Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 23

KHÁI NIỆM, THÀNH PHẦN,

PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM THUỐC TIÊM


GV hướng dẫn Nhóm 1:
ThS Nguyễn Ngọc Lê Nguyễn Trí Dũng
Huỳnh Thị Thảo
Tống Thị Ngọc Huệ
Nguyễn Văn Nu
NỘI DUNG BÁO CÁO

 ĐẶT VẤN ĐỀ
 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 KẾT LUẬN
 TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐẶT VẤN ĐỀ

 Thuốc tiêm đã có mặt từ lâu đời trên thế


giới. Sử dụng rộng rãi trong ngành y
dược.
 Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền là những
chế phẩm thuốc vô khuẩn dùng để tiêm
và tiêm truyền vào cơ thể.
 Để hiểu rõ hơn Nghiên cứu chuyên đề
1. ĐỊNH NGHĨA

Thuốc tiêm
 Là những chế phẩm vô khuẩn
 Có thể là dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương
 Hoặc bột khô khi dùng mới pha lại thành
dung dịch hay hỗn dịch
 Tiêm vào cơ thể theo những đường tiêm
khác nhau.
2. PHÂN LOẠI
2.1. Theo đường tiêm 2.2. Theo hệ phân tán:
thuốc
- Thuốc tiêm Dung dịch
- Tiêm trong da
- Thuốc tiêm hỗn dịch
- Thuốc tiêm dưới da
- Thuốc tiêm nhũ
- Tiêm bắp tương
- Tiêm vào tuần hoàn: tiêm - Thuốc bột pha tiêm
TM hoặc ĐM
- Tiêm vào cơ quan đích
Theo đường tiêm thuốc
Tiêm trong da:
Chủ yếu dùng/chẩn đoán, thử phản ứng quá mẫn
(khsinh), gây tê tại chổ.

Thuốc tiêm dưới da:


.Dùng cho thtiêm TDKD: insulin, penicilin,
haloperidol,...
.Hấp thu khác nhau theo chổ tiêm: ở cánh
tay, insulin hấp thu nhiều hơn mông
Theo đường tiêm thuốc
Tiêm bắp:
.Hấp thu phụ thuộc chổ tiêm: tt
lidocain: cánh tay> đùi > mông
.Tiêm bắp sâu làm chậm hấp thu
Tiêm vào tuần hoàn: tiêm TM hoặc ĐM
Tiêm TM: thuốc không qua giai đoạn hấp thu,
tác dụng nhanh, thích hợp/cấp cứu
Tiêm ĐM: dùng trong chuẩn đoán (chụp ĐM)
và chữa bệnh động mạch (viêm, tắc)
Theo đường tiêm thuốc

Tiêm vào cơ quan đích:


- Phải có NVYT có kinh
nghiệm: nếu có sai sót Khớp, màng
thì rất nguy hiểm bụng, tim, mắt,
- Thuốc tiêm tại cơ quan dịch não-tủy,...:
đích yêu cầu như tiêm
truyền TM
Theo hệ phân tán
* Dung dịch
+Dung dich nước:
- Nước cất là DM
- Đóng ống 1-2ml,tiệt khuẩn sau khi pha
- DC ít tan, dễ thủy phân dùng hỗn hợp DM
(ethanol, PEG lỏng, propylen glycol,...) .
+Dung dịch dầu:
- Dùng dầu thực vật pha tiêm
- Tiệt khuẩn bằng nhiệt khô
- Độ nhớt cao:
Khó lọc
Tiêm đau
Kéo dài tác
dụng
Theo hệ phân tán

* Hỗn dịch: Hỗn dịch nước và hỗn dịch dầu


-Pha chế từ bột vô khuẩn
-Phải là HD mịn
-Không được tiêm TM
-Tiêm đau, TDg kéo dài

* Nhũ tương: thường dùng loại D/N (dễ


pha loãng với dịch mô). NT
truyền tĩnh mạch phải là loại
D/N
Theo hệ phân tán

* Thuốc bột pha tiêm:


- Nguyên liệu pha chế là bột
vô khuẩn
- Bột đông khô: đông khô (-
400C) từ dd lọc cản khuẩn
- Ống DM: nước cất vô khuẩn
(DĐVN).
3. THÀNH PHẦN THUỐC TIÊM
3.1. Dược chất

Dược chất:
Thuốc - Đạt độ tinh khiết cao
tiêm vô - Vô khuẩn, không có
khuẩn chất gây sốt
- Tránh nhiễm tạp từ
môi trường
3.2.Dung môi

Nước cất: Dầu thực vật: DM tổng hợp


Chất làm tăng độ hòa tan:
+ Dùng hỗn hợp DM.
+ Chất trung gian thân nước: natri benzoat/cafein
+ Dùng hỗn hợp dung môi kết hợp với điều chỉnh pH.

Chất chống oxy hóa:


- Dùng dược chất, hoá chất, dung môi tinh khiết.
- Thêm các chất chống oxy hoá:: Natri sulfit, natri
bisulfit, cystin, ... hoặc đóng thuốc trong khí nén trơ.
3.3. các
chất phụ Chất điều chỉnh PH:
Dùng acid hoặc base hoặc hệ đệm thích hợp để:
Tăng độ tan của DC ; ổn định DC; tăng tác dụng

Chất bảo quản chống nhiễm khuẩn:


- Các chế phẩm đóng nhiều liều/ một ống (lọ) phải có
chất sát khuẩn để giữ cho các liều còn lại vô khuẩn.
- thuốc đóng một liều không được tiệt khuẩn bằng
nhiệt, phải có chất sát khuẩn.
3.4. Vỏ đựng thuốc tiêm
- Thủy tinh:
Có 3 loại: thủy tinh thường, thủy tinh acid,
thủy tinh trung tính
Thủy tinh trung tính tốt nhất
- Chất dẻo
4. Đặc điểm
 Đặc điểm hóa lý của dung môi
 Đặc điểm hoạt chất
 Đặc tính thẩm thấu
Đặc điểm hóa lý của dung môi
 Các đại phân tử hay các tá dược polyme cho tác
dụng kéo dày, thải trừ chậm, gắn giữ hoạt chất nên
thường được dùng trong các thuốc có kiểm soát tác
dụng.
 Trong dung môi dầu thuốc được hấp thu chậm hơn
so với dung môi nước
Đặc điểm hoạt chất
 Đặc tính thân dầu hay thân nước của hoạt chất
ảnh hưởng đến sinh khả dụng.
 Hoạt chất có tính thân dầu đến mức độ nhất định
hay hệ số phân bố Dầu/Nước cân bằng, thì sẽ dễ
vượt qua hàng rào máu lipid trong cấu trúc màng
tế bào, do đó tốc độ hấp thu nhanh hơn.
Đặc tính thẩm thấu
 Thuốc tiêm đẳng trương tương thích tốt với tế bào
sống nên dung nạp tốt hơn thuốc tiêm nhược trương,
ưu trương.
 Tốc độ hấp thu của thuốc tiêm ưu trương là nhanh hơn
cả.
 Dó đó có thể pha thuốc tiêm có hàm lượng nhỏ hơn
1%, trực tiếp vào trong dung dịch đẳng trương như
Natriclorid 0,9%, glucose 5%,…
KẾT LUẬN

 Biết được định nghĩa thuốc tiêm.


 Biết được phân loại: theo đường tiêm và theo hệ
phân tán.
 Thành phần: Dược chất, Dung môi, phụ gia, vỏ
thuốc.
 Biết đặc điểm: hóa lý dung môi, hoạt chất, đặc
tính thẩm thấu
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế (20180, Dược điển Việt Nam tập V.

2. Trường đại học Tây Đô (2018), Bài giảng bào chế và


sinh dược học.

3. Từ điển bách khoa toàn thư mở, Dạng thuốc, wedside:


https://
vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BA%A1ng_thu%E1%BB%9
1c
, truy cập ngày 2/9/2020

You might also like