Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

HC

Heme
Heme
Biliverdin oxydase

Biliverdin
reductase
Bilirubin GT (90%)
TUẦN HOÀN
CHUYỂN + Albumin
Glucuronyl transferase
Ligandin
HÓA
Bilirubin TT

BILIRUBIN Chu trình gan


ruột
TRONG Bilirubin TT

-glucuronidase

THỂ
Stercobilinogen
90% Urobilinogen
10%
17-04-16
1. Thường xuất hiện vào ngày thứ 3 sau sanh,

2. Vàng da nhẹ (ngực, bụng), không kèm gan lách to.

3. Tự khỏi sau 1 tuần đối với trẻ đủ tháng và 2 tuần

đối với trẻ non tháng.

4. Bú tốt, khỏe mạnh không dấu hiệu bệnh lý.

5. Bilirubin trong máu thường < 12-15mg%


17-04-16
1. Xuất hiện sớm 24 – 48 giờ đầu sau sanh.

2. Vàng da sậm đến bàn tay bàn chân.

3. Vàng da ở trẻ bệnh / sanh non.

4. Bilirubin gián tiếp > 20mg/dl (340umol/l).

5. Tăng Bilirubin nhanh > 5mg/dl/ngày (85umol/l/ngày).

17-04-16
Bất đồng hệ ABO: thường gặp nhất

Xảy ra ở mẹ có nhóm máu O, con nhóm A hoặc B.

Không phải tất cả các trường hợp bất đồng ABO

đều xảy ra tán huyết.

20% các thai kỳ có bất đồng nhóm máu ABO.

17-04-16
1. Hỏi ngày tuổi bắt đầu xuất hiện vàng da.

2. Khám vàng da đến đâu, tìm dấu vàng da bàn tay


bàn chân.

3. Tìm dấu hiệu sớm của vàng da nhân.

4. Xác định trẻ cần điều trị vàng da ngay hay chỉ cần theo
dõi ?

17-04-16
1. Bilirubin: Transcutaneous
bilirubin (TcB), Total serum
Bilirubin (TSB)
2. Nhóm máu mẹ con (ABO, Rh)
3. G6PD
4. TSH, T3,T4
5. CTM, CRP
17-04-16
1. Transcutaneous bilirubin (TcB):
 Trẻ >=35 tuần tuổi thai VÀ sau 24h
tuổi.
 Nếu bilirubin >= 250 micromol/L
phải đo TSB
2. Total serum Bilirubin (TSB)

17-04-16
1. TcB >= 250 micromol/litre.

2. Trẻ >24h tuổi và >=35 tuần tuổi thai.

Copyright 2010 Clinical Guideline of Neonatal jaundice.


17-04-16
(1) 6 mg/dl (100umol/l)

(2) 9 mg/dl (150umol/l)

(3) 12 mg/dl (200umol/l)

(4) 15 mg/dl (250umol/l)

(5) > 15 mg/dl (>250umol/l)

17-04-16
1. Bộc lộ toàn thân

2. Khám ở nơi đủ ánh sáng (natural light)

3. Mọi trẻ sơ sinh cần phải được khám vàng da

trong vòng 72h tuổi

Copyright 2010 Clinical Guideline of Neonatal jaundice.


17-04-16
1. Đo bilirubin máu khẩn trong 2h
2. Tiếp tục theo dõi và đo lại bilirubin máu trong 6h
tiếp theo cho đến khi:
• Bil < ngưỡng điều trị
• Ổn định/có giảm.

Copyright 2010 Clinical Guideline of Neonatal jaundice.


17-04-16
Mọi chỉ định điều trị phải dựa vào bilirubin máu

1.Chiếu đèn

2.Thay máu

Copyright 2010 Clinical Guideline of Neonatal jaundice.


17-04-16
Hướng dẫn tiếp cận trẻ vàng da đối với trẻ >38
tuần tuổi
(mg/dl=micromol/litre : 17)
Copyright 2010 Clinical Guideline of Neonatal jaundice.
17-04-16
Copyright 2010 Clinical Guideline of Neonatal jaundice.
17-04-16
N G U Ồ N S Á N G


CHẾ Bili trong mô mỡ dưới da

TÁC
DỤNG
CỦA
ÁNH Sp phân hủy của Bili Đồng phân cấu Đồng phân cấu
do qt quang oxy hình của Bili trúc của Bili
SÁNG hóa

Thải qua đường mật xuống phân. Thải qua đường niệu
17-04-16
BƯỚC SÓNG: 420 – 480nm KHOẢNG CÁCH từ
AS xanh > AS trắng đèn đến BN: 30 – 40cm

HIỆU QUẢ CHIẾU


ĐÈN

CHẤT LƯỢNG ÁNH SÁNG DIỆN TÍCH TIẾP XÚC DA:


Bóng thay mỗi 2000 giờ 2 dàn đèn > 1 dàn đèn
(# 3 tháng)

LIỀU LƯỢNG ÁNH SÁNG


Liên tục > gián đoạn
17-04-16
17-04-16
Do not use sunlight as treatment for hyperbilirubinaemia.
Single phototherapy treatment for term babies
1. Babies >= 37 weeks unless:
• The serum bilirubin level is rising rapidly (more than 8.5 micromol/
litre per hour)
2. Do not use fibreoptic phototherapy as first-line treatment for babies >=37
weeks
Single phototherapy treatment in preterm babies <37 weeks
3. fibreoptic phototherapy
4. ‘blue light’ phototherapy

Copyright 2010 Clinical Guideline of Neonatal jaundice.


17-04-16
1. Che kín mắt khi chiếu đèn.

2. Theo dõi nhiệt độ trẻ .

3. Thay đổi tư thế trẻ.

4. Tăng nhu cầu nước mỗi ngày cho trẻ 15-20%

17-04-16
1. Bilirubin máu dưới ngưỡng chiếu đèn 17- 50
micromol/ litre .

2. Cần đo lại Bilirubin máu sau 12–18 giờ sau khi


ngưng chiếu đèn.

Barak M, Berger I, Dollberg S et al. (2009) When should phototherapy be


stopped?
A pilot study comparing two targets of serum bilirubin concentration. Acta
Paediatrica 98; 277–81. Abstract: www.onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.
1651-2227.2008.01015.x/abstract
Copyright 2010 Clinical Guideline of Neonatal jaundice.
17-04-16
Trẻ đủ tháng: >= 14 ngày tuổi

Trẻ non tháng: >=21 ngày tuổi

Copyright 2010 Clinical Guideline of Neonatal jaundice.


17-04-16
Cần cho trẻ NHẬP VIỆN để tầm soát nguyên nhân (KHI TRẺ
ĐƯỢC PHÂN LOẠI VÀNG DA NẶNG THEO IMCI)

LS và CLS cần thiết:


1. Màu sắc phân và nước tiểu
2. Đo Conjugated Bilirubin (Bil TT)
3. Tầm soát: thiếu men G6PD (nam) và suy giáp bẩm sinh

Copyright 2010 Clinical Guideline of Neonatal jaundice.


17-04-16
Copyright 2010 Clinical Guideline of Neonatal jaundice.
17-04-16
1. Bilirubin vượt quá ngưỡng thay máu VÀ bilirubin máu
vẫn còn trên ngưỡng thay máu sau khi được chiếu đèn
tích cực 6 tiếng.

2. Trẻ có dấu hiệu của vàng da nhân.

Copyright 2010 Clinical Guideline of Neonatal jaundice.


17-04-16
1. Không nằm buống tối,
2. Phơi nắng hàng ngày để quan sát màu da trẻ dưới ánh sáng
mặt trời
3. Mang đến khám ngay khi thấy da trẻ có màu vàng
4. Cho bú mẹ nhiều lần hơn
5. Tái khám mỗi ngày cho đến khi hết vàng da trong tuần
đầu.
6. Theo dõi tiến triển của màu da & các dấu hiệu bệnh nặng

17-04-16
Nhi khoa:

1. Phát hiện sớm các triệu chứng nguy cơ để điều trị kịp thời

2. Cần nhập viện sớm và có thái độ xử trí tích cực đối với

các trường hợp vàng da tăng bilirubin gián tiếp nặng và

vàng da tăng bilirubin trực tiếp.

17-04-16
Sản khoa:
1.Quản lý thai tốt: khuyến khích thai phụ khám thai định kỳ để
sớm phát hiện và điều trị các bệnh lý của mẹ và thai có thể làm
tăng nguy cơ vàng da sau sanh như: nhiễm trùng, dọa sanh non,
bất đồng nhóm máu mẹ con, tiểu đường…
2.Giáo dục bà mẹ thực hiện tốt vệ sinh thai nghén nhằm phòng
ngừa các bệnh lý nhiễm trùng.
3.Cung cấp kiến thức y tế cơ bản về cách chăm sóc trẻ sơ sinh
cho bà mẹ
17-04-16

You might also like