Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 44

Rác thải nhựa là những sản

phẩm nhựa sau khi đã sử


dụng và được thải ra môi
trường.
• 1969 khoảng 40% nhựa được sản xuất dùng để đóng gói.
• Đến nay đã tăng gấp 20 lần
• Việt Nam thải ra môi trường 1,8 triệu tấn nhựa trong 1 năm
• 80 tấn là khối lượng nhựa và
nilon mà Hà Nội và TP. HCM
thải ra môi trường trong một
ngày.
Nguồn gốc rác thải nhựa
Rác thải nhựa từ sinh hoạt

Rác thải nhựa từ hoạt động công nghiệp

Rác thải nhựa từ khu du lịch, vui chơi

Rác thải nhựa từ y tế


• Polyetylen terephthalate (PET), polyetylen (PE), polyamit (PA)
và polystyren (PS)
• Độ cơ học tốt như độ xé và độ bền kéo, với chi phí khá thấp.
Mối nguy hại về môi trường và sức khỏe con người.
BAO BÌ BIOPLASTIC
GVHD: NGUYỄN THỊ PHÚC LỘC
LỚP: ID 438 B
SVTH:
DƯƠNG THỊ CẨM TÚ PHẠM DUY THÁI
BÙI THỊ ÁNH DUYÊN HỒ KIỀU TRANG
NGÔ THỊ THANH BÌNH ĐỖ VĂN KIỆT
NGUYỄN THỊ THI
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

NHỰA SINH HỌC

NGUỒN GỐC BAO BÌ BIOLPASTIC

CƠ CHẾ BAO BÌ BIOPLASTIC

ỨNG DỤNG BAO BÌ BIOPLASTIC


I. NHỰA SINH HỌC

1. Định nghĩa:
• Nhựa sinh học (bioplastic) được sản xuất từ
các nguyên liệu có nguồn gốc từ tự nhiên:
tinh bột ngô, khoai, sắn, rơm, dăm gỗ,…
• Nhựa sinh học có thể phân hủy trong môi
trường không khí
Bao bì từ vật liệu sinh học
Tính chống thấm. 
Tính co giãn.
Có thể đóng dấu và in ấn dễ dàng. 
Kháng nhiệt và hóa chất.
Ổn định, thân thiện với môi trường.
Đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.
2. Phân loại
• Dù được làm từ nguyên liệu có
nguồn gốc tái tạo nhưng chúng
vẫn có thể:
Phân hủy sinh học
Không phân hủy sinh học.
Sử dụng nhựa sinh học là một xu hướng
tất yếu hiện nay
Bao bì sinh học phân hủy sinh học
• Là loại nhựa sinh học có thể phân hủy sinh học thành H 2O, CO2,
mùn… dưới sự tác động của vi sinh vật.
polyme hóa lactide
• Lên men acid lactic Axit polylactide H 2O và CO2
Khả năng phân hủy của vật liệu sẽ phụ thuộc vào tính chất hóa
học của polymer cấu tạo nên chúng.
Bao bì sinh học không phân hủy sinh học
• Là loại nhựa sinh học được làm từ nguyên
liệu có nguồn gốc tái tạo bột ngô, khoai,
sắn…
• Ethanol ethylene/propylene PE, PP.
Môi trường mất đến 450 năm mới có thể “tiêu
hóa” được chai nhựa sinh học không phân hủy
sinh học.
1. Nguyên liệu thực vật
2. Lên men
3. Hợp chất hóa học
4. Làm bao bì sinh học
5. Quá trình phân hủy
II. Nguồn gốc

Polyme Polyme
Tự nhiên Vi sinh vật

Thực vật Động vật


1. Polyme tự nhiên
Tinh bột
• Tinh bột là được lấy từ hạt, ngô, lúa mì, gạo, khoai tây...
• Hạt tinh bột có thể được kết hợp với plastic.
• Có 3 loại polyme phối trộn:
Thermoplastic tinh bột (TPS)
Polylactic acid (PLA)
Polyhydroxyalkanoates (PHA)
 Thermoplastic tinh bột (TPS)

• TPS là polyme 100% tinh bột


• Ưu điểm: chi phí năng lượng thấp,
giá cả thấp hơn plastic thông thường.
• TPS được trộn với các vật liệu khác
để có thuộc tính như plastic
• Hàm lượng tinh bột lớn hơn 50% sẽ tạo ra các loại plastic khác
o Tinh bột và Vinyl alcohol copolymers
o Tinh bột và Aliphatic polyesters
 Polylactic acid (PLA)
• PLA là một loại nhựa sinh học có nguồn
gốc từ thực vật như bột ngô, củ sắn...
• Vì thế chúng có khả năng tự phân hủy
• Được sử dụng để sản xuất các đồ dùng
hàng ngày.
Tinh bột ngô

Thu acid lactic

Nhiệt độ Zeolite
Kim loại

Trùng ngưng Latide Rác thải

PLA
 Ưu điểm
o Nguồn gốc tự nhiên, an toàn và thân thiện với môi trường.
o Có thể tái sinh làm phân bón cho cây trồng.
o Không tạo ra chất bay hơi độc hại.
o Phân hủy nhanh 90-180 ngày.
 Nhược điểm
o Phụ thuộc nguồn nguyên liệu.
o Đòi hỏi công nghệ và chi phí cao.
 Polyhydroxyalkanoates (PHA)
• Là loại nhựa được sản xuất tự nhiên nhờ vi khuẩn và các mô
thực vật biến đổi gen.
• PHA cũng phân huỷ hoàn toàn thành H2O, CO2 và sinh khối
trong thời gian ngắn.
 Hiện nay có 2 phương pháp để tổng hợp PHA:
PP lên men: Tinh bột -> Tách glucose -> Lên men bằng các VSV
-> rửa, xoáy đảo để thu PHA.
PP Tổng hợp: Phát triển PHA trong cây trồng, trích ly và thu
nhận PHA.
Nhựa PHA thường được dùng để
đóng gói thực phẩm và các sản
phẩm y tế như: chỉ khâu, gạc, vỏ
thuốc…
 Cellulose
• Cellulose là một loại polysacarit
có nguồn gốc từ thực vật
• Từ cellulose có thể chế tạo ra nhựa cellucose axetat (CA)
• Nhựa CA có đặc tính là rất khó hoà tan.
• Phân huỷ dưới sự tác động của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
và enzyme tiết ra trong nấm và vi khuẩn.
• Dẫn xuất cellulose từ trạng thái hòa tan, thông qua quá trình
ester hóa nhóm hydroxyl.
• Cellophane được sử dụng cho thực phẩm bởi tính chống
thấm dầu, trong suốt, ngăn cản sự tấn công của vi khuẩn.
 Chitin/Chitosan
• Chitin/Chitosan: là loại polyme kỵ nước nguồn gốc từ động vật.
• Nguồn polysaccarit dồi dào thứ hai sau cellulose.
• Kháng khuẩn, kháng nấm, chống oxy hóa và tạo màng tốt.
Chitin là tiền đề để sản xuất ra chitosan.
• Chitosan thu được từ sự khử acetyl của chitin.
• Chitosan tạo thành màng mà không cần thêm chất phụ gia.
• Kháng khuẩn, O2 và CO2 làm giảm quá trình oxy hóa.
Tăng thời hạn sử dụng và chất lượng của các sản phẩm.
 Protein
• Protein có thể được lấy từ động thực vật.
• Khả năng phân hủy sinh học và các đặc tính hàng rào khí tốt.
• Bản chất ưa nước như các polyme dựa trên tinh bột.
Chúng cần được pha trộn với các polyme khác.
Biến đổi hóa học hoặc vi sinh.
 Casein

• Casein là protein được tìm thấy trong sữa.


• Khi ở nhiệt độ 80-100 0C, thay đổi cơ học
từ cứng, giòn đến dẻo.
• Ngày nay nó được sử dụng để dán nhãn
chai vì đặc tính kết dính.
 Protein đậu nành
• Tìm thấy dạng bột, cô đặc,...
• Có thể làm màng bao bì ăn được.
• Khả năng phân hủy sinh học.
• Bản tính rất dễ vỡ.
Thêm chất làm dẻo (glycerol).
2. Polyme vi sinh vật
 Pullulan
• Là một polysaccarit
• Sản xuất từ tinh bột của nấm
Aureobasidium pullulans.
• Là một loại bột trắng, không mùi, không
thơm.
• Tan trong nước.
• Cấu trúc của pullulan là maltotrioza liên kết với nhau rất khó
bị phân hủy bởi enzyme.
• Pullulan tạo được màng mỏng, trong suốt.
• Ức chế sự phát triển của nấm
Ứng dụng ngành công nghiệp
thực phẩm, thuốc và mỹ phẩm.
 Xanthan gum

• Xanthan Gum được gọi là Bacterial


Polysaccharide
• Được sản xuất từ quá trình lên men
đường glucose và sucrose.
• Dễ hòa tan trong nước.
• Xanthan Gum hoàn toàn tự nhiên.
• Được dùng để tạo dầu gội đầu, sữa dưỡng da, sữa tắm hay các
sản phẩm dạng gel…
III. CƠ CHẾ BAO BÌ BIOPLASTIC
Tốc độ phân hủy
o Nhiệt độ (50-700C).
o Ánh sáng
o Độ ẩm
o Số lượng vi sinh vật
Phân hủy 6 – 12 tuần
Polyme phân hủy sinh học Polyme không phân hủy sinh học
Phân hủy hoàn toàn thành H2O, Phân hủy thành vi nhựa
CO2 , sinh khối
Bột bắp, khoai, sắn... Dầu mỏ
Cơ tính không cao, chịu nhiệt, hóa Cơ tính tốt, chịu nhiệt, hóa chất với
chất, môi trường ngưỡng trung tính môi trường tốt
Tái sinh Tái chế
Dùng một lần Tái sử dụng
 Cải thiện tính chất của Bioplastic
• Lớp phủ biopolymer tạo một màng mỏng bổ sung vật liệu khác.
• Chitosan làm lớp phủ sinh học cho các polyme có tính rào cản
khí kém.
• Cải thiện các tính chất rào cản:
o Tính thấm oxy, hơi nước
o Dầu mỡ
o Tính chất cơ học (độ đàn hồi).
 Pha trộn
• Pha trộn hai hoặc nhiều biopolyme
• Ví dụ:
Biopolyme cellulose giúp tăng độ bền,
giảm tốc độ truyền hơi nước.
PLA có lợi trong việc giảm độ giòn của
màng.
IV. ỨNG DỤNG POLYME PHÂN HỦY SINH
HỌC
Ứng dụng trong nông – lâm nghiệp
Màng phủ: chống thấm nước, giữ ẩm, giữ nhiệt
Che nắng, mưa cho cây trồng
Màng bảo quản thực phẩm
Chất phụ gia
 Ứng dụng Y học
• Chỉ khâu phẫu thuật: giúp giữ vết khâu tốt và tự tiêu hủy
trong 14 - 21 ngày
• Thay thế bộ phận các cơ quan: chitosan với hydroxyapatite
làm chất lấp chỗ
 Ứng dụng bao bì đựng hàng hóa
• Những loại polyme như PBAT, PBS, xenlulozơ… có tính linh
hoạt và độ dẻo dai cao nên sẽ được ứng dụng nhiều vào sản
xuất bao bì, túi đóng gói thực phẩm…

You might also like