Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

Nhóm 1

Các cuộc kháng chiến chống quân


xâm lược Tống
Thành viên nhóm 1

1. Nguyễn Ngân Anh 7. Trần Văn Đạt


2. Vũ Thị Mĩ Anh 8. Hoàng Thị Kim Dung
3. Phạm Lý Ngọc Ánh 9. Ngô Hoàng Dũng
4. Võ Hồng Ánh 10. Văn Dũng
5. Nguyễn Quỳnh Châm 11. Ngô Thúy Hiền
6. Tạ Thị Thanh Chúc
01
Cuộc kháng chiến chống Tống thời
Tiền Lê
a. Hoàn cảnh – Nguyên nhân diễn ra cuộc kháng chiến

Ảnh minh họa Đinh Tiên Hoàng và con bị ám hại (năm 979)
a. Hoàn cảnh – Nguyên nhân diễn ra cuộc kháng chiến

- Năm 980, nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp


khó khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược
nước ta.

- Trước tình hình đó Thái hậu họ Dương và


triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua
để lãnh đạo kháng chiến.
b. Diễn biến cuộc kháng chiến

* Về phía quân Tống:


- Quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ
huy theo hai đường thủy, bộ tiến
vào nước ta.

+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn

+ Quân thủy theo đường sông


Bạch Đằng.
b. Diễn biến cuộc kháng chiến
* Về phía quân Đại Cồ Việt:
- Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy cuộc kháng
chiến

- Ông cho quân đóng cọc ở trên sông


Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền
địch. Quân thủy của địch bị thất bại
trên sông Bạch Đằng sau nhiều trận
chiến ác liệt.

- Trên bộ, do không thể kết hợp được


với quân thủy và bị quân ta chặn đánh
quyết liệt ở ải Chi Lăng nên buộc phải
rút quân về nước. Thừa thắng, quân ta
truy kích và tiêu diệt nhiều sinh lực
địch. Quân Tống đại bại.
c. Kết quả

- Nhiều tướng giặc bị bắt. Nhà Tống buộc phải


rút lui quân, bỏ mộng xâm lược Đại Việt.

- Ta củng cố vững chắc nền độc lập.

- Quan hệ Việt - Tống trở lại bình thường.


d. Nguyên nhân thắng lợi – ý nghĩa lịch sử
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ tinh thần yêu nước nồng nàn và ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân Đại Việt để
bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Nhờ tài chỉ huy mưu lược của Lê Hoàn.
- Do triều đình nhà Đinh và Thái hậu họ Dương sẵn sàng vì lợi ích dân tộc mà hi sinh lợi ích dòng họ để
tạo thuận lợi cho cuộc kháng chiến chống Tống.

* Ý nghĩa lịch sử:


- Là cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của chính quyền độc lập còn non trẻ.

- Biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của nhân dân ta.

- Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Cồ Việt.

- Để lại nhiều bài học quý giá cho công cuộc dựng nước và giữ nước sau này.
02
Cuộc kháng chiến chống Tống thời

a. Hoàn cảnh – Nguyên nhân diễn ra cuộc kháng chiến
- Sau lần thất bại đầu tiên của cuộc tấn công
xâm lược nước ta năm 981, nhà Tống luôn ấp ủ
âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa.

- Năm 1065, nhà Tống lâm vào khó khăn chồng


chất. Năm 1072, vua Lý Thánh Tông từ trần,
Lý Nhân Tông lên ngôi khi mới 7 tuổi - một cơ
hội tốt để nhà Tông xúc tiến việc xâm chiếm
nước ta. Đứng trước lời đề nghị của tể tướng
Vương An Thạch, vua Tống đã đồng ý với việc
xâm lược Đại Việt với mục tiêu: ” Nếu thắng,
thế Tống sẽ tăng, các nước Liêu, Hạ sẽ phải
kiêng nể.”
b. Diễn biến cuộc kháng chiến
GIAI ĐOẠN 1:
Chủ động tấn công sang đất Tống để tự vệ (10/1075 – 4/1076)

* Chủ trương của Lý Thường Kiệt:


“ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân
đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc“ -
(Tiên phát chế nhân). Tổ chức một cuộc tập
kích thẳng sang đất Tống, tiêu diệt các căn
cứ xâm lược của kẻ thù rồi nhanh chóng rút
quân về phòng thủ đất nước.
b. Diễn biến cuộc kháng chiến
* Diễn biến:
- Ngày 27-10-1075: 20 vạn quân tiến
sang đất Tống
UNG CHÂU

+ Quân bộ: dân binh các dân tộc miền


núi tấn công các trại quân Tống rồi tiến
lên Ung Châu.
KHÂM CHÂU

+ Quân thủy đánh Khâm Châu, Liêm


LIÊM
Châu rồi đánh Ung Châu.
CHÂU
b. Diễn biến cuộc kháng chiến
* Kết quả:
- Ngày 01- 3- 1076, quân ta hạ thành Ung Châu, phá hoại thành trì, tiêu huỷ
kho tàng lương thảo của địch rồi rút về nước.

* Ý nghĩa:
- Địch: hoang mang tinh thần, làm
chậm quá trình xâm lược nước ta
của chúng.

- Ta: cổ vũ tình thần binh sĩ và


nhân dân, tạo thêm thời gian để ta
tiếp tục củng cố lực lượng, tạo
điều kiện kháng chiến.
b. Diễn biến cuộc kháng chiến
GIAI ĐOẠN 2:
Kháng chiến chống xâm lược (cuối năm 1076-tháng3/1077)

* Kế hoạch kháng chiến:


- Bố trí dân binh các dân tộc ít người mai phục trên các con đường hiểm yếu biên giới phía
Bắc .

- Một đạo quân thuỷ do Lý Kế Nguyên chỉ huy giữ mạn Đông Bắc, cản thuỷ quân giặc.
- Chủ động xây dựng phòng tuyến sông Cầu kiên cố: tận dụng
lợi thế của con sông, Lý Thường Kiệt cho cắm hàng cọc tre
dày đặc, đắp tường cao tạo thành thành luỹ, bố trí quân ở
trên mặt và đằng sau thành. Một đạo quân lớn nhất do Lý
Thường Kiệt chỉ huy, bố trí ở phía sau để yểm trợ cho những
vị trí xung yếu khi cần thiết.
b. Diễn biến cuộc kháng chiến
* Kháng chiến bùng nổ:

- Cuối 1076, 30 vạn binh phu của


địch tiến vào xâm lược nước ta.
Lý Kế Nguyên đánh tan thuỷ
quân Tống. Quân ta ở thượng du
chặn đánh quyết liệt nhưng không
cản được bước tiến của quân thù.
Địch tiến đến bờ bắc sông Như
Nguyệt.
- Cuộc chiến trên phòng tuyến sông Như
b. Diễn biến cuộc kháng chiến Nguyệt:
+Tháng 01/1077, quân Tống vượt ải Nam
Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta, nhà Lý
đánh nhiều trận nhỏ để cản bước tiến của
giặc.
+ Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10
trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thủy
của giặc.
+Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh
phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản
công quyết liệt làm chúng không tiến vào
được
+ Cuối xuân 1077, Lý Thường Kiệt ban đêm chỉ huy đại quân vượt qua sông, bất ngờ tấn công doanh
trại Triệu Tiết.
+ Quân giặc “Mười phần chết đến năm sáu phần”. Quách Quỳ chấp nhận giảng hòa và rút quân về
nước.
b. Diễn biến cuộc kháng chiến
- Bài thơ thần “Nam Quốc Sơn Hà”
vang lên từ đền Trương Hống,
Trương Hát đã có tác động to lớn,
động viên khích lệ tinh thần quân
sĩ ta và khiến tinh thần quân địch
hoang mang, rệu rã.

* Kết quả:
-Quân Tống lâm vào tình thế tiến lui đều khó.
Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa. Tháng 3-
1077, quân Tống rút lui trong cảnh hỗn loạn.
Cuộc kháng chiến thắng lợi
d. Nguyên nhân thắng lợi – ý nghĩa lịch sử
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta

- Nhờ khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc

- Sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.

- Nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược
; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế
của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...
d. Nguyên nhân thắng lợi – ý nghĩa lịch sử
* Ý nghĩa lịch sử:
- Chiến thắng này làm rung chuyển thế phòng ngự của quân Tống, củng cố nền độc lập dân tộc nước ta.
Là trận quyết chiến chiến lược có ý nghĩa kết thúc chiến tranh.
- Đè bẹp ý chí xâm lược của nhà Tống. Nhà Tống phải công nhận nước ta là vương quốc độc lập, trong
khoảng 200 năm không dám đụng chạm đến.
- Đó là kết quả của một bước phát triển vượt bậc của dân tộc ta về mọi mặt sau hơn một thế kỷ giành
độc lập, của đất nước đang ở thế “rồng cuộn hổ ngồi“.

- Đồng thời, cuộc kháng chiến còn để lại những bài học kinh nghiệm quý báu về đường lối và phương
pháp đấu tranh:
+ Kháng chiến toàn dân: toàn dân tham gia đánh giặc.
+ Kháng chiến toàn diện: đánh địch trên nhiều phương diện, bằng nhiều hình thức khác nhau....

You might also like