địa
vật trên bản đồ, xoay bản đồ để thước
kẻ chỉ theo hướng nối 2 địa vật trên
thực địa
3. Sử dụng bản đồ ngoài thực địa

- Xác định điểm đứng:


Phương pháp giao hội 1 điểm
với địa vật thẳng dài: xoay bản
đồ để địa vật dài thẳng trên bản
đồ trùng hướng địa vật trên thực
địa, dùng thước kẻ đặt trên bản
đồ qua địa vật điểm chỉ về
hướng địa vật đó trên thực địa,
giao của thước kẻ với địa vật dài
thẳng chính là điểm đứng
3. Sử dụng bản đồ ngoài thực địa

- Xác định điểm đứng:


Phương pháp giao hội 2
điểm: dùng 2 thước kẻ đặt
trên bản đồ qua 2 địa vật
điểm chỉ về hướng 2 địa
vật đó trên thực địa, giao
của 2 thước kẻ chính là
điểm đứng. Để tăng độ
chính xác, cần kết hợp
với ước lượng cự li.
3. Sử dụng bản đồ ngoài thực địa

- Xác định điểm đứng:


Phương pháp giao hội 3
điểm
3. Sử dụng bản đồ ngoài thực địa
- Bằng phương pháp ngắm hướng
đo cự li: từ một địa vật trên thực
địa, đặt thước trên bản đồ qua địa
vật đó, hướng thước về địa vật cần
bổ sung, ước lượng cự li, qui đổi
theo tỉ lệ bản đồ rồi đánh dấu lên
bản đồ.
- Bằng phương pháp giao hội kết Tỉ lệ 1:25 000
hợp ngắm hướng đo cự li: thực
hiện được khi có từ 2 địa vật biết
trước, cách làm tương tự như trên.
4. Chắp ghép, dán gấp, bảo quản bản đồ

• là việc ghép các mảnh bản đồ cùng tỉ lệ lại với nhau tạo ra mảng bản đồ lớn
Chắp ghép hơn biểu diễn khu vực trong ý đồ tác chiến của người chỉ huy
bản đồ

• Cùng tỉ lệ
• Cùng phép chiếu
• Cùng khu vực địa hình
Các quy tắc • Cùng năm và nơi sản xuất
4. Chắp ghép, dán gấp, bảo quản bản đồ

Các kí hiệu, lưới


Mảnh trái đè ô vuông giữa
mảnh phải, các mảnh bản
Các nguyên tắc
mảnh trên đè đồ phải tiếp hợp
mảnh dưới với nhau chính
xác
4. Chắp ghép, dán gấp, bảo quản bản đồ

Cắt theo đường trong cùng sát Các mảnh hàng ngang cắt
với nội dung bản đồ khung Đông
Cắt khung bản
đồ
Các mảnh hàng dọc cắt Các mảnh ngoài cùng không
khung Nam cắt khung
4. Chắp ghép, dán gấp, bảo quản bản đồ

Đặt hai tờ bản


đồ úp nội
dung vào
nhau rồi quết
hồ dán
Dán chiều ít Dán khít hai
mảnh trước tờ bản đồ

Dán
bản đồ
4. Chắp ghép, dán gấp, bảo quản bản đồ

Gấp theo hình ziczac


vừa với vật chứa

Gấp bản đồ

Để phần cần sử dụng


lộ phía ngoài
4. Chắp ghép, dán gấp, bảo quản bản đồ

Tuân thủ quy định bảo mật

Giữ gìn
bảo quản Không để thất lạc, nhàu nát
bản đồ
Không viết vẽ tùy tiện lên
bản đồ

You might also like