Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Câu hỏi

• Hãy tìm các câu được đánh số phù hợp với


mỗi khái niệm dưới đây
a. Lợi ích 1. Một đường tập hợp các giỏ hàng hóa khác nhau tương ứng với các mức
thu nhập của người tiêu dùng
b. Đường thu nhập mở
2. Tổng đường cầu của tất cả các cá nhân trên thị trường
rộng 3. Số lượng một loại hàng hóa mà người tiêu dùng phải từ bỏ khi tăng số
c. Ràng buộc ngân sách lượng một loại hàng hóa khác nhưng không làm thay đổi tổng lợi ích
d. Đường bàng quan 4. Một tình huống trong đó các hang hóa cần tiêu dùng chung với nhau
e. Ảnh hưởng thay thế 5. Một hang hóa thứ cấp với ảnh hưởng thu nhập lấn áp ảnh hưởng thay
f. Đường cầu cá nhân thế, dẫn đến đường cầu về hàng hóa dốc lên về bên phải
g. Tỷ lệ thay thế cận 6. Một phần trong sự phản ứng của người tiêu dùng với sự thay đổi giá do
biên thay đổi trong sức mua của họ
7. Một phần trong sự phản ứng của người tiêu dùng với sự thay đổi giá do
h. Tối đa hóa lợi ích
thay đổi trong giá tương đối
i. Ảnh hưởng thu 8. Một đường chỉ ra tập hợp của tất cả các giỏ hang hóa tạo ra cùng một
nhập mức lợi ích cho người tiêu dùng.
j. Đường cầu thị trường 9. Giả định rằng người tiêu dùng chọn những giỏ hang hóa mang lại lợi ích lớn
k. Sự bổ sung nhất
l. Hàng hóa Giffen 10. Tập hợp các giỏ hang hóa khác nhau mà người tiêu dùng có thể mua được
với mức giả và thu nhập cho trước
11. Sự hài long từ việc tiêu dùng từ một giỏ hang hóa
12. Một đường thể hiện lượng cầu ở mỗi mức giá
Lựa chọn đúng sai, giải thích
• 1. Đường bang quan luôn dốc xuống về bên phải nếu người tiêu dùng thích
nhiều hàng hóa hơn ít hàng hóa
• 2. Đường bàng quan sẽ không bao giờ cắt nhau nếu sở thích của người tiêu
dùng là nhất quán
• 3. Độ dốc của đường ngân sách chỉ phụ thuộc vào giá tương đối của hai hàng
hóa
• 4. Mỗi cá nhân tối đa hóa lợi ích khi đường ngân sách của anh ta cắt với 1
đường bàng quan
• 5. Nguyên lý lợi ích cận biên giảm dần có nghĩa rằng cùng với việc tiêu dùng
tăng lên thì tổng lợi ích tăng nhưng với tốc độ giảm dần
• 6. Khi lợi ích cận biên từ việc tiêu dùng hai hàng hóa không bằng nhau thì
người tiêu dùng không thể ở trạng thái cân bằng tiêu dùng
• 7. Ở điểm tiêu dùng tốt nhất của phim và pepsi, tỷ lệ thay thế biên bằng với tỷ
lệ giá phim so với giá pepsi
Câu hỏi trắc nghiệm
• 1. Lợi ích cận biên mà bạn nhận thêm được từ mỗi
đồng cho đĩa nhạc là 6 trong khi lợi ích cận biên nhận
thêm từ mỗi đồng đối với xem phim là 4. Do vậy:
• a. Bạn có thể có lợi bằng việc xem phim thay vì mua đĩa
hát
• b. Bạn có thể có lợi bằng việc mua thêm đĩa hát thay vì
xem phim
• c. Bạn không thể có lợi bằng việc đánh đổi giữa hang
hóa này cho hang hóa kia
• d. Bạn không thể đạt được thế cân bằng tiêu dùng
Câu hỏi trắc nghiệm
• 2. Phối hợp để tối đa hóa lợi ích tiêu dùng là tại:
• a. Giao điểm của đường đẳng ích và đường ngân
sách
• b. Tiếp điểm đường ngân sách và đường đẳng ích
• c. Tiếp điểm của đường đẳng ích và đường đẳng
phí
• d. Tiếp điểm của đường bàng quan và đường
ngân sách
Câu hỏi trắc nghiệm
• 3. Khi tổng hữu dụng đang tăng dần thì hữu
dụng biên sẽ
• a. Lớn hơn 0
• b. Nhỏ hơn 0
• c. Đang giảm dần
• d. a và c đều đúng
Câu hỏi trắc nghiệm
• 4. Người tiêu dùng có 3 sự kết hợp hàng hóa. A: 2
cái bánh + 5 ly nước ngọt. B: 3 cái bánh + 4 ly
nước ngọt. C: 4 cái bánh + 3 lý nước ngọt. Nếu
người tiêu dùng thích bánh hơn nước ngọt và
thích kết hợp B hơn , tính bắc cầu thể hiện:
• a. Kết hợp A tốt hơn kết hợp B
• b. Kết hợp A tốt hơn kết hợp C
• c. Kết hợp C tốt hơn kết hợp A
• d. Không xác định được
Câu hỏi trắc nghiệm
• Dùng hình dưới đây để trả lời câu hỏi từ 59
5. Theo người tiêu dùng, kết hợp hàng hóa (X,Y) ở vùng 3 Y
so với vùng 4:
a. Ưa thích hơn 1
b. Như nhau
4
c. Ít ưa thích hơn
d. Không so sánh được
6. Theo người tiêu dùng, kết hợp hàng hóa (X,Y) ở vùng 1
so với vùng 2: 3 2
a. Ưa thích hơn
b. Như nhau
c. Ít ưa thích hơn
d. Không so sánh được
X ở
8.Giả định NTD thích Y hơn X, kết hợp hàng hóa (X,Y)
vùng 1 so với vùng 2 là:
7.Giả định NTD thích X hơn Y, kết hợp hàng hóa (X,Y) ở a. Ưa thích hơn
vùng 1 so với vùng 2 là: b. Như nhau
a. Ưa thích hơn c. Ít ưa thích hơn
b. Như nhau d. Không so sánh được
c. Ít ưa thích hơn
d. Không so sánh được
9.Giả định NTD không quan tâm đến X hay Y, kết hợp hàng
hóa (X,Y) ở vùng 1 so với vùng 2 là:
a. Ưa thích hơn
b. Như nhau
c. Ít ưa thích hơn
d. Không so sánh được
Câu hỏi trắc nghiệm
• 10. Theo lý thuyết hữu dụng thì:
• a. Tổng hữu dụng (TU) luôn tăng khi tiêu dùng
nhiều hàng hóa hơn
• b. MU có thể lớn hơn, nhỏ hơn, hoặc bằng
không
• c. Khi tổng dung dụng đạt cực đại, hữu dụng
biên lớn hơn 0
• d. a và c đúng
Câu hỏi trắc nghiệm
• Dùng hình sau đây để trả lời các câu hỏi 11,12
11. Hình 1 cho biết sp X
là:
a. Sản phẩm thiết yếu I
b. Sản phẩm cao cấp
c. Sản phẩm cấp thấp I1 E1
I1
d. Các câu trên đều sai E1
12. Hình 2 cho biết sp X E0
là: I0 I0
a. Sản phẩm thiết yếu E0
b. Sản phẩm cao cấp
c. Sản phẩm cấp thấp X1 X2 X1 X2
X X
d. Các câu trên đều sai
Câu hỏi trắc nghiệm
• Sử dụng dữ liệu sau để trả lời các câu hỏi từ 13-15.
• Một người tiêu dùng có thu nhập I=100, dùng để mua 2 loại hàng hóa là thịt
(Y) và rau (X). Giá của X là 5 (Px=5), giá của Y là 20. Hàm hữu dụng của người
này được thể hiện qua hàm số:
• TU= (Y-2)X
13. Hữu dụng biên của 2 sản phẩm là: 14. Kết hợp tối ưu của NTD:
a. MUx=Y-2, MUy=X-2 a. Y=3,5;X=6
b. MUx=Y, MUy=X-2 b. Y=2,3;X=9
c. MUx=Y-2, MUy=X c. Y=2,2;X=9
d. MUx=Y, MUy=X d. Y=2,4;X=9

15. Độ dốc của đường ngân sách:


a. -1/4
b. -1/3
c. -1/2
d. -1
Bài tập
1. Cho biết hàm hữu dụng và ngân sách người
tiêu dùng như sau:
U(X,Y)=XY+2X
4X+2Y=60
Yêu cầu xác định:
2. Kết hợp tối ưu để người tiêu dùng đạt cực
đại hữu dụng
3. Tổng cực đại hữu dụng
Bài tập
2. Cho biết hàm hữu dụng và ngân sách người
tiêu dùng như sau:
U(X,Y)=40X-2,5X*X+30Y-0,5Y*Y
5X+Y=40
Yêu cầu xác định:
1. Kết hợp tối ưu để người tiêu dùng đạt cực
đại hữu dụng
2. Tổng cực đại hữu dụng
Bài tập
3. Hàm lợi ích của một người tiêu dùng cho bởi hàm số:
TU=XY
a. Lúc đầu người đó có 4 đơn vị hàng hóa X và 12 đơn vị
Y. Nếu người đó giảm đi tiêu dùng hàng hóa Y xuống
8 đơn vị thì phải tăng việc tiêu dùng hang hóa X lên
bao nhiêu?
b. Sắp xếp thứ tự ưu thích của người này với 3 giỏ hang
hóa: A: 4 X, 5Y; B: 2X, 9Y; C: 3X; 7Y
c. Xét 2 giỏ hang hóa: A(8;10); B(16;5). A và B có cùng
nằm trên đường bang quan hay không?
Bài tập
4. Một người tiêu dùng có thu nhập hang tháng là 200 nghìn để tiêu dùng cho 2
sản phẩm X và Y.
a. Giả sử giá của X là 4000 và Y là 2000. Hãy vẽ đường ngân sách của người
này.
b. Giả sử hàm lợi ích của người này cho bởi TU=2X+Y. Xác định lượng X và Y để
tối đa hóa lợi nhuận?
c. Cửa hang nơi người này thường mua có sự khuyến mãi đặc biệt. Nếu mua
20 đơn vị Y (ở mức giá 2000) sẽ được thêm 10 đơn vị nữa không mất tiền.
Điều này chỉ áp dụng cho các đơn vị Y đầu tiên, tất cả các đơn vị sau vẫn
phải mua ở giá 2000 (trừ số được thưởng). Vẽ đường ngân sách của người
này
d. Nếu giá của Y tăng lên 4000. Hàm tổng lợi ích vẫn như cũ.
Xác định đường ngân sách mới và điểm kết hợp tiêu dùng tối ưu của người này.

You might also like