Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

Thần thoại Hi Lạp và

Dấu ấn văn hoá phương Tây qua


Hình tượng người phụ nữ

1
NỘI DUNG

Giới thiệu về thần thoại Hy Lạp

Tác phẩm Uy-lít-xơ trở về

Hình tượng nhân vật Pê-nê-lốp

2
I. THẦN THOẠI HY LẠP

3
NGUỒN TƯ LIỆU
Văn học Hy Lạp

Một bản thảo ở thế kỷ V vẽ minh họa


Văn học Hy Lạp cổ đại nhà thơ La Mã Virgilius, người đã
bảo tồn các chi tiết của thần thoại Hy
Lạp trong nhiều tác phẩm của ông.
NGUỒN TƯ LIỆU
Những thể hiện trên các vật tạo tác từ thời kỳ Kỷ hà cuối Hy Lạp tăm tối
trong nghệ thuật Hy Lạp, có từ sớm nhất là khoảng 800-900 năm TCN.

Bình cao cổ Attic (amphora) miêu


tả Athena được "tái sinh" từ đầu Họa tiết một bình nước sơn đỏ
của Zeus Apulia, khoảng 340 tr.CN
5
THẦN THOẠI HY LẠP LÀ GÌ?
 Là những huyền thoại và
truyền thuyết của người Hy
Lạp cổ đại liên quan đến
các vị thần, các anh hùng,..

 Những tư liệu văn học Hy Odysey và Iliad


Lạp lâu đời nhất được biết:

 I-li-át và Ô-đi-xê (Hô-me-


rơ)
 Theogony
 Works and Days (Hesiod)
Hesiod - Theocons
và Works and Days
ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HỌC, VĂN HÓA
1. Văn học:

Thần thoại là yếu tố không thể


thiếu trong văn học, là chuyện
kể trước khi có chữ viết

Kịch: lễ hội thần Rượu Thơ ca: “Gia phả các


nho Dionysus thần” của Hesiod
Sử thi: I-li-át7và Ô-đi-xê
2. Nghệ thuật: thịnh
vượng nhất thế kỷ V-IV
TCN.
- Điêu khắc
- Kiến trúc

8
II. ĐOẠN TRÍCH UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ

9
HÔ-ME-RƠ
Thế kỉ IX-VIII TCN, một
người nghệ sĩ mù đã lang
Home thang khắp đất nước Hy
r và Lạp để kể về tác phẩm
người của mình, đó chính là
dẫn Hô-me-rơ, tác giả của hai
đườn sử thi anh hùng ca vĩ đại:
g I-li-át và Ô-đi-xê

Hô-me-rơ là cha đẻ
của thi ca Hi Lạp cổ
đại, là bậc thầy của
Tượng
những tiên trường ca
Homer
và sử thi có sức sống
muôn đời trong tâm
hồn nhân loại.
10
HOÀN CẢNH SÁNG TÁC
 Người Hy Lạp chuẩn bị mở rộng địa
bàn hoạt động ra biển cả
Đề cao sự nghiệp khám phá và chinh
phục biển cả bao la, đòi hỏi con người
ngoài lòng dũng cảm còn phải có
những phẩm chất như thông minh, tỉnh
táo, mưu chước, khôn ngoan.

 Hôn nhân một vợ một chồng

 Hình thành tình yêu quê hương, tình


cảm gia đình gắn bó, thủy chung.

11
NỘI DUNG
Phần cuối của sử thi Ô-đi-xê: Uy-lít-xơ trở về.
 Thể hiện được những phẩm chất tốt đẹp của người Hy Lạp thời cổ
 Bài ca về vẻ đẹp trí tuệ và khát vọng hạnh phúc của người Hy Lạp,
 Nhắc nhở ta tình cảm gia đình bao giờ cũng rất cao quý, thiêng
liêng.
 Đề cao và ca ngợi vẻ đẹp sức mạnh trí tuệ và tinh thần của con
người.

12
III. HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ:
PÊ-NÊ-LỐP

13
VẺ ĐẸP
 Trong suốt những năm tháng
chồng nàng xa nhà đã có vô số
những kẻ đến cám dỗ nhằm
mong nàng nhận lời cầu hôn.

 Vẻ đẹp của nàng được ngầm


khẳng định qua việc Uy-lít-xơ
nhiều năm xa nhà, nhưng vẫn
một lòng hướng về nàng,
hướng về gia đình, vượt qua
bao khó khăn thử thách để trở
về,
14
Ý CHÍ NGHỊ LỰC
 Chờ đợi chồng đằng đẵng 20
năm, chống chọi với những
âm mưu, thủ đoạn của bọn
cầu hôn và sự hối thúc của
gia đình
.
 Nghĩ ra kế trì hoãn: Tấm
thảm ngày dệt đêm tháo

→ Pê-nê-lốp là người vợ
thủy chung, khôn ngoan,
cứng cỏi

15
THẬN TRỌNG, THÔNG MINH
- Trước lời thông báo và những bằng chứng của nhũ mẫu Ơ-ri-cle
     + Nửa tin nửa ngờ, cho rằng đó là một vị thần đã ra tay giúp đỡ còn
chồng nàng đã chết nơi đất khách lâu rồi
     + Nhũ mẫu đưa ra bằng chứng là vết sẹo ở chân và đem cả tính
mệnh ra đánh cược nhưng Pê-nê-lốp vẫn không tin,
nàng cho đó là những ý định huyền bí của thần linh bất tử.

16
THẬN TRỌNG, THÔNG MINH
- Khi Uy-lít-xơ trong bộ dạng người hành khất
     + Nàng phân vân không biết nên đứng xa hỏi chuyện hay lại gần ôm
hôn chồng.
     + Nàng ngồi lặng thinh trên ghế hồi lâu, khi thì đăm đâm âu yếm nhìn
chồng, khi thì không nhận ra chồng trong bộ dạng rách rưới.
→ Nàng không muốn nhận nhầm vì đó là điều tối kỵ của người Hy Lạp.

17
THẬN TRỌNG, THÔNG MINH
Trước lời trách móc gay gắt của Tê-
lê-mác
     + Tê-lê-mác trách mẹ tàn nhẫn, độc
ác, lòng dạ sắt đá
     + Pê-nê-lốp vẫn thể hiện sự thận
trọng, kinh ngạc của mình.
     + Có niềm tin chắc chắn hai người sẽ
nhận ra nhau bằng những dấu hiệu
riêng.
→ có niềm tin sắt đá vào tình yêu của
hai người

→ Sự thận trọng xuất phát từ tấm


lòng thủy chung và ý thức giữ gìn,
bảo vệ phẩm giá và hạnh phúc gia
18
THẬN TRỌNG, THÔNG MINH
-Khi Uy-lít-xơ đã thay đổi diện
mạo

+ Pê-nê-lốp vẫn ngồi cách xa


chồng

+ Trước lời hờn dỗi, trách móc của


Uy-lít-xơ, nàng vẫn quyết tâm thử
thách chồng bằng chiếc giường
cưới – đây là bí mật chỉ riêng Pê-
nê-lốp cùng chồng và một người
thị tì biết được.

→ Pê-nê-lốp tỉnh táo, tế


nhị, rất thận trọng 19
GIÀU TÌNH CẢM
Khi Uy-lít-xơ nói hoàn toàn đúng về bí mật chiếc giường, Pê-nê-
lốp thay đổi hoàn toàn thái độ:
- Bủn rủn chân tay, nước mắt chan hòa, ôm lấy cổ chồng, hôn lên
trán
- Phân trần cùng chồng về những nỗi khổ, nỗi dằn vặt: Sợ có người
đến đây, dùng lời lẽ đường mật để đánh lừa
- Nói những lời lẽ yêu thương cùng chồng: Chàng đã thuyết phục
được thiếp và thiếp tin chàng.
- Gặp lại chồng, nàng sung sướng, nhìn chồng không biết chán mắt,
tay ôm cổ chồng không nỡ buông.

→ Pê-nê-lốp là người phụ nữ giàu tình cảm, thủy


chung, yêu thương chồng.
20
Vẻ đẹp của Pê-nê-lốp là đại diện tiêu biểu cho vẻ đẹp
người phụ nữ Hy Lạp cổ đại:
kiên trinh, thánh thiện, trí tuệ.
Họ chung thủy, họ thông minh, họ sắc sảo đến kì lạ, họ
yêu thương nồng cháy
nhưng đầy 21 bản lĩnh.
1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
Luật chơi
Chia lớp thành 2 đội và đặt tên cho các đội, mỗi đội cử ra một bạn
nhóm trưởng để vằn tù tì xem đội nào được quyền chọn trước.

Trong đội sẽ thảo luận xem quyết định chọn con số nào, nếu chọn
trúng câu có câu hỏi cả đội phải thảo luận tìm ra câu trả lời và bạn cho
nhóm trưởng đọc, trả lời đúng thì đội sẽ đạt 10 điểm, nếu sai thì đội
kia được quyền trả lời.

Nếu chọn vào ô may mắn thì sẽ không phải trả lời câu hỏi và sẽ được
vỗ tay chúc mừng, đồng nghĩa với việc nhận được số điểm may mắn
là 10 điểm.

Kết thúc trò chơi: Cộng điểm đội nào nhiều điểm thì đội đó thắng.

Phần thưởng bao xịn xò và nóng hổi nha mina!


23 return
CÂU 1: PÊ NÊ LỐP LÀ AI?

A Người yêu cũ của Uy-lít-xơ

B Chị gái của Uy-lít-xơ


C Vợ của Uy-lít-xơ
D Sếp của Uy-lít-xơ
24 return
25 return
Câu 3: Pê nê lốp đã chờ Uy lít xơ
trở về bao lâu?

A 100 năm

B 20 năm
C 19 năm 11 tháng
D 1 ngày
26 return
Câu 4: Tâm trạng của Pê nê lốp khi nói
với nhũ mẫu: “Già ơi, già hãy khoan hí
hửng reo cười như thế nào?

A Mong chờ

B Tự ghìm lòng
C Nghi hoặc
D Vui sướng
27 return
Câu 5: Hô me rơ đã đi kể về các
tác phẩm của mình trong thời
gian nào?

A TK IX-VIII TCN

B TK VIII- TK IX SCN
C TK X-TK VIII TCN
D TK XI – TK XIII SCN
28 return
29 return
Câu 7: Trong văn bản, từ nào đi
cùng Pê nê lốp nhiều lần?

A Khôn ngoan

B Thủy chung
C Thận trọng
D Nhạt nhẽo
30 return
Câu 8: Từ nào không có trong
lời của Tê lê mác trách mẹ?

A Nhẫn tâm

B Độc ác
C Sắt đá
D Tàn nhẫn
31 return
32 return
Câu 10: Nhận định nào đúng
nhất khi nói về tác giả của sử thi
Ô-đi-xê?

A Hô-me-rơ là nhà thơ Hy lạp, sinh ở đất I-ô-ni,


ven bờ biển Bắc Á

Hô-me-rơ là nhà thơ Hy lạp, sinh ở đất


B A-ten, ven bờ biển Tiểu Á

Hô-me-rơ là nhà thơ Ai Cập, sinh ở đất A-


C ten, ven bờ biển Bắc Á

D Hô-me-rơ là nhà thơ Hy Lạp, sinh ở đất I-ô-ni,


ven bờ biển Tiểu Á
33 return

You might also like