BTT 2 TSS

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

TRUYỀN THÔNG SỐ

NHÓM 2
BÀI THUYẾT TRÌNH
THÀNH VIÊN
NHÓM

Nguyễn Quang Hiếu Nguyễn Đức Mạnh

Dương Phúc Phương Phan Thanh Tùng

2
NỘI DUNG
CHÍNH

CHUYÊN ĐỀ 01 – Mã khối tuyến tính

CHUYÊN ĐỀ 02 – Mã vòng CRC

CHUYÊN ĐỀ 03 – Mã Hamming

3
01

MÃ KHỐI
TUYẾN
TÍNH
4
1 Mã khối tuyến tính

• Mã khối tuyến tính được xây dựng dựa trên các kết quả của đại số tuyến tính là
một lớp mã được dùng rất phổ biến trong việc chống nhiễu.

 • Định nghĩa:
- Một mã khối có chiều dài n, k bit gồm từ mã tuyến tính C(n,k)
nếu và chỉ nếu từ mã hình thành một không gian vectơ k chiều 2n, gồm tất cả các vectơ n
thành phần trên trường Galois sơ cấp GF(2) .
( bao gồm 2 phần tử {0,1} với 2 phép tính + và *)
- Mã tuyến tính C(n,k) có mục đích mã hóa những khối tin k bit thành những từ mã n bit.
Hay nói cách khác trong n bit của từ mã có chứa k bit thông tin.

Ví dụ: C (7,4): Từ mã dài 7 bit. Thông tin cần truyền: 4 bit.

5
1 Mã khối tuyến tính

Cách biểu diễn mã – Ma trận


 • sinhgian vectơ n thành
Mã tuyến tính C(n, k) là một không gian con k chiều của không
phần. Do đó có thể tìm thấy k từ mã độc lập tuyến tính, chẳng hạn (, ... ) sao cho mỗi
từ mã trong C là một tổ hợp tuyến tính của k từ mã này :
w=+ +…+ (Với )

• k từ mã này tạo thành một ma trận cấp k*n như sau:

 • Với = (, , …, ), với i = 0, 1, …, k–1.


6
1 Mã khối tuyến tính

Cách mã hóa

 • Nếu u = (, ... ) là thông tin cần được mã hoá thì từ mã w tương ứng với u
được ta bằng cách lấy u nhân với G:
w = u*G
Hay :w = + + … +
1 Mã khối tuyến tính

Ví dụ:
Cho ma trận sinh của một mã tuyến tính C(7, 4) sau:

Nếu u = (1101) là thông tin cần mã hoá thì từ mã


tương ứng là:
 w = 1 + 1. + 0. + 1. = (1100101)

• Bất kỳ k từ mã độc lập tuyến tính nào cũng có thể được dùng để làm ma trận sinh
cho bộ mã.
• Một bộ mã tuyến tính (hay còn gọi là không gian mã) có thể có nhiều ma trận sinh
khác nhau cùng biểu diễn.
• Mỗi ma trận sinh tương ứng với một cách mã hóa khác nhau.
1 Mã khối tuyến tính

Cách giải mã

 • Lấy ma trận sinh như ở trong ví dụ trên.


• u = (, , ) là thông báo, w = (, , , , ) là từ mã tương ứng.
• Chúng ta có hệ phương trình sau liên hệ giữa u và w.
w = u*G <=>  = (1)
= (2)
= (3)
= (4)
= (5)
= (6)
= (7)
1 Mã khối tuyến tính

Cách giải mã
• Chọn bốn phương trình đơn giản nhất để giải các a theo các b . Chẳng
hạn các phương trình (4), (5), (6), (7) chúng ta giải được:

𝑎  0 ¿ 𝑏 3+ 𝑏4
 =
=
= +

• Hệ phương trình trên được gọi là hệ phương trình giải mã.


• Có thể có nhiều hệ phương trình giải mã khác nhau nhưng sẽ cho kết quả như nhau.
w = 1001011 => u = 1010
w = 0101110 => u = 0111
02

Mã vòng CRC

11
2 Mã vòng CRC

Định nghĩa :

CRC: Cyclic Redundancy Check


Là mã được sử dụng phổ biến nhất trong phát hiê ̣n và sửa lỗi

• Nguyên tắc tạo mã: khung truyền gồm


M: k bit dữ liệu
F: n bit kiểm tra FCS (Frame Check Sequence)
T = 2n.M+F
khung truyền (n+k) bit chia hết cho chuỗi kiểm tra P(n+1) bit

• Nơi thu sẽ kiểm tra lỗi bằng cách chia T cho P, nếu chia không hết thì chuỗi nhận
được là có lỗi

12
2 Mã vòng CRC

Cách tạo CRC


• T = 2n.M+F
• F được tạo bằng cách dời chuỗi M (k bit) sang trái n bit,
• Chia chuỗi 2n.M cho chuỗi kiểm tra P (n+1) bit,
• Số dư của phép chia chính là F (n bit)
2 Mã vòng CRC

Các lỗi được phát hiện


• Tất cả các lỗi bit đơn
• Tất cả các lỗi kép nếu P có ít nhất 3 toán hạng
• Một số lẻ lỗi bất kỳ nếu P(x) chứa 1 thừa số (x+1)
• Bất kỳ lỗi chùm nào mà chiều dài của chùm nhỏ
hơn chiều dài FCS
• Hầu hết các lỗi chùm lớn hơn
2 Mã vòng CRC

Lỗi/Sửa lỗi
• Cách sửa lỗi thông thường yêu cầu truyền lại khối
dữ liệu
• Không thích hợp cho các ứng dụng trao đổi dữ
liệu không dây
• Xác suất lỗi cao, truyền lại nhiều
• Thời gian trễ truyền lớn hơn nhiều thời gian
truyền dữ liệu
• Khối dữ liệu được truyền lại bị lỗi và nhiều khối
dữ liệu khác tiếp theo
• Cần thiết sửa lỗi dựa vào các dữ liệu nhận được
2 Mã vòng CRC

Ví dụ về cách tạo CRC


2 Mã vòng CRC

Một số đa thức sinh P(x) thông dụng

• Các chuỗi P thường biểu diễn bằng 1 đa thức theo biến x


→ P(x) gọi là đa thức sinh
• Bậc của x chỉ trọng số,và hệ số là các số nhị phân
• • Ví dụ: chuỗi 1101 được biểu diễn là: x3 + x2 + 0.x1 + 1
• • 4 đa thức sinh P(x) thông dụng:
03


HAMMING

18
3 Mã hamming

Nguyên tắc tạo mã Hamming

• Số bit kiểm tra P và số bit tin tức D phải thỏa mãn biểu thức
 D + P +1 ≤

• Số lượng bit của mã Hamming tùy thuộc và số lượng bit của chuỗi dữ liệu

D: số bit của chuỗi dữ liệu


P: số bit kiểm tra của mã Hamming

  • Với P bất kì có năng xả ra và ta có thể kết luận được 1 bit sai ở 1 trong vị trí
3 Mã hamming

Nguyên tắc tạo mã Hamming


• Số bit kiểm tra P và số bit tin tức D phải thỏa mãn biểu thức
 D + P +1 ≤
• Số lượng bit của mã Hamming tùy thuộc và số lượng bit của chuỗi dữ liệu

D: số bit của chuỗi dữ liệu


P: số bit kiểm tra của mã Hamming

  • Với P bất kì có năng xả ra và ta có thể kết luận được 1 bit sai ở 1 trong vị trí

Công dụng
• Mã Hamming có thể phát hiện 1 bit hoặc 2 bit bị lỗi
• còn có thể sửa các lỗi do 1 bit bị sai gây ra
3 Mã hamming

Khoảng cách Hamming

• Khoảng cách Hamming giữa 2 dãy ký tự có chiều dài bằng nhau là số các ký hiệu ở vị trí
tương đương có giá trị khác nhau. Nói cách khác, khoảng cách Hamming đo số lượng thay
thế cần phải có để đổi giá trị của 1 dãy ký tự sang 1 dãy ký tự khác, hay số lượng lỗi xảy ra
biến đổi 1 dãy kĩ tự sang 1 dãy ki tự khac

• Ứng dụng: được sử dụng trong kĩ thuật viễn thông để tính số lượng các bit trong 1 từ nhị
phân bị đổi ngược, như 1 hình thức ước tính số ỗi xảy ra trong quá trình truyền thông
3 Mã hamming

Nguyên tắc sửa phát hiện, sửa lỗi

• Thuộc tính dò lỗi và sửa lỗi của mã từ phụ thuộc vào khoảng cách Hamming
Để dò d lỗi bit cần mã với khoảng cách d+1
Để sửa d lỗi bit cần mã với khoảng cách 2d+1

• Thuật tuàn tạo mã sửa lỗi:


Thêm r bit chẵn lẻ vào từ m bit
Bit được đánh số từ 1 với bit 1 là bit bên góc trái (thứ tự cao)
Tất cả bit có vị trí là lũy thừa 2 đề là bit chẵn lẻ, còn lại dùng cho dữ liệu
Bit b bất kì được kiểm tra bởi các bit chẵn lẻ: b1,b2,b4,..,bi, sao cho b=b1 +b2 +... Bj.
Kiểm tra tất cả các bit chẵn lẻ, nếu tất cả đều đúng tức là không có lỗi
Hoặc cộng hết tất cả các vị trí bit chẵn lẻ sai, kết quả sẽ là vị trí của bit sai
TÀI LIỆU THAM

KHẢO
GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ TRUYỀN THÔNG

• www.slideshare.net/vanphong20082002/tailieu1

• www.vi.wikipedia.org/wiki/Entropy_thông_tin

• www.forum.machinelearningcoban.com/t/hieu-ve-entropy/4443

• ……..

23
THANKS!
Do you have any questions?

You might also like