QTH-NHÀ QUẢN TRỊ

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

BÀI THUYẾT TRÌNH

NHÓM: BUSINESS PREACHERS


NHÀ QUẢN TRỊ

Học phần : Quản Trị Học


Giảng viên : Hoàng La Phương Hiền
THÀNH VIÊN 1.Trần Anh Khoa
2.Đặng Văn Phước
NHÓM 3.Lê Diên Hoàng
4.Trương Công Đạt
5.Dương Văn Thịnh
6. Trần Thị Thủy Tiên
7.Hoàng Thị Thanh Ngân
8.Nguyễn Thu Hiền
9.Hà Thị Hường
Đề tài: Phân tích kỹ năng quản trị của Đặng Lê Nguyên

NỘI DUNG
GIỚI THIỆU VỀ ĐẶNG LÊ NGUYÊN VŨ 01
KỸ NĂNG QUẢN TRỊ 02

CÂU HỎI TÌNH HUỐNG 03


A/GIỚI THIỆU
I-ĐẶNG LÊ NGUYÊN VŨ
Đặng Lê Nguyên Vũ sinh năm 1971
tại Nha Trang
Ông là người sáng lập, chủ tịch kiêm
Tổng Giám Đốc Tập đoàn cà phê
Trung Nguyên Việt Nam.
Là người được National Geographic
Traveller và Forbes Asia vinh danh là
“Vua Cà Phê Việt Nam”.
Ông còn được biết đến như một nhà
tư tưởng và đồng thời là một nhà hoạt
động cộng đồng không biết mệt mỏi
A/GIỚI THIỆU
II-Công ty cà phê Trung Nguyên
● Tên đầy đủ: Công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên trực thuộc tập đoàn
● Trung Nguyên
● Trụ sở: Toà nhà 3, Phan Văn Đạt, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
● Thành lập: ngày 16 tháng 6 năm 1996
● Vốn điều lệ: 150 tỉ đồng
● Tầm nhìn chiến lược của ông Đặng Lê Nguyên Vũ
● Trở thành tập đoàn thúc đẩy sự trỗi dậy của nền kinh tế Việt Nam, giữ
● vững sự tự chủ về kình tế quốc gia
● Khơi dậy chứng minh cho một khát vọng Đại Việt khám phá, chinh phục
● Sứ mạng của Công ty cà phê Trung Nguyên
● Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang lại cho người thưởng thức
● nguồn cảm hứng sáng tạo và niềm tự hào trong phong cách Trung Nguyên
I-KỸ NĂNG KỸ THUẬT
1)Kĩ năng hoạch định chiến lượt kinh doanh:
Chiến lược thâm nhập thị
trường
• Ngày 20/8/1998, khi khai trương
quán café cho uống miễn phí 10
ngày → giúp người dùng nhanh
chóng tiếp cận sản phẩm và
thưởng thức café “theo kiểu
Trung Nguyên”
• “Tam giác chiến lược” - cứ 1
quán phát triển thì mở thêm 2
quán liền kề
I-KỸ NĂNG KỸ THUẬT
1)Kĩ năng hoạch định chiến lượt kinh doanh:

Chiến lược mở rộng thị trường


Sử dụng chiến lược nhượng quyền
kinh doanh.
→ Mạng lưới gần 1000 quán cà
phê nhượng quyền trên cả nước và
8 quán ở nước ngoài (Mỹ, Nhật,
Trung Quốc…)
Ngoài ra, sản phẩm cà phê hòa tan
G7 được xuất khẩu tới 43 nước trên
thế giới
Dòng sản phẩm café sang tạo độc
đáo với 5 loại phân theo nguyên
liệu và “gu” thưởng thức cà phê:
Sáng tạo 1 – Culi Robusta
Sáng tạo 2 _ Arabica và Robusta
Sáng tạo 3_ Arabica Sẻ
Sáng tạo 4_ Culi thượng hạng
Sáng tạo 5_ Culi Arabica hảo hạng
Chiến lược đa dạng hóa :
• Nguyên cứu và phát triển 30
loại cà phê pha chế có hương
vị riêng biệt
• Tạo ra 9 loại có mức độ hương
vị khác nhau
• Cho ra đời những sản phẩm
café thượng hạng như: café
chồn
 Sản phẩm cà phê hòa tan G7
2) Kĩ năng tổ chức hoạt động Marketing:
Chiến lược truyền thông cổ động
Tổ chức các chương trình
Xây dựng thương hiệu cộng đồng:
-Sáng tạo vì thương hiệu Việt
- Mô hình tưới nhỏ giọt cho cây cà phê tại Eatul
-Quỹ khơi nguồn sáng tạo
II- KỸ NĂNG QUAN HỆ VỚI CON NGƯỜI
+ Luôn đề cao và gây dựng tình đoàn kết trong nội bộ
công ty.

+ Quan tâm tới nhân viên trong công ty và cố


gắng tạo ra một môi trường làm việc tốt nhất.

+ Tạo điều kiện cho mọi người được đào tạo về chuyên
môn và quản lý.

+ Luôn quan tâm tới tầng lớp thanh niên trẻ, đặc biệt là
sinh Viên.
III) KỸ NĂNG NHẬN THỨC CHIẾN LƯỢC
Ông quan niệm “Tinh thần đoàn kết không chỉ thể hiện giữa doanh
nghiệp với doanh nghiệp mà còn thể hiện ở mối quan hệ giữa
doanh nghiệp với người tiêu dùng”
→ Khởi xướng chiến lược “Người Việt dùng hàng Việt”
Thất bại trong việc đầu tư ở Long Xuyên (năm 1995), cạn kiệt
hoàn toàn vốn liếng, công việc kinh doanh cà phê ở Buôn Mê
Thuột cũng gặp nhiều bế tắc, không bán được cà phê, công việc
kinh doanh chỉ cầm cự tính được từng ngày.
→ Thực hiện chiến lược “Mượn thuyền lớn qua sông” thông qua
nhượng quyền.
Ông là người có suy nghĩ khác với số đông mọi người
Là người dám nghĩ dám làm, biết nắm bắt cơ hội và nhìn xa
trông rộng
3 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Đặng Lê Nguyên Vũ- Tôi chiến đấu vì
thương hiệu Việt
Xuất thân là một sinh viên y khoa nhưng Đặng Lê Nguyên Vũ khoái cà phê hơn cầm dao mổ. Năm
1996, Vũ tự làm ra những gói cà phê và tự bán. Tám năm sau, Vũ tự tạo ra việc làm cho gần 15.000
nhân công. Vượt qua nhiều ứng viên khác trong nước, Đặng Lê Nguyên Vũ được Hiệp hội Các nhà
doanh nghiệp trẻ Asean chọn là nhà doanh nghiệp trẻ xuất sắc nhất Asean. Đây là một danh hiệu
được trao năm năm một lần cho những doanh nhân có thành tích kinh doanh xuất sắc, đóng góp
nhiều cho xã hội. Và trên thương trường, cái tên này cũng luôn gắn với hình ảnh một nhà quản trị
đầy bản lĩnh. Vào thời điểm hiện tại, Trung Nguyên đã và đang tạo cho mình một vị thế cách biệt với
các hãng cà phê trong nước. Nhưng không bằng lòng với điều đó, nhà quản trị trẻ đầy bản lĩnh này
còn thể hiện sự quyết tâm cạnh tranh với đối thủ nước ngoài. Trung Nguyên đã thể hiện được sức
mạnh của mình trong một “cuộc chiến” với một “đại gia” nuớc ngoài vốn khuynh đảo thị phần đóng
gói ở Việt Nam – một cuộc chiến mà theo Vũ là không hề giấu giếm. Và chỉ với một thời gian ngắn
thôi, sản phẩm G7 của Trung Nguyên đã làm cho họ có khó khăn. Thành công của G7 ngày nay là một
điều không ai phủ nhận được, ấy vậy mà không mấy ai biết rằng khi bắt đầu “cuộc chiến” với những
tập đoàn đa quốc gia, Đặng Lê Nguyên Vũ mời hai công ty quảng cáo tới. Khi nghe Vũ trình bày ý
định, một người nói “Gậy vông mà đòi chơi với xe tăng, thiết giáp!”
Người kia kể: “ở nhà tôi có nuôi hồ cá. Thả miếng bánh vào, con cá lớn táp trước. Những mẩu bánh
vụn vung vãi dành cho lũ cá nhỏ”.
Nhưng Đặng Lê Nguyên Vũ không chấp nhận sự khiếp nhược đó.
“Tại sao tôi không thắng một kẻ mạnh hơn tôi ngay trên đất nước mình? Mục tiêu của chúng tôi đầy
tham vọng: không chỉ chiếm thị phần mà đánh bại “đại gia” đó tại Việt Nam trước đã. Đã đến lúc chủ
động “chơi” chứ không đợi người ta “đánh” rồi mới loay hoay phản kích” “Đứng lên “chơi” với
những tập đoàn đa quốc gia. Tại sao không?”
Đúng là khí phách của một doanh nhân trẻ đất Việt- nhanh nhạy, sáng tạo và tràn đầy niềm tin chiến
Câu 1: Những phẩm chất nhà quản trị nào bạn nhận thấy ở
Đặng Lê Nguyên Vũ qua câu chuyện nhỏ này? Đó có phải là
phẩm chất cần có hàng đầu đối với Nhà Quản Trị không?

CÂU TRẢ LỜI . Phẩm chất đầu tiên và đáng nói nhất là và tình yêu dân tộc nồng nàn:
“Đứng lên “chơi” với những tập đoàn đa quốc gia. Tại sao không?”. Đặng Lê Nguyên Vũ
có trách nhiệm xã hội cao. Vũ tự tạo ra việc làm cho gần 15.000 nhân công.
Đặng Lê Nguyên Vũ mang trong mình tâm huyết và lòng đam mê với công việc. Ông
quyết tâm theo đuổi đam mê của mình, kiên trì thực hiện ước mơ của mình. Và khi
thành công, ông không hề tự mãn rồi dừng ở đó, mà ông tiếp tục sáng tạo và phát
triển.
Đặng Lê Nguyên Vũ – một nhà quản trị đầy bản lĩnh, ông dám nghĩ dám làm, và đầy
tham vọng. Ông quyết tâm chiến đấu với đối thủ cạnh tranh bên ngoài. Tự tin, táo bạo,
có thể là phẩm chất cũng như phong thái của Đặng Lê Nguyên Vũ khiến người khác
khâm phục và thế hệ trẻ đáng học hỏi.
Những phẩm chất của Đặng Lê Nguyên Vũ là những phẩm chất cần có hàng đầu của
một nhà quản trị.
Câu 2: Theo bạn để có thể chiến thắng trong
cạnh tranh sản phẩm cà phê đóng gói, Đặng
Lê Nguyên Vũ cần làm gì?
CÂU TRẢ LỜI. Để chiến thắng trong cạnh tranh sản phẩm cà phê đóng
gói, Đặng Lê Nguyên Vũ cần phải tập trung vào chất lượng sản phẩm,
có định hướng tiếp cận thị trường và phân phối sản phẩm một cách rõ
ràng. Sự sáng tạo khác biệt là chìa khóa để giúp sản phẩm của Đặng Lê
Nguyên Vũ có thể cạnh tranh mà ngay cách tiếp cận thị trường, tham
gia cuộc “Chiến” cũng đã cho thấy bản lĩnh, sự sáng tạo và quyết tâm
của Đặng Lê Nguyên Vũ trong hoạt động kinh doanh.
Câu 3: Để trở thành “Nhà quản trị” thành công trong
tương lai, bản thân bạn cần tích luỹ những “hành
trang/yếu tố” gì?
Thanks
FOR
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo,
including icons by Flaticon and infographics & images by

WATCHING Freepik.

You might also like