Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

             VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC


BỘ MÔN MÁY VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT

Môn học: Thiết kế lắp đặt các công trình hóa chất

Thiết kế hệ thống xử lý khí thải SO2 từ lò


hơi bằng tháp đệm

GVHD: TS.Tạ Hồng Đức


SVTH : Nguyễn Thị Hương Hảo 20174654

1
Các vấn đề trình bày chính:
Chương I: Tổng quan
Chương II: Đề xuất và thuyết minh quy
trình công nghệ

Chương III: Tính toán quá trình hấp thụ

Chương IV: Tính toán tháp hấp thụ

Chương V: Tính toán giá thành


2
Chương I: Tổng quan
I.1.Khái quát

-Lò hơi là nguồn cung cấp nhiệt khá phổ biến trong nhiều loại hình công
nghệ, thường gặp trong các công đoạn sấy, gia nhiệt định hình, gia nhiệt
cho các phản ứng hóa học, làm chín thực phẩm, khử trùng…
-Trong các cơ sở tiểu thủ công nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh các
lò hơi dùng nhiên liệu đốt lò chính là gỗ củi, than đá hoặc dầu F.O. Các
sản phẩm cháy do việc đốt các nhiên liệu trên thải vào không khí thường
là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường

3
2. Đặc điểm của khói thải từ lò hơi

• Đặc điểm khói thải của các loại lò hơi khác nhau, tùy theo loại nhiên
liệu sử dụng.
• SO2 chủ yếu sinh ra trong quá trình đốt nhiên liệu bằng than đá hoặc
dầu F.O.

Bảng I.1: Các chất ô nhiễm trong khói thải lò hơi

4
3.Tác hại của khí SO2
 Đối với thực vật:
Đối với sức khỏe con người

 Đối với môi trường: SO2 bị oxy hóa


ngoài không khí và phản ứng với nước
mưa tạo thành axit sulfuric hay các
muối sulfate gây hiện tượng mưa axit,
ảnh hưởng xấu đến môi trường

5
4.Các phương pháp xử lý SO2
Tên phương pháp Phương Trình Ưu điểm Nhược điểm
Hấp thụ SO22 bằng SO2 +H2O H+ + HSO3- rẻ tiền, dễ tìm, hoàn phải dùng một lượng nước
nước nguyên được rất lớn ( do độ hòa tan của
SO22 trong nước quá thấp)
Hấp thụ SO2 bằng CaCO3 + SO2 CaSO3 + CO2 công nghệ đơn giản, chi đóng cặn ở thiết bị do tạo
Hấp thụ SO2 bằng công nghệ đơn giản, chi đóng cặn ở thiết bị do tạo
dung dịch sữa vôi CaO + SO2 CaSO3 phí đầu tư không lớn, thành CaSO4 và CaSO3, gây
dung dịch sữa vôi phí đầu vận
chi phí tư không lớn,
hành thấp, thành CaSO4
tắc nghẽn các và CaSO3,
đường ống gây

2CaSO3 + O2 2CaSO4 chi
chấtphí
hấpvận
thụhành thấp,
rẻ, làm tắc nghẽn các đường
ăn mòn thiết bị ống và
chất
sạch hấp thụ không
khí mà rẻ, làmcần ăn mòn thiết bị
sạch khí mà không cần
phải làm lạnh và tách
phải làm lạnh và tách
bụi sơ bộ,..
bụi sơ bộ,..

6
Xử lý SO2 bằng SO2 + 2NH3 + H20(NH4)2SO3 hiệu quả rất cao, chất hấp rất tốn kém, chi phí đầu tư và
amoniac (NH4)2 SO3 + SO2 + H2O 2NH4HSO3 thụ dễ kiếm và thu được vận hành rất cao
muối amoni sunfit và
  amoni bisunfit là các sản
phẩm cần thiết

Xử lý SO2 bằng MgO + SO2 MgSO3 có thể làm sạch khí nóng quy trình công nghệ phức
magie oxit MgSO3 + SO2 + H2O Mg(HSO3)2 mà không cần làm lạnh tạp, vận hành khó, chi phí
  sơ bộ, thu được axit cao, tổn hao MgO khá nhiều
Mg(HSO3 )2 + MgO 2MgSO3 + H2O sunfuric như là sản phẩm
của sự thu hồi, hiệu quả
xử lý cao, MgO dễ kiếm
và rẻ

Xử lý SO2 bằng kẽm SO2 + ZnO + 2,5 H2 O ZnSO3 . 2,5H2O có thể làm sạch khí ở có thể hình thành ZnSO4 làm
oxit ZnSO3. 2,5H2O ZnO + SO2 + 2,5H2O nhiệt độ khá cao (200 - cho việc tái sinh ZnO bất lợi
2500C) về kinh tế nên phải thường
xuyên tách chúng ra và bổ
sung lượng ZnO tương
đương

7
Xử lý SO2 bằng kẽm oxit kết Na2CO3 + SO2 Na2 SO3 + CO2 không đòi hỏi làm hệ thống xử lý khá phức tạp
hợp natri sunfit Na2SO3 + SO2 +H2O 2NaHSO3 nguội sơ bộ khói thải, và tiêu hao nhiều muối natri
  hiệu quả xử lý cao
2NaHSO3 + ZnO ZnSO3 +
Na2SO3 + H2O

Xử lý khí SO2 bằng các chất -Qúa trình sunfidin: -Nếu khí thải có nồng độ
hấp thụ hữu cơ ( áp dụng cho 2C6H3 (CH3)2NH2 + SO2 SO2 thấp thì quy trình này
các nhà máy luyện kim màu) 2C6H3(CH3)2NH2 . SO2 không kinh tế vì tổn hao
xyliđin

-Qúa trình khử SO2 bằng -Với khí thải có trên 35%
đimetylanilin (thể tích) khí SO2 thì dùng
đimetylanilin làm chất hấp
thụ sẽ có hiệu quả hơn dùng
xyliđin

Hấp thụ SO2 bằng than hoạt sơ đồ hệ thống đơn giản tùy thuộc vào quá trình hoàn
tính và vạn năng,.. nguyên có thể là tiêu hao
nhiều vật liệu hấp phụ

8
Chương II. Đề xuất và thuyết minh quy trình công nghệ
Yêu cầu: Thiết kế hệ thống xử lí khí thải SO2 từ lò hơi bằng thiết bị tháp hấp
thụ (tháp đệm).
Nguồn khói thải từ lò hơi có các thông số sau:
oLưu lượng khí: 12000 m3/h
oNồng độ SO2: 8000 mg/m3
oNhiệt độ khói thải: 2500C
oNồng độ bụi: 300 mg/m3
oÁp suất: 1atm

Dung dịch hấp thụ lựa chọn cho quy trình công nghệ là dung dịch NaOH (pha loãng
với nước).
9
Do nhiệt độ dòngSơkhíđồthải công nghệ
cao (2500C) xử lý SO2 bằng phương pháp hấp thụ.
nên sau khi qua Cyclone, dòng khí Khí sạchCác
  đi vào
phảnốngứng
khói vàra
xảy thải ra môi
trong tháp
được dẫn qua thiết bị trao đổi nhiệt để Vì có
trường nồng
SO nồngđộ độbụiSOtương
2 đạt
đối
tiêucao hơn so với nồng độ cho
chuẩn
2 + 2NaOH Na 2SO3 + H2O
giảm nhiệt độ xuống thích hợp cho quá phép
Na(300
cho
SO mg/m
phép
+ SO
3
>H200
Cmax
+ O mg/m3) nên
2NaHSO ta phải xử lý bụi. Cho
2 3 2 2 3 
trình hấp thụ xảy ra hiệu quả. dòng khí thải có chứa bụi đi qua Cyclone để thu hồi bụi.
SO2 + NaHSO3 + Na2SO3 + H2O 3NaHSO3

Dung dịch sau khi hấp thụ có chứa nhiều natri sunfit,
natri bisunfit và khói bụi. Một phần dung dịch được
bơm trở lại thùng chứa qua van điều chỉnh lưu lượng
và tiếp tục được bơm lên tháp tưới cho vật liệu đệm
Dùng quạt thổi khí vào tháp đệm từ dưới
nếu lượng dung dịch NaOH còn dư nhiều. Phần dung
lên. Dung dịch hấp thụ NaOH được bơm
dịch còn lại được đưa đến bể lắng để lắng các cặn
từ thùng chứa lên tháp và tưới trên lớp vật
bẩn. Cặn sau lắng được đem chôn lấp còn nước sau
liệu đệm theo chiều ngược với chiều của
lắng được đưa đi xử lí rồi mới thải ra môi trường
dòng khí đi trong tháp
10
Chương III. Tính toán quá trình hấp thụ
1. Cân bằng vật chất

Lưu lượng khí: 12000 m3/h


Nồng độ SO2 đầu vào: 8000 mg/m3
Nhiệt độ khí vào tháp: 550 0C
Nồng độ bụi: 300 mg/m3
Áp suất: Pt = 1atm = 760 mmHg = 1,0133.105 Pa.
Nồng độ đầu ra: CS02 = 500 mg/m3
Nhiệt độ của dung dịch NaOH: 2500 C
Chọn điều kiện làm việc của tháp là nhiệt độ trung bình của dòng khí vào và dòng
lỏng vào, t0 = 400C. Hỗn hợp khí xử lý xem như gồm SO2 và không khí.
11
•   vào:
Đầu
- Suất lượng mole của hh khí đi vào tháp: G1= 446,163(kmol / h)
- Suất lượng mole của SO2:GAd = 1,5(kmol / h)
- Suất lượng mole của cấu tử trơ: GBd = 444,663(kmol / h)
- Nồng độ phân mole của SO2 trong hỗn hợp khí: yAd = 3,362.10-3 (mol SO2
/ mol hhkhí )
- Khối lượng riêng của pha khí ở 00C và 1 atm:hhd =1,295(kg / m3 )
- Khối lượng riêng của pha khí ở 550 C và 1atm: hhđ = 1,078(kg / m3 )

12
•Đầu
  ra:
-Suất lượng mole của SO2 được hấp thụ: M=1,40625(kmol / h)
-Suất lượng mole của SO2 còn lại trong hỗn hợp khí ở đầu ra: GAc
=0,09375(kmol / h)
-Suất lượng mole của khí ở đầu ra: GBc = 444,757(kmol / h)
- Nồng độ phân mole của SO2 trong hỗn hợp khí đầu ra: yAc =0,211.10-3
(mol SO2 / mol hhkhí )
- Khối lượng riêng của pha khí ở 00C và 1 atm:hhc =1,293(kg / m3 )
- Khối lượng riêng của pha khí ở 400Cvà 1atm (ta xem như nhiệt độ dòng
khí ra bằng với nhiệt độ làm việc là 400C): hhc = 1,128(kg / m3 )

13
2.Xác định phương trình cân bằng
Xác định đường cân bằng thông qua
các dữ kiện về độ hòa tan của SO2
trong nước. Điều kiện làm việc của
quá trình hấp thụ là ở 400C và áp
suất 1atm .
Phương trình đường cân bằng:
y* = 56,39x
( áp dụng định luật Henry)

14
3.Xác định phương trình đường làm
việc
 Xác định Lmin :
Suất lượng mole tối thiểu: L(tr min) =23512
(kmol/h)
Suất lượng mole thực tế: L= 35268
(kmol/h) = 634824 (kg/h)
 Xác định Xđ và Xc: Xc= 0,0000399(mol
SO2 / mol dd )
Đường làm việc đi qua 2 điểm (Xc, Yđ) và
(Xđ, Yc).

15
Chương IV: Tính toán tháp hấp thụ

•  Hấp thụ SO2 bằng dung dịch NaOH 10% khối lượng.
• Nhiệt độ làm việc của tháp hấp thụ là 40 0C.
Qua quá trình tính toán và xử lý số liệu ta được các thông số kỹ thuật của
tháp như sau:
1. Đường kính tháp hấp thụ D= 2,6 m
Chọn vật liệu đệm là vòng sứ Raschig xếp ngẫu nhiên có các thông số:
+ Kích thước: 50 x 50 x 5 (mm)
+ Bề mặt riêng= 95 (m2 /m3 )
+ Thể tích tự do: Vt = 0,79 (m3/m3)
+Khối lượng riêng của đệm : = 5000 (kg/ m3)
16
•2.  Chiều cao lớp đệm
H= 5,6 m
3.Chiều cao tháp hấp thụ HT
HT = H + Hc + Hđ = 5,6 +1+2,5 = 9,1 m
Với Hc là chiều cao phần tách lỏng
Hđ là chiều cao đáy
4. Tính trở lực tháp
a. Tổn thất áp suất của đệm khô khi Rek > 400
k = 214,488(Pa)

b.Tổn thất áp suất của điểm ướt


u = 296,34 Pa
17
5. Tính các thiết bị phụ trợ
a. Tính bơm:
-áp suất toàn phần của bơm : H= 10,071(mH2O)
-Năng suất của bơm: Q= 0,169 (m3/ s)
-Hiệu suất tổng cộng của bơm:73,33%
-Công suất yêu cầu của bơm: N=25,2 KW
-Công suất làm việc của bơm : Ntt =29,74 KW
b.Tính quạt
-Công suất yêu cầu của quạt: N=1,23 KW
-Công suất thực tế của quạt: Ntt =1,476 KW

18
•6.Tính
  cơ khí
a. Thân tháp
-Vật liệu làm là thép không gỉ, kí hiệu: 1X18H10T
- giới hạn bền k = 550.106 N/m2 , giới hạn chảy c = 220.106 N/m2
- Chọn công nghệ gia công là hàn tay bằng hồ quang điện, bằng cách hàn
giáp mối 2 bên
- Chiều dày thân tháp: S= 8mm
- Khối lượng thân tháp : M1 = 4712,12 kg
b. Nắp và đáy tháp
- Chọn đáy và nắp tháp là elip có gờ với chiều cao gờ h = 40mm
- Chọn vật liệu làm đáy và nắp tháp cùng với vật liệu làm thân tháp với
chiều dày tấm thép b = 12 mm
19
-Chọn chiều dày của nắp và đáy elip S =12mm
Theo bảng XIII.10 và XIII.11- trang 382,383,384 - Sổ tay quá trình và
thiết bị công nghệ hóa chất Tập 2, các thông số của đáy và nắp như sau
         
       
  Đường
ht Bề mặt Thể tích
Dt, mm trong m2 V.10-3 m3 kính
mm
phôi D
(mm)
2600 650 7,67 2515 3139

-Tính cho nắp elip


Với thép không gỉ, khối lượng của nắp elip: M= 737,3 kg
Khối lượng của nắp và đáy elip M2 = 1474, 6 kg
c. Đường ống dẫn khí
Vận tốc khí trong ống khoảng 10 - 30 m/s. Chọn vận tốc trong ống dẫn
khí vào bằng vận tốc trong ống dẫn khí ra:v = 25 m/s
20
• Ống dẫn khí vào:
-Lưu lượng khí vào Qv = 3,35 m3 /s
-Đường kính ống dẫn khí vào d= 0,413m. Chọn ống với đường kính ống
tiêu chuẩn: d = 400 mm, bề dày: b = 13mm, làm bằng thép không gỉ
-Để đảm bảo phân phối khí đều trong tháp, ta sử dụng đĩa đục lỗ với bề
dày 5 mm, lỗ có đường kính 50 mm, bước lỗ 50 mm
• Ống dẫn khí ra:
-Lưu lượng khí ra: Qr =3,177 m3 /s
• -Đường kính ống dẫn khí ra : d= 0,402 m. Chọn ống với đường kính
ống tiêu chuẩn: d = 400 mm, bề dày: b = 13mm, làm bằng thép không
gỉ

21
d. Đường ống dẫn lỏng:
Vận tốc chất lỏng trong ống khoảng 1- 3 m/s
o Ống dẫn lỏng vào:Chọn vận tốc trong ống dẫn lỏng vào: v = 2,5 m/s
-Lưu lượng lỏng vào : Qv =0,1686 m3/s
-Đường kính ống dẫn lỏng vào : d= 0,293 m. Chọn ống với đường kính
tiêu chuẩn: d = 300 mm, bề dày: b = 12 mm.
Vật liệu làm là nhựa PVC
o Ống dẫn lỏng ra: Chọn vận tốc trong ống dẫn lỏng ra: v = 1,5 m/s
-Lưu lượng lỏng ra: Qr =0,1696 m3/s
• -Đường kính ống dẫn lỏng ra: d= 0,397 m. Chọn ống với đường kính
ống tiêu chuẩn: d = 400 mm, bề dày :b = 13mm
22
e. Tính bích
Chọn bích là loại bích liền kiểu I làm bằng thép X18H10T
-Bích nối đáy tháp với thân:

Dt Dn D Dbl Dl db Z h m
2,6 2,616 2770 2710 2670 M27 60 35 180,1
m m mm mm mm mm 24 kg
-Bích nối ống dẫn và thiết bị: Chọn loại bích liền bằng kim loại đen để nối
+ ống dẫn lỏng vào

Dy Dn D Dbl Dl db Z h m
300 325 435 365 365 M20 12 22 11,41
mm mm mm mm mm mm 4kg
23
+ống dẫn lỏng ra: giống với ống dẫn khí vào và ống dẫn khí ra

Dy Dn D Dbl Dl db Z h m
400 426m 535m 495 465 M20 16 22 14,29
mm m m mm mm mm 8 kg

Tổng khối lượng bích:M=541,108kg


f.Lưới đỡ đệm
Lưới đỡ điệm được cấu tạo bởi 2 nửa vỉ thép không gỉ X18H10T nối với
nhau. Bên trên có hàn các lỗ tay để có thể dễ dàng cầm nắm khi tháo
lắp, dùng đỡ đệm có kích thước 50.50
Khối lượng đệm: mđ = 11744,15 kg
Khối lượng dung dịch thấm qua đệm: mddđ = 6868,1 kg
24
•g.Đĩa
  phân phối
Chọn dùng đĩa phân phối loại 2 làm bằng thép không gỉ X18H10T
các thông số của đĩa ứng với đường kính tháp 2,6 m ta tra Sổ tay quá
trình và thiết bị hóa chất tập 2 bảng IX.22- trang 230
h.Cửa nhập liệu và cửa tháo đệm
• Chọn kích thước cửa nhập liệu giống như cửa tháo đệm
• Chọn cửa là hình vuông có kích thước cạnh: a = 400 m
i. Tải trọng toàn tháp
Khối lượng toàn tháp:=25340 kg
Tải trọng toàn tháp: P=248585,4N

25
k. Chân đỡ:
• Chọn tháp có 4 chân đỡ làm bằng thép CT3
• Tải trọng đặt lên một chân đỡ:
• G = P/4 =62146,35 N
Chọn tải trọng cho phép trên một chân G = 8.104 N
l.Tai treo
• Chọn tháp có 4 tai treo, vật liệu làm tai treo là thép CT3
• Tải trọng đặt lên một tai treo:
G = P/4 =62146,35 N
Chọn tải trọng cho phép trên một tai treo G = 8.104 N

26
Chương V: Tính toán giá thành
Vật liệu Loại Số lượng  Đơn giá Thành tiền
   
(Ngàn đồng) (Ngàn đồng)
Thân tháp Thép X18H10T 4712,12(kg) 60 282727
 
dày 8mm
Đáy và nắp Thép X18H10T 1474,6(kg) 60 88476
 
dày 8mm
Bích Thép X18H10T 180(kg) 60 10800
Thép CT3  361(kg 12 4332
Tai treo Thép CT3 21,5*4 kg 12 1032
Chân đỡ  Thép CT3 100kg 12 1200

27
Ống dẫn khí Thép X18H10T 20m 60 1200
Ống dẫn lỏng PVC 30m 80 2400
Máy bơm nước 240Hp 700/Hp 56000
Quạt-động
Quạt-động cơ
cơ 2Hp
2Hp 600/Hp
600/Hp 1200
1200
Máy
Máy khuấy
khuấy 1
1 5000
5000
Bể
Bể lắng
lắng 1
1 10000
10000

Tiền vật tư: 464.367.000 VNĐ.


Chi phí gia công, lắp đặt: 30% chi phí vật tư = 139.310.000 VNĐ
 
Vậy tổng chi phí ước tính khoảng 604 triệu VNĐ.

28
Thank for listening!

You might also like