Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

Báo cáo thẩm định tạp chất

TRÌNH BÀY : TS. LÊ CÔNG THỨC


MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Trình bày được hồ sơ hoàn thiện thẩm định phương pháp phân tích

định lượng hoạt chất, tạp chất trong các dạng sản phẩm thuốc với phương

pháp phân tích chính thường quy Sắc ký lỏng hiệu năng cao
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Văn Hòa- Vĩnh Định (2017). Kiểm nghiệm dược phẩm. Nhà xuất bản
Giáo dục Việt Nam

2. Trần Tử An (2017). Kiểm nghiệm dược phẩm. Nhà xuất bản Y học.

3. Bộ Y tế (2018). Dược điển Việt Nam V. NXB Y học

4. The United States of Pharmacopoeia USP 41-NF36 (2018)

5. British Pharmacopoeia BP (2020)

6. Dược điển các nước hiện hành


NỘI DUNG BÀI HỌC

 Tổng quan về tạp chất

 Các yêu cầu về thẩm định quy trình phân tích tạp chất

 Tiến hành tạo tạp ở điều kiện khắc nghiệt trong độ đăc hiệu

 Soạn form mẫu hoàn thiện và sửa bài tâ ̣p cho thẩm định tạp
chất trong các dạng thuốc
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT

• Tạp chất liên quan (tạp chất) có thể xuất hiện trong quá trình sản xuất nguyên
liệu theo các con đường: tổng hợp hóa học, chiết xuất, nuôi cấy tế bào/lên men,
bán tổng hợp từ hợp chất tự nhiên

• Sử dụng kỹ thuật sắc ký (GC-MS, LC-PDA, LC-MS, …) để kiểm tra sự hiện


diện của các tạp chất trong nguyên liệu đầu vào, các sản phẩm trung gian là
phương tiện hữu ích để kiểm soát độ tinh khiết của thuốc, đó cũng chính là biện
pháp bảo vệ người bệnh
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT

• Theo cấu trúc hợp chất hữu cơ

 Các hợp chất alkyl có trung tâm ái điê ̣n tư


̉
 Các epoxid không bền

 Các amin thơm và hợp chất nitro

 Aflatoxin

 Các hợp chất azo

 Các hợp chất N-nitroso


TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT

US FDA
- Bộ luật liên bang (Code of federal Regulations, CFR) yêu cầu các công ty
dược phải đảm bảo tính đồng nhất, độ ổn định, chất lượng và độ tinh
khiết/hàm lượng của dược chất và thành phẩm
- 21CFR312: áp dụng cho dược chất mới
- 21CFR314: áp dụng cho thuốc mới được FDA phê chuẩn đưa ra thị trường
- 21CFR211: GMP hiện tại

EMEA (European Medicines Agency)


- Hướng dẫn của ICH [Q3A(R2)]: tạp chất trong dược chất mới
- Hướng dẫn của ICH [Q3B(R2)]: tạp chất trong thuốc mới
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT

Hướng dẫn của ICH [Q3A(R2)]: tạp chất trong dược chất mới
- Khuyến cáo hàm lượng tạp chất có thể chấp nhận được trong một dược
chất vì sự an toàn cho bệnh nhân
- Các tạp chất có hàm lượng ít hơn 1% phải được báo cáo với hai số có
nghĩa sau dấu phẩy
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT

Hướng dẫn của ICH [Q3A(R2)]: tạp chất trong dược chất mới
Tạp chất hữu cơ
-Cần xác định cấu trúc của tạp chất trong dược chất mới nếu hàm lượng lớn hơn
ngưỡng định danh
- Cần định tính bất kỳ sản phẩm phân hủy nào được phát hiện trong nghiên cứu độ ổn
định ở điều kiện dài hạn (điều kiện bảo quản được khuyến cáo) có hàm lượng lớn hơn
ngưỡng định danh
- Trường hợp không thể định danh được tạp chất, cần có bảng tóm tắt các nghiên cứu đã
thực hiện để chứng minh rằng những nỗ lực không thành công
- Không cần thiết phải định danh tạp chất có hàm lượng không cao hơn ngưỡng định danh
- Tuy nhiên, nên xây dựng qui trình phân tích các tạp chất (ở hàm lượng không cao hơn
ngưỡng định danh) có khả năng gây độc hoặc ảnh hưởng tới tác động dược lý của dược
chất
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT

Tạp chất vô cơ
- Thường được phát hiện và định lượng dựa theo các qui trình trong dược điển
hoặc các qui trình thích hợp khác
- Dư lượng chất xúc tác trong dược chất mới nên được đánh giá trong quá trình
nghiên cứu và phát triển
- Việc đưa chỉ tiêu tạp chất vô cơ vào tiêu chuẩn chất lượng của dược chất mới
nên được cân nhắc. Tiêu chuẩn chấp thuận nên dựa vào dược điển hoặc dữ liệu
về tính an toàn đã được biết

Dư lượng dung môi


- Việc kiểm soát dư lượng dung môi được sử dụng trong quá trình sản xuất
dược chất mới nên được tham khảo theo hướng dẫn của ICH Q3C (R5)
Guideline for Residual Solvents
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT

Hướng dẫn của ICH [Q3B(R2)]: tạp chất trong thuốc mới
- Tạp chất có mặt trong dược chất không cần phải được theo dõi tiếp trong thành
phẩm ngoại trừ tạp chất phân hủy
- Cần định danh bất kỳ sản phẩm phân hủy nào được phát hiện trong nghiên cứu độ
ổn định ở điều kiện dài hạn (điều kiện bảo quản được khuyến cáo) có hàm lượng lớn
hơn ngưỡng định danh
- Trường hợp không thể định danh được tạp chất phân hủy, cần có bảng tóm tắt các
nghiên cứu đã thực hiện để chứng minh rằng những nỗ lực không thành công
- Không cần thiết phải định danh tạp chất phân hủy có hàm lượng không cao hơn
ngưỡng định danh
- Tuy nhiên, nên xây dựng qui trình phân tích các tạp chất phân hủy (ở hàm lượng
không cao hơn ngưỡng định danh) có khả năng gây độc hoặc ảnh hưởng đáng kể tới
tác động dược lý của thuốc
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT
Tạp quá trình
 Tạp hữu cơ
- Sản phẩm phụ của phản ứng hóa học, quá trình chiết xuất, tinh chế, phản
ứng tổng hợp giai đoạn sau, quá trình lên men, sản phẩm tái tổ hợp
- Xuất hiện bởi nhiều con đường khác nhau
+ Phản ứng của sản phẩm trung gian với dung môi
+ Sản phẩm đóng vòng theo hướng không mong muốn
- Tạp chất của nguyên liệu ban đầu
- Thuốc thử phản ứng
- Nguyên liệu ban đầu không phản ứng và sản phẩm trung gian
- Enzym được sử dụng trong tổng hợp hóa học
- Quá trình công nghệ sinh học: thành phần môi trường, protein ký chủ
- Lô nguyên liệu khác nhau có thể có các tạp khác nhau
- Cần hiểu rõ nguồn gốc tạp chất để tìm giải pháp loại bỏ tạp và thu được
dược chất có chất lượng cao
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT

Kiểm soát tạp chất trong dược chất


- Tạp chất cần được kiểm soát để có được dược chất có chất lượng ổn định
- Tạp chất chỉ được phép tồn tại với hàm lượng thấp
- Giới hạn tối đa cho phép của dược chất trong mỗi dược chất được đề cập
trong chuyên luận dược điển hoặc TCCL khi nộp cho cơ quan quản lý dược
Kiểm soát dư lượng dung môi (tạp chất hữu cơ bay hơi)
Phân loại dung môi theo ICH Q3C (R5) dựa theo khía cạnh gây độc
- Loại 1: dung môi gây độc, cần tránh
- Loại 2: dung môi cần hạn chế
- Loại 3: dung môi cần hạn chế theo yêu cầu của GMP hoặc các yêu cầu dựa
vào chất lượng khác
- Giới hạn nghiêm ngặt với dung môi gây độc nhất
- Giới hạn thấp hơn với dung môi ít độc hơn
- Cần kiểm soát dung môi dưới giới hạn cho phép (theo ICH Q3C)
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT
Kiểm soát tạp tổng hợp
- Cần xác định cấu trúc tạp nếu hàm lượng tạp trên ngưỡng định danh (identification
threshold)
- Cần đánh giá tính an toàn nếu hàm lượng tạp trên ngưỡng xác định độc tính
(qualification threshold)
- Với hầu hết các dược chất: nếu hàm lượng tạp
+ Trên 0,05%: tạp không định danh và đưa vào tổng hàm lượng tạp
+ Trên 0,10%: tạp cần định danh và đưa vào tiêu chuẩn chất lượng
+ Trên 0,15%: cần đánh giá độc tính
-Tạp gây đột biến gen: cần đưa ra giới hạn cho phép rất thấp để kiểm soát
- Tạp cần được đánh giá độc tính khi dược chất được đưa ra thị trường lần đầu
- Khi thay đổi qui trình tổng hợp dẫn đến sự xuất hiện tạp mới hoặc tạp đã tồn tại với
hàm lượng cao hơn ngưỡng xác định độc tính, thì cần phải thực hiện thêm các thử
nghiệm đánh giá độc tính tiền lâm sàng
- Tương tự, dược chất từ một nhà cung cấp mới có các tạp chất giống như dược chất ban
đầu thì nói chung không cần thử nghiêm thêm độc tính. Tuy nhiên, dược chất có tạp mới
hoặc tạp đã tồn tại với hàm lượng cao hơn ngưỡng xác định độc tính, thì có thể cần phải
thử nghiệm đánh giá độc tính
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT

Kiểm soát sản phẩm phân hủy từ khảo sát độ ổn định

- Dược chất cần giữ được chất lượng trong suốt thời gian bảo quản và
khi được bào chế thành dược phẩm
- Cần hiểu rõ đặc tính của dược chất qua các khảo sát độ ổn định để từ
đó tìm điều kiện bảo quản thích hợp, làm giảm tối thiểu sự phân hủy
hóa học và lý hoc của dược chất
- Dược chất cần được khảo sát độ ổn định ở điều kiện dài hạn và cấp
tốc
- Dược chất cần được định kỳ kiểm tra lại chất lượng
- Chu kỳ kiểm tra định kỳ dược chất nên được xem như là một yếu tố
độc lập so với hạn dùng của dược chất
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT

• Định danh tạp chất mới


TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT

Đối với dược chất mới, dược chất generic chưa có trong dược điển và dược chất generic
đã có trong dược điển nhưng hồ sơ về tạp chất của dược chất (do nhà sản xuất dược chất
cung cấp) khác với thông tin về tạp chất của dược chất đó theo dược điển
Cần xem xét thông tin về các tạp chất có trong dược chất: các tạp xuất hiện
trong quá trình tổng hợp dược chất (tạp chất hữu cơ, tạp vô cơ, dung môi tồn dư)
và/hoặc các tạp phát sinh trong quá trình bảo quản (sản phẩm phân hủy, tạp phân hủy)
Các tạp được xác định thông qua việc theo dõi và thử nghiệm trong và sau khi sản xuất
dược chất
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT

• Hồ sơ đăng ký thuốc mới

Đối với dược chất generic đáp ứng theo tiêu chuẩn dược điển:
- Quy định trong dược điển hoặc thông tin tương đương của nhà sản xuất
- Nêu tên dược điển áp dụng để đánh giá tạp hoặc cung cấp các thông tin
về tạp chất tương ứng từ nhà sản xuất
- Dựa vào thông tin về tạp chất trong dược chất để xác minh sự phù hợp của các
chỉ tiêu chất lượng và mức chất lượng tương ứng được thiết lập trong tiêu chuẩn
chất lượng dược chất
- Thông tin về tạp chất của dược chất phải do nhà sản xuất dược chất cung cấp, kể
cả trong trường hợp theo quy định của dược điển. Chỉ có nhà sản xuất dược chất
mới có đủ thông tin để quyết định tạp chất có trong dược chất mới do mình tổng
hợp có phù hợp với quy định theo một dược điển nào đó hay không
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT

• Hồ sơ đăng ký thuốc mới

- Đối với các tạp đã biết (đã xác định được cấu trúc) cần có hồ sơ xác định
cấu trúc tạp (phổ xác định cấu trúc: UV-Vis, IR, MS, NMR và kết quả phân
tích phổ liên quan)

- Đối với các tạp chất chưa biết (chưa xác định được cấu trúc), cung cấp hồ sơ
nghiên cứu và phân tích tạp, có kèm theo các sắc ký đồ liên quan

- Đối với các tạp chất có mặt trong dược chất với hàm lượng > QT (ngưỡng xác
định độc tính) - tính toán theo hướng dẫn của ICH, số liệu đánh giá độc tính của
tạp chất này phải được cung cấp kèm theo
Tham khảo thêm hướng dẫn của ICH: Q3A, Q3C, Q6A
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT

Đối với thuốc mới: nếu các tạp chất cần kiểm soát đối với thành phẩm
không phải là các tạp chất đã được kiểm soát đối với dược chất cần cung
cấp thông tin về đặc tính của các tạp chất này. Thông tin phải là các dữ
liệu có được từ các nghiên cứu có liên quan đến độ ổn định của thuốc
- Đối với thuốc generic: quy định trong dược điển (trong trường hợp
đăng ký chất lượng theo tiêu chuẩn của dược điển) hoặc các thông tin
về tạp chất tương ứng từ nhà sản xuất (nếu đăng ký chất lượng theo
tiêu chuẩn nhà sản xuất). Thông tin cũng phải là các dữ liệu có được từ
các nghiên cứu có liên quan đến độ ổn định của thuốc
- Chỉ tiêu chất lượng cần đánh giá khi khảo sát độ ổn định thành phẩm
luôn bao gồm sản phẩm phân hủy
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT

• Ngoại suy số liệu khi khảo sát độ ổn định


- Dữ liệu: Điều kiện thường (≥ 12 tháng) : ngoại suy
- Lão hóa cấp tốc (≥ 6 tháng) : Support (hỗ trợ)
• Phần mềm: SAS Stability Programs (FDA), Stab for R (http://
pkpd.kmu.edu.tw/stability/), Minitab …
• Ngoại suy cho tất cả các chỉ tiêu: hàm lượng, tạp chất, độ hòa tan …
• Hạn dùng xin đăng ký: không quá gấp đôi và không quá 12 tháng so với
thời gian thử nghiệm
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT
TỔNG QUAN VỀ TẠP CHẤT
THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TẠP CHẤT

• Dư lượng dung môi


YÊU CẦU THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TẠP
CHẤT
YÊU CẦU THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TẠP
CHẤT
YÊU CẦU THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TẠP
CHẤT

• Tính tương thích hê ̣ thống

• Đô ̣ đă ̣c hiê ̣u

• Đô ̣ đúng

• Đô ̣ chính xác
- Đô ̣ lă ̣p lại
- Đô ̣ chính xác trung gian

• Tính tuyến tính

• Giới hạn định lượng

• Khoảng xác định


YÊU CẦU THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TẠP
CHẤT
• THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TẠP CHẤT LIÊN QUAN TRONG
VIÊN NÉN NHAI MONTELUKAST (MONTELUKAST SODIUM 4,16 mg)
BẰNG HPLC

Tài liệu tham khảo


1. Thông tư 44/2014/TT-BYT, Quy định về việc đăng ký thuốc - Hướng
dẫn của ASEAN vể thẩm định quy trình phân tích”, tr. 261 – 274.
2. Dược điển Việt Nam IV, “Phụ lục 5: Các kỹ thuật tách sắc ký”, tr.
PL119 – PL124, PL127 – PL129.
3. USP 40, Chuyên luận “Montelukast Sodium Chewable Tablets”, tr.
5225.
THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TẠP CHẤT LIÊN QUAN TRONG
VIÊN NÉN NHAI MONTELUKAST (MONTELUKAST SODIUM 4,16 mg) BẰNG
HPLC

Chỉ tiêu thẩm đinh Yêu cầu Kết quả


Thời gian lưu tR =
1. Tính đặc hiệu Thời gian lưu giống
12,3 phút
nhau….

RSD ≤ ….% (n = RSDdiện tích = 0,14 %


….)
2. Độ thích hợp của
RSD ≤ ….% (n = RSDthời gian lưu = 0,06
hệ thống
….) %

 
T< … T = 1,150

a = 88521
3. Đường chuẩn  r > …
b = 844,46
y=ax+b
r = 0,9996
và khoảng tuyến
tính
THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TẠP CHẤT LIÊN QUAN TRONG
VIÊN NÉN NHAI MONTELUKAST (MONTELUKAST SODIUM 4,16 mg) BẰNG
HPLC

Yêu cầu
Chỉ tiêu thẩm đinh Kết quả

4. Độ lặp lại RSD ≤ …..% (n = …) Tạp đơn 1: 0,93 %


Tạp Sulfoxide
impurity: 1,47 %
Tạp Montelukast Cis-
isomer: 2,90 %
Tạp đơn 2: 1,14 %
Tổng tạp: 1,11 %
LOQ : 0,2406 µg/ml
5. LOQ S/N = ….
 
96,91 % – 102,48 %
6. Độ đúng Tỷ lệ thu hồi: ….%-
…..%
RSD:  ….%
THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TẠP CHẤT LIÊN QUAN TRONG
VIÊN NÉN NHAI MONTELUKAST (MONTELUKAST SODIUM 4,16 mg) BẰNG
HPLC
TIẾN HÀNH TẠO TẠP Ở ĐIỀU KIỆN KHẮC NGHIỆT
Tạp phân hủy khi khảo sát độ ổn định thuốc
TIẾN HÀNH TẠO TẠP Ở ĐIỀU KIỆN KHẮC NGHIỆT
FORM MẪU HOÀN THIỆN CHO CÁC DẠNG THUỐC
Chỉ tiêu thẩm đinh Yêu cầu Kết quả
1. Tính đặc hiệu Thời gian lưu giống Thời gian lưu tR =…….
nhau….
2. Độ thích hợp của hệ RSD ≤ ….% (n = ….) RSDdiện tích = …. %
thống
RSD ≤ ….% (n = ….) RSDthời gian lưu = …. %
 

T< … T =…
a = …..
3. Đường chuẩn y=ax+b  r > …
và khoảng tuyến tính b = …..
r = ….
4. Độ lặp lại RSD ≤ …..% (n = …) Tạp đơn…: … %
Tổng tạp: … %
LOQ : ……….
5. LOQ S/N = ….
 
..... % – ..... %
6. Độ đúng Tỷ lệ thu hồi: ….% -…..%
RSD:  ….%

You might also like