bài báo cáo số 2 cảm biến

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

PHƯƠNG PHÁP ĐO DỊCH

CHUYỂN – LVDT (LINEAR


VARIALBE DIFFERENTIAL
TRANSFORMERS)

SVTH: Huỳnh Quốc Anh


Huỳnh Hoàng Nhựt
Tổng quan

Nội
Nguyên lý và cấu tạo
dung

Hệ thống và ứng dụng


Tổng quan:
Các
phương
pháp đo độ
dịch chuyển

Thủ công Tự động


(Đo bằng (Đo bằng
thước) cảm biến)
Tổng quan:
Phương pháp đo dịch chuyển tự động:

Cảm biến dịch chuyển

Cảm biến tiếp Cảm biến không


xúc tiếp xúc

Công tắc Cảm biến Cảm biến


Chiết áp
hành trình tiệm cận từ (LVDT)
Tổng quan:
Cảm biến tiếp xúc – Công tắc hành trình:
Công tắc hành trình là thiết bị cơ
điện nhằm đóng ngắt máy hoặc thiết
bị nhờ chuyển động của bộ phận
máy hoặc hiện diện của vật thể.

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:


Chuyển đổi cơ năng thành điện
năng. Dựa vào sự chuyển động của
vật thể nhằm đóng ngắt tín hiệu điện
để điều khiển hoạt động của máy
hoặc thiết bị. Mục đích chính của nó
Nguồn: Technical Explanation for
Limit Switches, Omron Datasheet
nhằm giới hạn lại hành trình trong
quá trình hoạt động.
Tổng quan:
Cảm biến tiếp xúc – Công tắc hành trình:

Giá thành rẻ

Ưu điểm Dễ dàng sử dụng

Rất ít nhiễu trong quá trình sử


dụng

Dễ hư hao và mòn trong quá trình


Nhược sử dụng
điểm
Độ chính xác không cao
Tổng quan:
Cảm biến tiếp xúc – Chiết áp:
Chiết áp là phần tử điện trở có ít
nhất một tiếp điểm di động trên
thân điện trở để tạo thành "bộ
chia điện áp" chỉnh được.
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cảm biến chiết áp
tương tự như biến trở khi ta di
chuyển tiếp điểm động thì giá trị
điện trở thay đổi. Khi đặt lên điện
trở một điện áp (tín hiệu) V thì
điện áp tại tiếp điểm là giá trị chia
Nguồn: Chip Trimmer Potentiometer tỷ lệ điện áp đó theo các giá trị
RH02/RH03 Series , ALPS Datasheet
điện trở.
Tổng quan:
Cảm biến tiếp xúc – Chiết áp:

Giá thành rẻ

Ưu điểm Dễ dàng sử dụng

Đo được khoảng dịch chuyển lớn

Dễ hư hao và mòn trong quá trình


Nhược sử dụng
điểm
Dễ hư hỏng và sai số do môi
trường
Tổng quan:
Cảm biến không tiếp xúc – Cảm biến tiệm cận:
Cảm biến tiệm cận là một cảm biến
có thể phát hiện sự hiện diện của
các đối tượng gần đó mà không
cần bất kỳ tiếp xúc vật lý nào.
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:
Cảm biến tiệm cận thường phát ra
trường điện từ hoặc chùm bức xạ
điện từ và tìm kiếm những thay đổi
trong trường hoặc tín hiệu trả về.
Các mục tiêu cảm biến tiệm cận
Nguồn: Standard Proximity Sensor khác nhau yêu cầu các cảm biến
E2E, ORMON datasheet
khác nhau ( cảm biến điện trường
và cảm biến điện dung)
Tổng quan:
Cảm biến không tiếp xúc – Cảm biến tiệm cận:

Độ nhạy rất cao.

Ít bị hư hỏng do quá trình làm


Ưu điểm
việc.
Đo được khoảng dịch chuyển
lớn.

Cần phải có nhiều lưu ý trong lắp


Nhược đặt.
điểm
Tầm hoạt động bị giới hạn.
Nguyên lý và cấu tạo:

Hình vẽ minh họa của LVDT


[1] Linear Variable Differential Transducer (LVDT) & Its Applications in Civil Engineering , Sarthak Joshi, Shrikant
Madhav Harle. DOI: 10.11648/j.ijtet.20170304.13
Nguyên lý và cấu tạo:
Nguyên lý:
Áp dụng định luật Lorentz lên định luật Faraday thu được:

(*)
Áp dụng định luật Stoke cho điện trường ta có:
(**)
Thay (**) vào (*) ta thu được phương trình:

Do diện tích ở đây là vùng không xác định được nên:

[2] Note on Faraday's law and Maxwell's equations by Alexander L Kholmetskii, Oleg V Missevitch and Tolga
Yarman. DOI: 10.1088/0143-0807/29/3/N01
Nguyên lý và cấu tạo:
Nguyên lý:
(Phương trình Maxwell–Faraday)

  Trong đó : XE Toán tử độ xoáy của điện trường


Độ biến thiên của từ trường (Từ thông)

Trong trường hợp cuộn dây có nhiều vòng:

Trong đó : V là suất điện động cảm ứng


N là số vòng dây
là độ biến thiên từ thông
Nguyên lý và cấu tạo:
Nguyên lý:
Điện áp thứ cấp vi sai biểu thị:

Tiến hành đồng bộ và lọc


thông thấp:

Ta thấy rằng phụ thuộc vào vị trí lõi.


[3] LVDT Conditioning on the LHC Collimators by Alessandro Masi, Arnaud Brielmann,
Roberto Losito, and Michele Martino. DOI:10.1109/TNS.2007.913473
Nguyên lý và cấu tạo:
Nguyên lý:

Hình minh họa sự phụ thuộc vào vị trí lõi


Nguyên lý và cấu tạo:
Cấu tạo:

Hình vẽ mô tả lại cấu tạo của LVDT


Nguyên lý và cấu tạo:
Cấu tạo:

[4] T. Meydan and G. W. Healey, Linear variable differential transformer (LVDT) : linear displacement transducer
utilizing ferromagnetic amorphous metallic glass ribbons. DOI: 10.1016/0924-4247(92)80047-7
Nguyên lý và cấu tạo:
Cảm biến không tiếp xúc – LVDT:

Xác định được chiều dịch chuyển.

Ít bị hư hỏng do quá trình làm


Ưu điểm
việc.

Đo được những thay đổi rất nhỏ.

Giá thành tương đối cao với linh


Nhược kiện khác.
điểm
Không đo được những khoảng
khá xa.
Hệ thống và ứng dụng
Cảm biến vị trí biến áp vi sai tuyến tính (LVDT) cho
giao thoa kế sóng hấp dẫn điều khiển tần số thấp.
Cảm biến vị trí không tiếp xúc với công suất thấp
tương thích với chân không với độ phân giải
nanomet và dải động centimet.
Các cảm biến để giảm chấn theo phương thức
tần số thấp của chuỗi.
Một loại máy biến áp vi sai biến đổi tuyến tính
(LVDTs) này đã được thiết kế để không nhạy cảm
với sự dịch chuyển ngang, do đó cho phép chuyển
động 3D.
Hệ thống và ứng dụng
 Hệ thống suy giảm tiếng ồn gọi là Con lắc
ngược (IP).
+ Xử lý trước tiếng ồn địa chấn tần số thấp
+ Cung cấp một nền tảng thích hợp để làm
giảm sự cộng hưởng nói trên.
+ Cung cấp sự tuân thủ cơ học để cho phép
định vị chính xác gương treo khỏi xích bằng cách
sử dụng lực nhỏ.
 UHV (Hệ thống chân không lớn)
 Cặp Maxwell (MP):sử dụng hai cuộn dây tròn
đơn giản được đấu nối tiếp.
Hệ thống và ứng dụng
Cách lắp đặt :

Gồm 3 cuộn dây:

+ Cuộn dây phát trung tâm.

+ Hai cuộn dây thu.

Hình chiếu giản đồ, được


cắt dọc theo trục đối
xứng, của đầu dò vị trí
LVDT
Hệ thống và ứng dụng
Các đặc tính của LVDT:
Độ tuyến tính tốt hơn 1% trên phạm vi chuyển
động 25mm.
 Độ nhạy thấp hơn 1% đối với các chuyển động
ngang. Các yêu cầu về độ nhạy tuyến tính và
chuyển động ngang 1%
được đáp ứng bằng cách sử dụng hai cuộn dây
tròn đơn giản được đấu nối tiếp và được đặt trong
một cặp Maxwell (MP).
Độ nhạy của LVDT đối với chuyển động ngang là
rất nhỏ, lên đến khoảng cách xuyên tâm là 12mm.
Độ phân giải vị trí rms hơn 10 nm tốt hơn trong
phạm vi nói trên.
Hệ thống và ứng dụng
Vật liệu:
+ Các cuộn cuộn dây được làm bằng thủy tinh
hoặc Peek.
+ Giá đỡ cuộn dây được làm bằng các bộ phận
nhôm có rãnh và cách ly lẫn nhau để tránh các
vòng dòng điện xoáy.
+ Không giống như các LVDT lõi từ thông
thường, cách sắp xếp này không có thành
phần sắt từ và không tạo ra các lực không
mong muốn khi tiếp xúc với từ trường bên
ngoài.
Hệ thống và ứng dụng
Hiệu suất của LVDT

Độ lệch phần trăm của gradient trường từ dọc theo trục


nhạy của LVDT
Hệ thống và ứng dụng
Hiệu suất của LDVT
Hệ thống và ứng dụng
Các yếu tố ảnh hưởng:
+ Độ phân giải vị trí LVDT chỉ bị giới hạn bởi
nhiễu điện tử.
+ Lỗi căn chỉnh của cuộn dây phát với trục đối
xứng của cuộn dây nhận chỉ ảnh hưởng đến độ
nhạy LVDT đến bậc hai và có thể gây ra một số
độ nhạy không mong muốn đối với chuyển
động ngang.
+ Không có nỗ lực nào được thực hiện để tạo
ra các giá đỡ bù nhiệt vì chúng được thiết kế để
sử dụng trong một bao chân không ổn định
nhiệt.
Hệ thống và ứng dụng
Các yếu tố ảnh hưởng:

Độ nhạy của LVTD đối với chuyển động ngang. Thanh lỗi
hiển thị là độ phân giải của vôn kế được sử dụng trong
phép đo này.
Hệ thống và ứng dụng
Hiệu chuẩn

Phép đo hiệu chuẩn của một IP LVDT (trên cùng) và


phần dư của nó từ fi t tuyến tính (dưới cùng). Các thanh
lỗi (độ phân giải vôn kế) nằm trong kích thước điểm
Tài liệu tham khảo:
[1] Linear Variable Differential Transducer (LVDT) & Its
Applications in Civil Engineering by Sarthak Joshi,
Shrikant Madhav Harle. DOI: 10.11648/j.ijtet.20170304.13
[2] Note on Faraday's law and Maxwell's equations by
Alexander L Kholmetskii, Oleg V Missevitch and Tolga
Yarman. DOI: 10.1088/0143-0807/29/3/N01
[3] LVDT Conditioning on the LHC Collimators by
Alessandro Masi, Arnaud Brielmann, Roberto Losito,
and Michele Martino. DOI:10.1109/TNS.2007.913473
[4] Linear variable differential transformer (LVDT) :
linear displacement transducer utilizing ferromagnetic
amorphous metallic glass ribbons. by T. Meydan and G.
W. Healey DOI: 10.1016/0924-4247(92)80047-7
Tài liệu tham khảo:

You might also like