Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 59

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH 1


BỘ MÔN ĐIỆN LẠNH
..............

TÍNH TOÁN
HỆ THỐNG SẤY ĐỐI LƯU
NỘI DUNG BÀI HỌC 2

1. QTS ĐỐI LƯU LÝ THUYẾT

2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT

3. QUÁ TRÌNH SẤY THỰC

4. BIỂU DIỄN QTS THỰC TRÊN ĐỒ THỊ I-D


 QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT 3

t0, 0 t1, 1 t2, 2

- KKA 0 (t0, 0, I0, d0) được quạt thổi qua calorifer,

gia nhiệt thành KKA trạng thái 2 (t1, 1, I1, d1) rồi
đi vào TBS trao đổi nhiệt ẩm với VLS thành là
KKA trạng thái 3 (t2, 2, I2, d2 ) đi ra khỏi TBS.
 QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT 4

t0, 0 t1, 1 t2, 2

• Lượng ẩm bay hơi trong 1 giờ (VLS):


Ga1 = G1ω1; Ga2 = G2ω2

W = Ga1 – Ga2 = G1ω1 - G2ω2


 QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT 5
Mặt khác, khối lượng vật liệu khô Gk không
đổi trước và sau quá trình sấy. Vậy ta có mối
quan hệ:
Gk = G1(1 – ω1) = G2(1 – ω2)
1. QTS ĐỐI LƯU LÝ THUYẾT 6

G1ω1

Lod1

Lod2

G2ω2
1. QTS ĐỐI LƯU LÝ THUYẾT 7

Phương trình cân bằng ẩm cho HTS:


Lod1 + G1ω1 = Lod2 + G2ω2
1. QTS ĐỐI LƯU LÝ THUYẾT 8
Phương trình cân bằng ẩm cho HTS:
Lod1 + G1ω1 = Lod2 + G2ω2
Lưu lượng không khí khô lý thuyết đi qua hệ
thống sấy trong 1h bằng:
 
Lo = (kgkk/h)
Nếu gọi lo là lượng không khí khô cần thiết để
bay hơi 1kg ẩm thì
 
lo = = (kgkk/kgh)
1. QTS ĐỐI LƯU LÝ THUYẾT 9
Lưu lượng thể tích Vo của không khí ẩm có
nhiệt độ t và độ ẩm tương đối φ:
Vo = Lo.v (m3/h) Chọn quạt
Phương trình cân bằng nhiệt cho toàn bộ HTS
lý thuyết ta có nhiệt lượng tiêu hao bằng:
Qo = Lo(I1 – Io) = Lo(I2 – Io) kJ/h
Hay
 
qo = = lo(I1 – Io) = lo(I2 – Io) kJ/kgẩm
2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT 10

1. Khối lượng VLS ban đầu [kg/h]

2. Khối lượng VLS sau khi sấy [kg/h]

3. Lượng ẩm tách ra khỏi VLS là [kg/h]


W  G1  G2
2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT 11

4. Lượng KKK đi qua máy sấy   W


L=
d (kg/kgKK) d3 − d1

5. Nhiệt lượng cần cấp cho QTS lý thuyết (kJ/h)


Q = L(I3 – I1)
  2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT 12
6. Ví dụ:
Tóm tắt
Biết t0 = 300C, 0 = 82%
t1 = 650C
2 = 98%
Tính các thông số (t, . d, I) của điểm (0, 1, 2)
THÔNG SỐ 0 Giải
  4026,42

Pbho =𝑒
{ 12−
235,5+t o }
t0 = 300C,  
do = 0,622
0 = 82%
Io = 1,004to + do(2500 + 1,84to)
  2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT 13
6. Ví dụ:
Tóm tắt
Biết t0 = 300C, 0 = 82%
t1 = 650C
2 = 98%
Tính các thông số (t, . d, I) của điểm (0, 1, 2)
THÔNG SỐ 1 Giải 4026,42
 

Pbh 1 =𝑒
{ 12−
235,5+t 1 }
t1 = 650C
 
do = d1 = 0,622   1
do = d 1
I1 = 1,004t1 + d1(2500 + 1,84t1)
  2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT 14
6. Ví dụ:
Tóm tắt
Biết t0 = 300C, 0 = 82%
t1 = 650C
2 = 98%
Tính các thông số (t, . d, I) của điểm (0, 1, 2)
THÔNG SỐ 2 Giải 4026,42
 

Pbh 2 =𝑒
{ 12−
235,5+t 2 }
2 = 980C  
d2 = 0,622
I2 = I1
I2 = I1 = 1,004t2 + d2(2500 + 1,84t2)
  2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT 15
6. Ví dụ:
Tóm tắt
Biết t0 = 300C, 0 = 82%
t1 = 650C
2 = 98%
Tính các thông số (t, . d, I) của điểm (0, 1, 2)
THÔNG SỐ 2 Giải
2 = 980C
I I2 =
= II1 = 1,004t + 0,622(2500 + 1,84t )
2 1 2 2

t2  
Pbh 2 d2
  2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT 16
6. Ví dụ:
Tóm tắt
Biết t0 = 300C, 0 = 82%
t1 = 650C
2 = 98%
Tính các thông số (t, . d, I) của điểm (0, 1, 2)
THÔNG SỐ 2 Giải
(trường hợp cho t2)
I2 = I1 = 1,004t2 + d2(2500 + 1,84t2)
t2 = 350C
I2 = I1
 
d2 = 0,622 
 
2
2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT 17

6. Ví dụ 1:
Tính toán sơ bộ một buồng sấy tĩnh để sấy bắp, năng suất
Q = 2,4 tấn/mẻ, thời gian sấy  = 24 giờ, độ ẩm của vật liệu
ω1 = 32%, ω2 = 14%. Biết t0 = 300C, 0 = 82%, t1 = 650C, 2
= 98%
- Tính G1, G2, W, L, Q.
2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT 18

6. Ví dụ 1:
Tóm tắt
Q = 2,4 tấn/mẻ,
Thời gian sấy  = 24 giờ,
Độ ẩm của vật liệu ω1 = 32%, ω2 = 14%.

Biết t0 = 300C, 0 = 82%,


t1 = 650C,
2 = 98%
Tính G1, G2, W, L, Q.
2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT 19

6. Ví dụ 1:
Tóm tắt
Q = 2,4 tấn/mẻ,
Thời gian sấy  = 24 giờ,
Độ ẩm của vật liệu ω1 = 32%,
ω2 = 14%.
Biết t0 = 300C, 0 = 82%,
t1 = 650C,
2 = 98%
- Tính G1, G2, W, L, Q
2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT 20

6. Ví dụ 1:
Tóm tắt
Q = 2,4 tấn/mẻ,
Thời gian sấy  = 24 giờ,
ω1 = 32%, ω2 = 14%. THÔNG SỐ 0
Biết t0 = 300C, 0 = 82%,  
{ 12−
4026,42
235,5+t o }
t1 = 650C, Pbho =𝑒
 
2 = 98% do = 0,622
- Tính G1, G2, W, L, Q
Io = 1,004to + do(2500 + 1,84to)
2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT 21

6. Ví dụ 1:
Tóm tắt
Q = 2,4 tấn/mẻ,
Thời gian sấy  = 24 giờ,
ω1 = 32%, ω2 = 14%. THÔNG SỐ 1
Biết t0 = 300C, 0 = 82%,  
=
t1 = 65 C,
0

2 = 98%  
do = d1 = 0,622 =
- Tính G1, G2, W, L, Q
I1 = 1,004t1 + d1(2500 + 1,84t1)
2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT 22

6. Ví dụ 1:
Tóm tắt
Q = 2,4 tấn/mẻ,
Thời gian sấy  = 24 giờ,
ω1 = 32%, ω2 = 14%. THÔNG SỐ 2
4026,42
Biết t0 = 300C, 0 = 82%,
 
Pbh 2= 𝑒
{12−
235,5+t }
2

t1 = 650C,
 
2 = 98% d 2 = 0,622
- Tính
 
G1, G2, W, L, Q
I2 = I1 = 1,004t2 + 0,622(2500 + 1,84t2)
2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT 23

6. Ví dụ 1:
Tóm tắt
Q = 2,4 tấn/mẻ,
Thời gian sấy  = 24 giờ,
ω1 = 32%, ω2 = 14%. - Lưu lượng không khí khô lý
Biết t0 = 300C, 0 = 82%, thuyết đi qua hệ thống sấy trong
t1 = 650C, 1h bằng:
2 = 98%  
Lo = (kgkk/h)
- Tính G1, G2, W, L, Q
2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT 24

6. Ví dụ 1:
Tóm tắt
Q = 2,4 tấn/mẻ,
Thời gian sấy  = 24 giờ,
ω1 = 32%, ω2 = 14%. - Nhiệt lượng tiêu hao
Biết t0 = 300C, 0 = 82%,
t1 = 650C,
Qo = Lo(I1 – Io) kJ/h
2 = 98%
- Tính G1, G2, W, L, Q
2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT 25

t0 = 300C,
0 = 82%
2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT 26

6. Ví dụ 2:
Tính toán sơ bộ một buồng sấy tĩnh để sấy hạt đậu nành,
năng suất Q = 2 tấn/mẻ, thời gian sấy  = 18 giờ, độ ẩm của
vật liệu w1 = 30%, w2 = 12%. Biết t0 = 320C, 0 = 80%, t1 =

700C, 2 = 98%
- Biểu diễn quá trình sấy trên đồ thị I-d
- Tính G1, G2, W, L, Q.
2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT
6. Ví dụ 2:
27
Q = 2 tấn/mẻ 𝐺 2=¿ 
 

Thời gian sấy  = 18 giờ,


𝐺 1=¿ 𝐺 2 1 −ω 2 =139,68 kg/ h
 
ω1 = 30% 1 −ω 1
ω2 = 12%.  W  = 28,57 kg/h

Biết t0 = 320C, 0 = 80%, t1

= 700C, 2 = 98%
- Biểu diễn quá trình sấy
trên đồ thị I-d
- Tính G1, G2, W, L, Q.
2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT
6. Ví dụ 2:
28
Q = 2 tấn/mẻ 𝐺 2=¿ 
 

Thời gian sấy  = 18 giờ,


𝐺 1=¿ 𝐺 2 1 −ω 2 =139,68 kg/ h
 
ω1 = 30% 1 −ω 1
ω2 = 12%.  W  = 28,57 kg/h

Biết t0 = 320C, 0 = 80%, t1 THÔNG SỐ 0


 
= 700C, 2 = 98% = 0,047 bar
- Biểu diễn quá trình sấy  d = 0,622
o
trên đồ thị I-d
- Tính G1, G2, W, L, Q. Io = 1,004to + do(2500 + 1,84to) =
94,3 kJ/kg
2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT
6. Ví dụ 2:
29
Q = 2 tấn/mẻ 𝐺 2=¿ 
 

Thời gian sấy  = 18 giờ,


𝐺 1=¿ 𝐺 2 1 −ω 2 =139,68 kg/ h
 
ω1 = 30% 1 −ω 1
ω2 = 12%.  W  = 28,57 kg/h

Biết t0 = 320C, 0 = 80%, t1 THÔNG SỐ 1


= 700C, 2 = 98%  
{ 12−
4026,42
235,5+t 1 }
P bh 1 =𝑒
- Biểu diễn quá trình sấy  
do = d1 = 0,622
trên đồ thị I-d
- Tính G1, G2, W, L, Q.  
= 12,247%
I1 = 1,004t1 + d1(2500 + 1,84t1) = 134,16 kJ/kg
2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT
6. Ví dụ 2:
30
Q = 2 tấn/mẻ   𝐺 2=¿ 
Thời gian sấy  = 18 giờ,
  𝐺 1=¿ 𝐺 2 1 −ω 2 =139,68 kg/ h
ω1 = 30% 1 −ω 1
ω2 = 12%.  W  = 28,57 kg/h

Biết t0 = 320C, 0 = 80%, t1 THÔNG SỐ 2


4026,42

= 70 C, 2 = 98%
0
 
Pbh 2 =𝑒
{ 12−
235,5+t 2 }
- Biểu diễn quá trình sấy  
d2 = 0,622
trên đồ thị I-d
- Tính
I2 = G
 
I11,=G1,004t
2, W, L, Q.
2 + 0,622(2500 + 1,84t2)
2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT
6. Ví dụ 2:
THÔNG SỐ 2 31
Q = 2 tấn/mẻ
𝑜
Thời gian sấy  = 18 giờ, ¿t2 36,77 𝐶
 

4026,42
ω1 = 30%  
P =𝑒
{ }12−
235,5+t 2
=0,062 𝑏𝑎
bh 2

ω2 = 12%.
 
d2 = 0,622 = 0,038 kga/kkk
Biết t0 = 320C, 0 = 80%, t1
- Lưu lượng không khí khô lý
= 70 C, 2 = 98%
0
thuyết đi qua hệ thống sấy trong
- Biểu diễn quá trình sấy 1h bằng:
 
trên đồ thị I-d Lo = = (kgkk/h)
- Tính G1, G2, W, L, Q.
= 2085,4 kg/h
2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT
6. Ví dụ 2: 32
THÔNG SỐ 2
Q = 2 tấn/mẻ 𝑜
Thời gian sấy  = 18 giờ,
¿t2 36,77 𝐶
 

4026,42
ω1 = 30%
 
P =𝑒
{ 12−
} 235,5+t 2
=0,062 𝑏𝑎
bh 2

ω2 = 12%.  
d2 = 0,622 = 0,038 kga/kkk
Biết t0 = 320C, 0 = 80%, t1

= 700C, 2 = 98% - Nhiệt lượng tiêu hao

- Biểu diễn quá trình sấy Qo = Lo(I1 – Io) kJ/h


trên đồ thị I-d Qo = 2085,4(134,16 – 94,3)
- Tính G1, G2, W, L, Q.
= 83124 kJ/h
2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT
33
Ví dụ 3; Tính toán sơ bộ một buồng sấy tĩnh để
sấy khoai tây (lát mỏng), năng suất 500kg/mẻ, thời
gian sấy  = 4 giờ, độ ẩm của vật liệu w1 = 80%, w2
= 14%. Biết TNS là không khí ẩm với các thông số
sau: t0 = 270C, 0 = 78%, t1 = 600C, t2 = 330C
a) Vẽ đồ thị I-d biểu diễn QTS và xác định các
thông số cơ bản của TNS tại các điểm nút
b) Tính G1, G2, W, L, Q.
2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT
34
2. TÍNH TOÁN QTS LÝ THUYẾT
35
Ví dụ 3; Tính toán sơ bộ một buồng sấy tĩnh để
sấy khoai tây (lát mỏng), năng suất 500kg/mẻ, thời
gian sấy  = 4 giờ, độ ẩm của vật liệu w1 = 80%, w2
= 14%. Biết TNS là không khí ẩm với các thông số
sau: t0 = 270C, 0 = 78%, t1 = 600C, t2 = 330C
a) Vẽ đồ thị I-d biểu diễn QTS và xác định các
thông số cơ bản của TNS tại các điểm nút
b) Tính G1, G2, W, L, Q.
 QTS LÝ THUYẾT CỦA HTS ĐỐI LƯU

 
Các HTS sấy thực tế bao giờ cũng có ba tổn thất
nhiệt sau:
- Tổn thất do VLS mang đi: Qv = G2Cv2(tv-tv1)
- Tổn thất do TBTT mang đi: Qct = GctCct2(tct2-tct1)

- Tổn thất ra môi trường: Qmt =


 QTS LÝ THUYẾT CỦA HTS ĐỐI LƯU

- QTS lý thuyết được


hiểu là QTS mà ba tổn
thất nhiệt trên bằng
nhau và bằng không
(Qv= Qcl= Qmt)
- Do đó, đặc điểm của
QTS lý thuyết là I1=I2
3. QUÁ TRÌNH SẤY THỰC 38
3. QUÁ TRÌNH SẤY THỰC 39
 
Các HTS sấy thực tế bao giờ cũng có các tổn thất
nhiệt sau:
- Tổn thất do VLS mang đi: Qv = G2Cv2(tv-tv1)
- Tổn thất do TBTT mang đi: Qct = GctCct2(tct2-tct1)

- Tổn thất ra môi trường: Qmt =


QTS lý thuyết được hiểu là QTS mà ba tổn thất nhiệt
trên bằng nhau và bằng không (Qv= Qcl= Qmt)

Do đó, đặc điểm của QTS lý thuyết là I1=I2


3. QUÁ TRÌNH SẤY THỰC 40
 
Trong QTS thực, ta cần một nhiệt lượng bổ sung
Qbs để bù vào phần nhiệt lượng tổn thất chung

Đặt Δ = Qbs -
Δ chính là nhiệt lượng bổ sung thực tế vì chỉ có
phần nhiệt lượng bổ sung này mới tham gia vào quá
trình bốc hơi nước trong VLS.
Trong sấy thực tế, nhiệt lượng bổ sung Qbs luôn
khác với nhiệt lượng tổn thất chung , do đó Δ ≠ 0
3. QUÁ TRÌNH SẤY THỰC 41
 
Ta có: Δ = Qbs - = l(I3’ – I2)

 Δ < 0 => I3’ < I2

 Δ > 0 => I3’ > I2

 Δ = 0 => I3’ = I2 ( QTS lý thuyết)

Vậy: I3’ = I2 + Δ/l trong đó l = L/W


4. BIỂU DIỄN QTS THỰC TRÊN ĐỒ THỊ42
I-D
I I
2 2
t2 t2

3'
3
t3 3 = 100% t 3 = 100%
3'

1 1
t1 t1

d 1 d d
3 3' d d 1
d d 3' 3 d

Khi > 0: I > I3' 2


Khi < 0: I < I
3' 2
4. BIỂU DIỄN QTS THỰC TRÊN ĐỒ THỊ43
I-D
 Sử dụng PP giải tích xác định điểm 3’
Trị số t3 đã biết, ta xác định 3’ bằng cách xác định d3’

Đặt A = (t3 – t2) – (2500 + 1,84t2).d2

B = (2500 + 1,84t3)

Thì d = (A + Δ.d2) / (Δ – B)
4. BIỂU DIỄN QTS THỰC TRÊN ĐỒ THỊ44
I-D
4. BIỂU DIỄN QTS THỰC TRÊN ĐỒ THỊ45
I-D
 Sử dụng PP hình học để xác định điểm 3’

 Trường hợp Δ < 0


- Xác định điểm A, B, C.
- Trên AC lấy G bất kỳ,
vẽ GF//d. Đo độ dài GF.
- Xđ độ dài GE:
GE=GF. Δ /m
- Δ < 0 nên GE hướng
4. BIỂU DIỄN QTS THỰC TRÊN ĐỒ THỊ46
I-D
 Sử dụng PP hình học để xác định điểm 3’
 Trường hợp Δ < 0
- Vẽ BE kéo dài cắt
đường t3 hoặc φ3 tại C1
chính là điểm cuối cùng
của QTS thực.
- Dựa vào đồ thị xác
định các thông số còn
lại của sấy thực
4. BIỂU DIỄN QTS THỰC TRÊN ĐỒ THỊ47
I-D
 Sử dụng PP hình học để xác định điểm 3’

 Trường hợp Δ > 0


- Tương tự.
- Chú ý GE hướng lên
trên.
4. BIỂU DIỄN QTS THỰC TRÊN ĐỒ THỊ48
I-D
6. Ví dụ 1:
Tính toán sơ bộ một buồng sấy tĩnh để sấy bắp, năng suất
Q = 2,4 tấn/mẻ, thời gian sấy  = 24 giờ, độ ẩm của vật liệu w1

= 32%, w2 = 14%. Biết t0 = 300C, 0 = 82%, t1 = 650C, 2 =


98%
- Biết  = – 380kJ/kg ẩm.
- Xác định các thông số trạng thái của không khí ẩm tại A,
B, C1.
4. BIỂU DIỄN QTS THỰC TRÊN ĐỒ THỊ49
I-D
6. Ví dụ 1:  G =¿ 
2
Q = 2,4 tấn/mẻ,
Thời gian sấy  = 24  
G =¿
  1 −ω 2 1 −0,14
giờ, 1 G2 =100 =126,47 kg /h
độ ẩm của vật liệu w1
1 −ω1 1 −0,32
= 32%, w2 = 14%.  W   = 26,47 kg/h
Biết t0 = 300C, 0 =
82%, t1 = 650C, 2 = THÔNG SỐ 0
 
98% = 0,0422 bar
Biết  = – 380kJ/kg
 d = 0,622
ẩm. o
Xác định các thông
số trạng thái của
không khí ẩm tại A,
Io = 1,004to + do(2500 + 1,84to) =
B, C1. 86,33 kJ/kg
4. BIỂU DIỄN QTS THỰC TRÊN ĐỒ THỊ50
I-D
6. Ví dụ 1:  G =¿ 
2
Q = 2,4 tấn/mẻ,
Thời gian sấy  = 24  
G
 
=¿ 1 −ω 2 1 −0,14
giờ, 1 G2 =100 =126,47 kg /h
độ ẩm của vật liệu w1
1 −ω1 1 −0,32
= 32%, w2 = 14%.  W   = 26,47 kg/h
Biết t0 = 300C, 0 =
82%, t1 = 650C, 2 =
THÔNG SỐ 1
98% 4026,42
 
P bh 1 =𝑒
{ 12−
235,5+t 1 }
Biết  = – 380kJ/kg  
ẩm. do = d1 = 0,622
Xác định các thông
 
số trạng thái của = 13,83%
không khí ẩm tại A,
B, C1.
I1 = 1,004t1 + d1(2500 + 1,84t1) = 122,89 kJ/kg
4. BIỂU DIỄN QTS THỰC TRÊN ĐỒ THỊ51
I-D
6. Ví dụ 1:  G =¿ 
2
Q = 2,4 tấn/mẻ,
Thời gian sấy  = 24  
G
 
=¿ 1 −ω 2 1 −0,14
giờ, 1 G2 =100 =126,47 kg /h
độ ẩm của vật liệu w1
1 −ω1 1 −0,32
= 32%, w2 = 14%.  W   = 26,47 kg/h
Biết t0 = 300C, 0 =
82%, t1 = 650C, 2 = THÔNG SỐ 2
4026,42
98%  
Pbh 2 =𝑒
{12−
235,5+t 2 }
Biết  = – 380kJ/kg   C pk ( t 1 − t 2 ) +d 1 ( r +C ph t 1 ) − Δ . d 1
ẩm. d 2=
Xác định các thông ( r +C ph t 2) − Δ
số trạng thái của
không khí ẩm tại A, ¿  1,004 ( t 1 − 34 , 45 )+ d 1 ( r +1,84 t 1 ) − Δ . d 1 =0,033
B, C1. ( 2500 +1,84 t 2 ) − Δ
 
= /lo =
4. BIỂU DIỄN QTS THỰC TRÊN ĐỒ THỊ52
I-D

6. Ví dụ 1:
Tính toán sơ bộ một buồng sấy tĩnh để sấy bắp, năng
suất Q = 2,4 tấn/mẻ, thời gian sấy  = 24 giờ, độ ẩm của
vật liệu w1 = 32%, w2 = 14%. Biết t0 = 300C, 0 = 82%, t1
= 650C.
- Biểu diễn quá trình sấy thực trên đồ thị I – d. Biết 
= – 380kJ/kg ẩm.
- Xác định các thông số trạng thái của không khí ẩm
4. BIỂU DIỄN QTS THỰC TRÊN ĐỒ THỊ53
I-D

6. Ví dụ 2:
Tính toán sơ bộ một buồng sấy tĩnh để sấy hạt đậu nành,
năng suất Q = 2 tấn/mẻ, thời gian sấy  = 18 giờ, độ ẩm của
vật liệu w1 = 50%, w2 = 15%. Biết t1 = 320C, 1 = 80%, t2 =
700C, 3 = 98%
- Tính G1, G2, W, L, Q.
- Biểu diễn quá trình sấy thực trên đồ thị I – d.
- Biết  = – 410kJ/kg ẩm.
- Xác định các thông số trạng thái của không khí ẩm tại A, B,
C
4. BIỂU DIỄN QTS THỰC TRÊN ĐỒ THỊ54
I-D
4. BIỂU DIỄN QTS THỰC TRÊN ĐỒ THỊ55
I-D

6. Ví dụ 3:
Tính toán sơ bộ một buồng sấy tĩnh để sấy lúa, năng
suất Q = 1,5 tấn/mẻ, thời gian sấy  = 18 giờ, độ ẩm của
vật liệu w1 = 35%, w2 = 14%. Biết t0 = 300C, 0 = 80%, t1
= 600C, 2 = 98%
- Tính G1, G2, W, L, Q.
- Biểu diễn quá trình sấy thực trên đồ thị I – d. Biết
 = – 450kJ/kg ẩm.
- Xác định các thông số trạng thái của không khí ẩm
tại A, B, C .
4. BIỂU DIỄN QTS THỰC TRÊN ĐỒ THỊ56
I-D
4. BIỂU DIỄN QTS THỰC TRÊN ĐỒ THỊ57
I-D
4. BIỂU DIỄN QTS THỰC TRÊN ĐỒ THỊ58
I-D
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH 59
BỘ MÔN ĐIỆN LẠNH
..............

THANK YOU !!!


CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN VÌ
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !

You might also like