Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

VẤN ĐỀ 2

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ


QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM. VẬN DỤNG LIÊN HỆ
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VIỆT NAM
HIỆN NAY.
Mã lớp HP:2005HCMI0111
Giảng viên: thầy Phạm Ngọc
Phương
Nhóm 1
MỤC LỤC

Đặc điểm, nhiệm vụ và nội dung


1 của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam.

Nguyên tắc, bước đi, biê ̣n pháp


2 thực hiê ̣n quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hôị .

Vâ ̣n dụng chủ nghĩa xã hội ở Viê ̣t


3 Nam hiê ̣n nay.
1.Đặc điểm, nhiệm vụ và nội
dung của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1.1 Loại hình, đặc điểm, mâu thuẫn của thời
kỳ quá độ lên CNXH ở Viê ̣t Nam
Loại hình: có hai con đường đặc điểm: Hồ Chí Minh đã
quá độ lên chủ nghĩa xã hội: khẳng định con đường cách
• thứ nhất là quá độ trực tiếp mạng Việt Nam là tiến hành giải
lên chủ nghĩa xã hội từ phóng dân tộc, hòan thành cách
những nước tư bản chủ mạng dân tộc dân chủ nhân dân,
nghĩa phát triển ở trình độ tiến dần lên chủ nghĩa xã hội.
cao.
mâu thuẫn: giữa nhu cầu phát
• thứ hai là quá độ gián tiếp
triển cao của đất nước theo xu
lên chủ nghĩa xã hội ở
hướng tiến bộ và thực trạng
những nước chủ nghĩa tư
kinh tế - xã hội quá thấp kém
bản phát triển còn thấp.
của nước ta.
1.2 Thực chất và nhiệm vụ lịch sử của thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Thực chất: là quá trình cải biến nền Nhiệm vụ:


sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất  Một là, xây dựng nền tảng vật chất
tiên tiến, hiện đại. Thực chất của và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội,
quá trình cải tạo và phát triển nền xây dựng các tiền đề kinh tế, chính
kinh tế quốc dân cũng là cuộc đấu trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ
tranh giai cấp gay go, phức tạp nghĩa xã hội.
trong điều kiện mới, khi mà nhân  Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng
dân ta hoàn thành cơ bản cách xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây
mạng dân tộc dân chủ, so sánh lực dựng, trong đó lấy xây dựng làm
lượng trong nước và quốc tế đã có trọng tâm làm nội dung cốt yếu
những biến đổi. nhất, chủ chốt, lâu dài.
1.3 Nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta trong thời kỳ quá độ
 Chính trị: Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng. Củng cố và tăng
cường vai trò quản lý của Nhà nước. Phải củng cố và mở rộng mặt trận dân tộc
thống nhất.
 Kinh tế: Người đề cập trên các mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ
chế quản lý kinh tế; nhấn mạnh đến việc tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến
hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Người đề cập cơ cấu ngành và cơ cấu
các thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ. Quản lí kinh tế phải dựa
trên cơ sở hạch toán, thực hiê ̣n phân phối theo lao đô ̣ng, khoán trong sản xuất.
 Văn hóa - xã hội: Người nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng con người mới; đề
cao vai trò của văn hóa, giáo dục và khoa học – kỹ thuật trong xã hội xã hội chủ
nghĩa.
2. Nguyên tắc, bước đi,
biê ̣n pháp thực hiê ̣n quá
trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội
2.1 Nguyên tắc trong quá trình 2.2 Bước đi:
xây dựng chủ nghĩa xã hội

 Một là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là  Thận trọng từng bước một, từ thấp đến
một hiện tượng phổ biến mang tính quốc cao, không chủ quan nôn nóng và việc
tế cần quán triệt các nguyên lý cơ bản xác định các bước đi phải luôn luôn
của chủ nghĩa Mác - Lênin. Học tập căn cứ vào các điều kiện khách quan
những kinh nghiệm của các nước tiên quy định; “Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến
tiến, nhưng không được sao chép, máy vững chắc lên chủ nghĩa xã hội”.
móc giáo điều.
 Hai là, xác định bước đi và biện pháp  Lưu ý đến vai trò của công nghiệp hóa
xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ yếu xuất xã hội chủ nghĩa, coi đó là “con đường
phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân phải đi của chúng ta”, là nhiệm vụ
tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của trọng tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ
nhân dân. nghĩa xã hội.
Thực hiện cải tạo xã Kết hợp xây dựng và bảo vệ,
hội cũ xây dựng xã đồng thời tiến hành hai nhiệm
hội mới kết hợp cải vụ chiến lược ở hai miền Nam
2.3 Biê ̣n pháp tạo với xây dựng, lấy - Bắc khác nhau trong phạm vi
thực hiê ̣n xây xây dựng làm chính. một quốc gia.
dựng chủ nghĩa
xã hội ở Viê ̣t Xây dựng chủ nghĩa Trong điều kiện nước ta, biện
Nam. xã hội phải có kế pháp cơ bản, quyết định, lâu dài
hoạch, biện pháp, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội
quyết tâm để thực là đem của dân, tài dân, sức dân,
hiện thắng lợi kế làm lợi cho dân dưới sự lãnh đạo
hoạch. của Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. Vâ ̣n dụng chủ
nghĩa xã hội ở Viê ̣t
Nam hiê ̣n nay
3.1 Viê ̣t Nam cần kiên trì với mục tiêu độc lập dân tôc̣ và
chủ nghĩa xã hội.

• Đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c và chủ nghĩa xã hô ̣i chính là mục tiêu cao cả, bất biến
của toàn Đảng, toàn dân ta. Chỉ có chủ nghĩa xã hô ̣i mới đáp ứng
được khát vọng của toàn dân tô ̣c: đô ̣c lâ ̣p cho dân tô ̣c, dân chủ cho
nhân dân, cơm no áo ấm cho mọi người dân Viê ̣t Nam; đô ̣c lâ ̣p dân
tô ̣c là điều kiê ̣n tiên quyết để thực hiê ̣n chủ nghĩa xã hô ̣i và chủ nghĩa
xã hô ̣i là cơ sở bảo đảm vững chắc cho đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c.
• Công cuô ̣c đổi mới đất nước nhằm vững bước CNXH, kiên định với
mục tiêu đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c và chủ nghĩa xã hô ̣i. Tâ ̣n dụng các mă ̣t tích
cực, ngăn chă ̣n, phòng tránh các mă ̣t tiêu cực của kinh tế thị trường
và hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế. Sử dụng các thành tựu của loài người để
làm cho tăng trưởng kinh tế đi liền với tiến bô ̣, công bằng xã hô ̣i.
3.2 Phát huy quyền làm chủ của nhân
dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn
lực, trước hết là nôị lực để dẩy mạnh Để phát huy tốt sức mạnh của toàn
công nghiê ̣p hoá, hiê ̣n đại hoá đất nước dân tộc nhằm xây dựng và phát
gắn liền với phát triển kinh tế tri thức. triển đất nước cần giải quyết tốt
các vấn đề sau:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển  Tin dân, dựa vào dân, xác lập
kinh tế tri thức là con đường tất yếu phải đi của đất quyền làm chủ của nhân dân
nước ta; tranh thủ thành tựu của cách mạng khoa trên thực tế.
học và công nghệ, của điều kiện giao lưu, hộ nhập  Chăm lo mọi mặt đời sống của
quốc tế để nhanh chóng biến nước ta thành một nhân dân.
nước công nghiệp theo hướng hiện đại.  Thực hiện nhất quán chiến lược
Trong nội lực, nguồn lực con người là vốn quý đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí
nhất. Nguốn lực của nhân dân, của con người Việt Minh, trên cơ sở lấy liên minh
Nam bao gồm trí tuệ, tài năng, sức lao động, của công, nông trí thức làm nòng
cải thật to lớn. cốt.
3.3 Kết hợp sức mạnh dân tôc̣ với sức mạnh thời đại, tranh thủ
sự ủng hộ quốc tế.

 Xây dựng chủ nghĩa xã hô ̣i phải biết tranh thủ các điều kiê ̣n quốc tế thuâ ̣n
lợi, tâ ̣n dụng tốt đa sức mạnh của thời đại. Chúng ta phải có đường lối
chính trị đô ̣c lâ ̣p, tự chủ, khơi dâ ̣y chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tô ̣c
chân chính góp phần gia tăng tiềm lực quốc gia; tranh thủ tối đa các cơ hô ̣i
do xu thế tạo ra để nâng cao hiê ̣u quả hợ tác quốc tế, phải có cơ chế, chính
sách đúng để thu hút vốn đầu tư, kinh nghiê ̣m quản lý và công nghê ̣ hiê ̣n
đại.
 Tuy nhiên hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế phải trau dồi bản lĩnh và bản sắc văn
hoá dân tô ̣c. Bằng chứng là hơn 30 năm qua, kể từ khi Việt Nam bước vào
thực hiện mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN, nền kinh tế Việt
Nam đã đạt được nhiều kết quả và thành tựu đáng kể, làm thay đổi khá rõ
tình hình đất nước.
3.4 Chăm lo xây dựng Đảng trong sạch , vững mạnh, làm trong
sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham
nhũng, lãng phí , thực hiê ̣n cần, kiê ̣m, liêm , chính, chí công vô tư
để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
 Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam  Đào tạo, phát triển đô ̣i ngũ cán bô ̣ công
cầm quyền, một Đảng “đạo đức”, chức đủ đức, đủ tài phục vụ cho Tổ quốc.
“văn minh”.  Giáo dục mọi tầng lớp nhân dân ý thức
 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã biết cách làm giàu cho đất nước, hăng hái
hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân đẩy mạnh tăng gia sản xuất, kinh doanh
dân, vì nhân dân; thực hiện cải cách gắn liền với tiết kiệm để xây dựng nước
nền hành chính quốc gia một cách nhà.
đồng bộ để phục vụ đời sống nhân  Tiết kiệm phải trở thành quốc sách, thành
dân. một chính sách kinh tế lớn và cũng là một
chuẩn mực đạo đức, một hành vi văn hóa.
KẾT LUẬN

15
THANK YOU FOR LISTENING AND
WATCHING !

You might also like