Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


--------------------
NGUYỄN THỊ THIẾT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
 
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SINH KẾ VÀ THU NHẬP CỦA HỘ GIA
ĐÌNH TẠI XÃ PHÚC THUẬN, THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

Hệ đào tạo : Chính quy


Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu
Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp
Lớp : K46 – KTNN – N02
Khoa : Kinh tế & PTNT
Khóa học : 2014 – 2018
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Dương Văn Sơn
KẾT CẤU KHÓA LUẬN

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO


LUẬN

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Nước ta là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số
ở các vùng nông thôn là nguồn lao động dồi dào nhưng
chưa được sử dụng hợp lý.
Việc lựa chọn phương thức mưu sinh đối với các hộ
nông dân còn khó khăn Do đó cần có sự quan tâm đúng
mức của các cấp, các ngành đối với việc nghiên cứu hoạt
động sinh kế và thu nhập của người dân

Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề


tài: “Nghiên cứu hoạt động sinh kế và thu nhập của hộ gia
đình tại xã Phúc Thuận, thị xã Phổ Yên,tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội xã Phúc


Thuận.
- Phân tích thực trạng hoạt động sinh kế nông nghiệp và
thu nhập của người nông dân tại xã Phúc Thuận..
- Đề xuất các giải pháp phát triển các hoạt động sinh kế
và tăng thu nhập cho người dân địa phương
Cơ sở Cơ sở CHƯƠNG 2:
lý thực TỔNG QUAN
luận tiễn TÀI LIỆU
CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng

Các hộ gia Các hoạt động


đình nông sinh kế và thu
dân nhập của họ
Nội dung
nghiên cứu

Điều kiện tự
nhiên, kinh Đề xuất một
Thực trạng các
tế, xã hội của số giải pháp
hoạt động sinh
xã Phúc cải thiện sinh
kế, thu nhập
Thuận, thị xã kế nâng cao
của người dân
Phổ Yên, tỉnh thu nhập cho
xã Phúc Thuận
Thái Nguyên. người dân
Phương
pháp
nghiên
cứu

Phương
Phương pháp xử lý
pháp và phân tích
luận số liệu
Phương
pháp thu
thập thông
tin
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Phúc
Thuận
 Điều kiện tự nhiên
 Phúc Thuận là xã miền núi nằm ở phía tây của thị xã
Phổ Yên, có tổng diện tích tự nhiên 5.193,88 ha
 Hiện tại đã đưa vào sử dụng 5.185,47 ha chiếm 99,84%
tổng diện tích đất tự nhiên
 Diện tích đất phi nông nghiệp là 798,12 ha chiếm 15,37 %
 Diện tích đất nông nghiệp là 4387,35 ha chiếm 84, %
 Đất chưa sử dụng: Diện tích đất chưa sử dụng của xã là
8,41 ha chiếm 0,16%
Điều kiện về kinh tế
 Sản xuất Nông - Lâm nghiệp - Thuỷ lợi
Về sản xuất cây lương thực có hạt : Diện tích lúa cả năm
664,65/630 ha = 105,5% KH thị xã giao
 Về sản xuất cây mầu và cây công nghiệp ngắn ngày
• Cây mầu các loại :Các loại cây rau mầu khác đều đạt và
vượt chỉ tiêu đề ra
•Cây chè:. Diện tích trồng cả năm là 29,5 ha/20 ha =
147,5%.
 Về công tác phát triển và bảo vệ rừng:Tổng diện tích trồng
100,8/90 ha = 112% KH thị xã giao

Chăn nuôi gia súc, gia cầm: Tổng đàn trâu 2.574/2.548 =101%,
đàn bò 520/520 con = 100%, đàn lợn 23.905/24.049 con = 99,4%;
đàn gia cầm 201.567/187.837 con = 107,3% KH thị xã giao
Công tác thuỷ lợi:Thường xuyên quản lý, kiểm tra và tu
sửa các công trình hồ đập, phát huy tốt hệ thống kênh
mương phục vụ cho sản xuất
Sản xuất tiểu thủ công nghiệp và giao thông:Giá trị sản
xuất tiểu thủ công nghiệp đạt 65 tỷ/ 56,9 tỷ bằng 114,2% KH
cả năm
Văn hóa - xã hội
- Về sự nghiệp giáo dục
+ Công tác dạy và học luôn đạt kết quả tốt
+ Tổng số trường học trên toàn xã có 7 trường
+ Tổng số giáo viên các bậc học: 171 đồng chí, tổng số học sinh
các cấp: 2033 em
+ Bậc trung học cơ sở tỷ lệ lên lớp thẳng đạt 96%, tỷ lệ tốt
nghiệp đạt 98,68%; Bậc tiểu học: tỷ lệ lên lớp thẳng 99,11%,
hoàn thành chưng trình tiểu học đạt 100%.

- Về y tế:
+ Tăng cường đủ số lượng y, bác sĩ để chăm sóc sức khoẻ ban
đầu cho nhân dân,
+ Phát huy đội ngũ y tế thôn bản
+ Tổ chức tập huấn, truyền thông phòng chống dịch Sốt xuất
huyết , và các dịch bệnh khác
- Về công tác dân số kế hoạch hoá gia đình:
+ Công tác dân số được thực hiện tích cực
+ Tích cực duy trì và phát huy vai trò đội ngũ cộng tác viên
dân số, vận động nhân dân thực hiện.

- Công tác vệ sinh môi trường:


+ Duy trì tốt công tác thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn
7 xóm dọc đường 261
+ Các xóm đều kiện toàn tổ bảo vệ môi trường, xây dựng
quy chế quản lý nghĩa trang, nhân dân chấp thành tốt.
4.2. Thực trạng hoạt động sinh kế và thu nhập của người dân
tại xã Phúc Thuận
Thông tin và phân loại hộ điều tra
Bảng 4.1. Hộ điều tra phân theo xóm và kinh tế hộ

Thôn/Xóm Giàu Khá Trung bình Cận nghèo Nghèo Tổng số

Hang Dơi   1 7 2   10
Hồng Cóc   1 9     10
Khe Lánh 1 2 7     10
Quân Cay 1 5 3   1 10
Quân Xóm   2 8     10

Thai Thèn Bạ   4 4   2 10
Thượng ll   2 8     10
Xóm 4   3 7     10
Xóm 5   2 7   1 10
Xóm 6   4 4 1 1 10
Tổng số 2 26 64 3 5 100

( Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)


Bảng 4.2. Học vấn, nhân khẩu và số lao động phân
theo kinh tế hộ.

Phân loại kinh tế hộ Học vấn Số nhân khẩu Số lao động

Giàu 8,0 4,5 3,5


Khá 7,5 4,8 3,2
Trung bình 7,6 4,3 2,7
Cận nghèo 4,7 2,7 1,7
Nghèo 6,0 32 2,0
Trung bình 7,4 4,3 2,8
(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)
Bảng 4.3. Lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp
Số lao Số hộ
Số hộ có Số hộ Số lao Số lao
động Số hộ có lao Số lao
Phân lao có lao động động
nông có lao động động phi
loại động động được chưa
lâm động phi nông
kinh nông được đào tạo đào
nghiệ chưa nông nghiệp
tế hộ lâm đào tạo nghề tạo BQ
p BQ đào tạo nghiệ BQ hộ
nghiệp nghề BQ hộ hộ
hộ p

Giàu 2 2,0     1 5,0 1 3,0


Khá 16 2,4 8 1,1 13 2,9 18 2,6
Trung 25 1,6
bình 52 2,5 6 0,8 39 2,8
Cận 1 1,0
nghèo 3 1,3 1 1,0 2 1,0
Nghèo 5 2,0     2 2,5    
Tổng 78 2,4 15 1,0 57 2,8 45 16

(Nguồn: Số liệu điều tra,2017)


Bảng 4.4. Diện tích đất đai

Tổng diện tích đất Đất canh tác


Phân loại kinh tế hộ
đai (ha) (ha)

Giàu 1,850 0,875


Khá 1,230 0,295
Trung bình 1,111 0,306
Cận nghèo 0,750 0,167
Nghèo 0,408 0,110
Mean 1,111 0,301

(Nguồn: Số liệu điều tra,2017)


Bảng 4.5. Máy móc thiết bị phân theo kinh tế
hộ
Số hộ Số máy Số hộ có Số máy Số hộ Số máy
Phân loại
có máy làm đất máy sao sao chè có máy vò chè
kinh tế hộ
làm đất BQ hộ chè BQ hộ vò chè BQ hộ

Giàu     1 1    
Khá 9 1 13 1 2 1
Trung bình 26 1 32 1 1 1
Cận nghèo            
Nghèo            
n 35   46   3  
Mean   1   1   1

( Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)


Bảng 4.6. Nguồn tài chính phân theo kinh tế hộ
ĐVT: (Triệu đồng)

Tổng vốn sản


Số hộ có vốn
Phân loại kinh xuất nông Số hộ Số tiền vay BQ
sản xuất nông
tế hộ nghiệp BQ hộ vay vốn hộ (triệu đ)
nghiệp
(triệu đ)

Giàu     1 50,000
Khá 8 122,500 11 35,455
Trung bình 5 92,000 21 26,190
Cận nghèo     2 25,000
Nghèo     5 18,000
n 13   40  
Mean   110,769   28,250

( Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)


Bảng 4.7. Thu nhập phân theo kinh tế hộ

Thu nhập Thu nhập


Tỷ Số hộ có
Tỷ trọng Số hộ có tiền mặt từ tiền mặt từ
Phân trọng thu nhập
(% ) thu thu nhập nông phi nông
loại (%) thu tiền mặt
nhập tiền mặt nghiệp nghiệp
kinh tế nhập phi từ phi
nông từ nông năm ngoái năm ngoái
hộ nông nông
nghiệp nghiệp (triệu (triệu
nghiệp nghiệp
đ/năm) đ/năm)

Giàu 81,10 37,80 2 308,710 1 168,000


Khá 71,81 76,37 16 149,039 19 152,368
Trung
bình 84,48 73,92 53 93,476 26 87,692
Cận
nghèo 73,90 78,30 3 76,843 1 54,000
Nghèo 100,00   5 33,255    
n     79   47  
Mean 82,41 74,24   105,735   114,830

( Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)


Bảng 4.8. Cây trồng phân theo kinh tế hộ

Diện
Diện Diện Số hộ
Số hộ Số hộ tích cây
Phân loại tích lúa tích chè trồng
trồng trồng ăn quả
kinh tế hộ BQ hộ BQ hộ cây ăn
lúa chè BQ hộ
(m2) (m2) quả
(m2)

Giàu 1 2.880 1 4.320 1 5.250


Khá 20 1.751 12 1.513 4 4.550
Trung bình 49 1.449 41 1.143 11 1.411
Cận nghèo 3 1.440 1 720    
Nghèo 5 988 2 360    
n 78   57   16  
Mean   1.515   1.242   2.436
( Nguồn: Số liệu điều tra 2017)
Bảng 4.9. Vật nuôi phân theo kinh tế hộ
Phân Số hộ Số gia Số hộ Số đầu Số hộ Số đầu
loại kinh nuôi cầm BQ nuôi lợn BQ nuôi trâu
tế hộ gia cầm hộ lợn hộ trâu BQ hộ
Giàu 2 60,0     1 4,0
Khá 6 33,3 7 31,4 2 2,0
Trung
bình 29 26,0 27 24,6 7 1,3
Cận
nghèo 2 20,0 1 20,0    
Nghèo 2 15,0 4 12,5    
n 41   39   10  
Mean   27,9   24,5   1,7
( Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)
Các hoạt động sinh kế
khác

- Các hộ buôn bán nhỏ lẻ các mặt hàng tạp hóa, buôn bán
thức ăn,các vật liệu xây dựng, các cửa hàng cơ khí  Phục
vụ nhu cầu của người dân trong xóm về các dịch vụ sử
dụng vào lĩnh vực sinh hoạt hàng ngày
- Nhưng có thể kết luận rằng người dân địa phương tập
trung chủ yếu vào hoạt động sản xuất nông nghiệp gắn liền
với cây lúa, chè và cây ăn quả…, cũng là sinh kế chính của
người dân ở xã Phúc Thuận.
Nhận xét chung về sinh kế của người
dân

Có thể nói đời sống của người dân xã Phúc Thuận tương
đối cao. Các hoạt động sinh kếcủa người dân đã phần nào
đáp ứng được những nhu cầu về cuộc sống, sức khỏe, an
ninh lương thực. Hay nói cách khác, chiến lược sinh kế của
người dân xã phúc Thuận tương đối bền vững và kết quả
mang lại từ các hoạt động sinh kế ấy là đời sống người dân
được cải thiện, chất lượng cuộc sống của người dân ngày
càng nâng cao.
5.1. Giải pháp phát triển sinh kế bền
vững, nâng cao thu nhập cho người dân
xã Phúc Thuận
CHƯƠNG 5
GIẢI PHÁP
VÀ KẾT
LUẬN
5.2. Kết luận
5.1. Giải pháp phát triển sinh kế bền vững, nâng cao thu nhập
cho người dân

5.1.1. Quan điểm định hướng chiến lược sinh kế bền vững

- Chiến lược sinh kế được xem như là những quyết định


trong việc lựa chọn, kết hợp và quản lý các nguồn vốn sinh
kế của con người nhằm để kiếm sống. Kết quả sinh kế con
người hướng tới được thể hiện qua các yếu tố:
+ Sự hưng thịnh hơn
+ Đời sống được nâng cao
+ Khả năng tổn thương được giảm
+ An ninh lương thực được củng cố
+ Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên
5.1.2. Các giải pháp khả thi trong lựa chọn sinh kế bền vững
cho người dân

 Giải pháp về phát triển nguồn lực con người


- Đầu tư vào con người để phát triển cộng đồng bền vững là
một chiến lược lâu dài, cần phải có sự quan tâm nỗ lực của
người dân và phía xã hội.
- Thay đổi về nhận thức con người làm cho họ hiểu được tri
thức chính là nguồn vốn làm thay đổi cuộc sống, góp phần
nâng cao địa vị của họ trong xã hội
- Thay đổi nhận thức hành vi không chỉ về giáo dục ngoài
xã hội mà còn phải giáo dục trong gia đình, giáo dục lối
sống, nhân phẩm, phát triển giáo dục nâng cao trình độ dân
trí
 Giải pháp về chính sách về vốn
Áp dụng những hình thức thế chấp và lãi suất phù hợp
- Đối với các hộ không nghèo cần có tài sản thế chấp hoặc
vật tư đảm bảo một cách phù hợp.
- Đối với nhóm hộ nghèo,cận nghèo cần thực hiện chế độ
tín dụng tài trợ, sử dụng hình thức cho vay thông qua các
cơ sở quần chúng như hội Phụ nữ, hội Nông dân…và cần
có sự ưu đãi về lãi suất cho các hộ nông dân trong nhóm
này.
- Tăng nguồn vốn cho vay
- Cho vay đúng đối tượng
- Đa dạng sinh kế nông hộ nhằm đảm bảo an ninh lương
thực.
- Phải ưu tiên vốn cho phát triển một cách có trọng điểm,
căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và kế hoạch
dài hạn của địa phương
- Thay đổi nhận thức của người dân thông qua các
chương trình dự án nhằm nâng cao trình độ dân trí, đầu
tư về giáo dục.
5.2. Kết luận

- Kinh tế chủ yếu là sản xuất nông lâm nghiệp. Công nghiệp hầu
như không có, dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp, kinh tế chậm phát triển.
- Có nguồn lao động tương đối dồi dào, người lao động cần cù,
chăm chỉ.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng được đầu tư nhưng chưa đồng bộ và
hiệu quả chưa cao. Tuy điều kiện tự nhiên còn khó khăn, nhưng
hoạt động sinh kế của cộng đồng địa phương là đa dạng và
phong phú.
- Trong sản xuất trồng trọt : cây lúa và chè là 2 loại cây chủ lực.
Ngoài ra còn có các loại cây trồng nông nghiệp khác như: cây ăn
quả, cây ngô, rau, cỏ chăn nuôi với diện tích còn hạn chế.
- Cây lúa, chè là cây trồng chiếm ưu thế với diện tích nhiều
nhất trong các loại cây trồng nông nghiệp được trồng tại đây.
- Cây lúa, chè có vị trí và vai trò quan trọng trong các hoạt động
sinh kế trồng trọt của nông hộ.

You might also like